1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận thực trạng tăng trưởng xanh tại việt nam hiện nay

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Tăng Trưởng Xanh Tại Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Võ Khắc Huy
Người hướng dẫn Phạm Thành Thái
Trường học Trường Đại Học Nha Trang
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nha Trang
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Trên thế giới không chỉ nước Việt Nam ta đã ban hành các chính sách nhằm đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng hiệu quả và bền vững đồng thời phải góp phần giảm thiêu việc phát thải, giả

Trang 1

TRUONG DAI HOC NHA TRANG KHOA KINH TE

DAI HOC NHA TRANG

BAI TIEU LUAN THUC TRANG TANG TRUONG XANH TAI VIET NAM HIEN NAY

SV thực hiện: Võ Khắc Huy

MSSV: 62130773

GV hướng dẫn: Phạm Thành Thái

Lớp: 62 KTPT-I

Môn: KTPT-2

Khanh Hoa — 2023

Trang 2

II Nhận xét

C GIẢI PHÁP

MỤC LỤC

TAI LIEU THAM KHAO cccccccccccccccsssccccsesesesesescetssesestesesestessssstssevevevavstecstscivevetsesees

Trang 3

A GIỚI THIỆU

Hiện nay trên toàn thế giới đang phải đối mặt với việc tình trạng ô nhiễm môi trường,

biến đôi khí hậu và các vấn đề liên quan đến môi trường như hiệu ứng khí nhà kính

ngày càng gia tăng, thiếu hụt nguồn tài nguyên đo khai thác quá mức Điều này dẫn đến hậu quả nghiêm trọng không chỉ ảnh hưởng đến đời sống chúng ta mà còn ảnh

hưởng đến các thế hệ sau này Với tình hình khủng hoảng kinh tế hiện nay việc gia

tăng sản xuất thúc đây tăng trưởng kinh tế là điều tất yếu nhưng bên cạnh đó cũng sẽ mang lại nhiều mối e ngại cần phải giải quyết như trên Tăng trưởng xanh là một vấn

dé quan trong cua phat triển bền vững Trên thế giới không chỉ nước Việt Nam ta đã ban hành các chính sách nhằm đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng hiệu quả và bền

vững đồng thời phải góp phần giảm thiêu việc phát thải, giảm thiếu khí nhà kính, ô

nhiễm môi trường Duy trì hệ sinh thái bảo vệ môi trường là hướng tiếp cận trong việc tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững Đứng trước tình hình cấp thiết này Việt Nam chúng ta đã lựa chọn con đường tắt yếu lộ trình tăng trưởng xanh đề đối mặt với các tác động trên trong lương lai Qua đó đề tài “ 7c trạng tăng trưởng xanh tại Việt Nam” nhằm nắm bắt tình hình thực hiện chính sách tăng trưởng xanh tại Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp thúc đây chính sách tăng trưởng xanh tại Việt Nam

Trang 4

B NOI DUNG

I Tổng quan về tăng trưởng xanh:

1, Khái niệm tăng trưởng xanh

- Ngmn hang Thế giới (WB) cho rằng: " Tăng trưởng xanh là hiệu quả trong việc sư dụng tài nguyên thiên nhiên, sạch trong việc giảm thiểu ô nhiễm và các tác động môi trường, linh hoạt trong khả năng thích ứng với các hiểm họa thiên nhiên, quản lí môi trường và vốn tự nhiên trong phòng chống thiên tai."

- Theo 786 chức hợp tác và phát triển kinh tế OEDC: tăng trưởng xanh là việc thúc đây tăng trưởng và phát triển sinh tế song song với việc dam bảo các nguồn tài nguyên thiết yêu cho cuộc sống con người Như vậy, tăng trưởng xanh chính là nhmn tổ xúc tác trong việc đầu tư và đỏi mới, là cơ sở cho tăng trưởng bền vững và góp phần tạo ra các

cơ hội kinh tế mới

- Theo định nghĩa tại Việt Nam tăng trưởng xanh đề cập đến sự tăng trưởng dựa vào quá trình thay đổi mô hình, tái cơ cấu nền kinh tế để tận dụng các lợi thế so sánh, nmng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế bằng việc nghiên cứu và áp dụng các công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại đề sư dụng nguồn tai nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả, giảm phát khí thải nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo cũng như tạo động lực thúc đây tăng trưởng

kinh tế bền vững

Tăng trưởng xanh ở Việt Nam là một nội dung quan trọng của phát triển bền vững Tăng trưởng xanh hay xmy dựng nên kinh tế xanh là quá trình tái cơ cấu lại hoạt động kinh tế và cơ sở hạ tầng để thu được kết quả tốt hơn từ các khoản đầu tư cho tài nguyên, nhmn lực và tài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính (KNK), ứng phó

với biến đôi khí hậu (BĐKH), khai thác và sư dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo

ra it chất thải hơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo động lực thúc đây tăng trưởng kinh tế bền vững và giảm sự mắt công bằng trong xã hội

Tăng trưởng xanh là mối quan hệ giữa ba trụ cột của phát triển bền vững: kinh tế - môi trường — xã hội

Trang 5

- Dưới góc độ kinh tế: tăng trưởng xanh phải đựa trên cơ sở khoa học, thực tiễn chuyên giao công nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý tiên tiến, xmy dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ và phát triển nguồn lực chất lượng cao

- Dưới góc độ môi trường: tăng trưởng xanh phải dựa trên việc tăng cường đầu tư vào bảo tổn, phát triển và sư dụng hiệu quả các nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nmng cao chất lượng môi trường

- Dưới góc độ xã hội: Tăng trưởng xanh phải là tăng trưởng do con người và vì con người, phát triển hài hòa đời sống xã hội với môi trường tự nhiên, góp phần giải quyết yêu cầu tăng trưởng hợp lý với giảm nghèo bền vững, bảo đảm sự bình đẳng trong cơ hội phát triên cho mỗi người

2 Cơ sở lý luận

Tăng trưởng xanh không những giúp đảm bảo bền vững về môi trường, nmng cao năng lực chống chịu của quốc gia trước biến đôi khí hậu và rủi ro thiên tai, dịch bệnh, mà còn tạo bình đẳng trong tiếp cận cơ hội và hưởng lợi của mọi người dmn, không để ai

bị bỏ lại phía sau trong quá trình phát triển Tăng trưởng xanh góp phân truyền tai, chia sẻ các giá trị nhmn văn, các giá trị văn hóa cốt lõi, lỗi sống có trách nhiệm của từng con người và của toàn xã hội” Chiến lược đặt ra mục tiêu giảm cường độ phát

thải khí nhà kính trên GDP; phân đầu đến năm 2030, cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP giảm ít nhất 15% so với năm 2014; đến năm 2050, cường độ phát thải khí

nhà kính trên GDP giảm ít nhất 30% so với năm 2014

Chiến lược đặt ra mục tiêu chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh hóa các ngành kinh tế, áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn thông qua khai thác và sư dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và năng lượng dựa trên nền tảng khoa học và công nghệ, ứng dụng công nghệ số và chuyên đôi số, phát triển kết cấu hạ tầng bền vững để nmng cao chất lượng tăng trưởng, phát huy lợi thế cạnh tranh và giảm thiểu tác động tiêu cực đên môi trường

Mục tiêu chủ yếu là đến năm 2030, tiêu hao năng lượng sơ cấp trên GDP bình qumn giai đoạn 2021-2030 giảm từ 1,0-1,5%/năm; ty trọng năng lượng tái tạo trên tổng cung

3

Trang 6

cấp năng lượng sơ cấp dat 15-20%; kinh tế số đạt 30% GDP; tỷ lệ che phủ rừng ôn định ở mức 42%; ít nhất 30% tông diện tích cmy trồng cạn có tưới được áp dụng phương pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước

3 Các tiêu chí đánh giá:

- Chỉ số về năng suất tài nguyên và môi trường: GDP xanh, phần trăm mức giảm tiêu hao năng lượng đề sản xuất ra một đơn vị GDP và tỷ lệ năng lượng tái tạo trong cơ cầu

sư dụng năng lượng

- Tài nguyên thiên nhiên: ty lệ che phủ rừng, diện tích đất bị thoái hóa, vv

- Chất lượng môi trường sống: tý lệ nồng độ các chất độc hại trong không khí gồm các chất như thuốc trừ smu, phmn bón hóa học, khí phát thải từ các doanh nghiệp, bụi,vv

II Thực trạng tăng trưởng xanh biện nay tại Việt Nam

Thực trạng tăng trưởng xanh hiện nay

Trong những năm gần đmy, kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, phức tạp, nhanh chóng khó lường và có nhiều vấn đề chưa có tiền lệ; dẫn đến tăng trưởng kinh tế thấp, suy thoái kinh tế ở một số nước, lạm phát tăng cao; bên cạnh đó là đối mặt với các vấn đề về biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng, lương thực, nguồn nước Trước tình hình đó đòi hỏi các quốc gia phải đổi mới mô hình tăng trưởng, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững và bao trùm, trong đó tăng trưởng xanh (TTX) đang ngày càng trở thành ưu tiên hàng đầu của các nên kinh

tế Với Việt Nam, TTX hướng tới sự thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường

và công bằng về xã hội không chỉ là lựa chọn tất yếu mà còn là cơ hội đề Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới, hướng tới mục tiêu hiện thực hóa cam kết lịch sư mang tính bước ngoặt của Việt Nam về đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050 Dmy là thách thức lớn của Việt Nam bởi Việt Nam

là nước đang phát triển và đưa ra mục tiêu đến năm 2030 là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao Với mục tiêu hướng đích của TTX như vậy, Bộ Kế hoạch và Dau

tư, với vai trò là cơ quan đâu môi quôc gia vê TTX, đã tham mưu cho Thủ tướng

Trang 7

Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về TTX giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050

và Kế hoạch hành động quốc gia về TTX giai đoạn 2021-2030 Chiến lược đã xác định

rõ TTX là giải pháp quan trọng đề thúc đây cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nmng cao năng lực cạnh tranh và khả năng chống chịu trước các cú sốc từ bên ngoài, đóng góp trực tiếp vào giảm phát thải khí nhà kính để hướng tới nền kinh tế trung hòa các-bon trong đài hạn TTX phải lấy con người làm trung tam, phải dựa vào thê chế và quản trị hiện đại, khoa học và công nghệ tiên tiến, nguồn nhmn lực chất lượng cao, phải định hướng đầu tư vào công nghệ tiên tiễn, chuyên đổi số, kết cau

hạ tầng thông minh và bền vững: tạo động lực đề đầu tư tư nhmn đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế xanh Với ý nghĩa đó, Việt Nam xác định TTX là lựa chon dai han dé dam bao emn đối, hài hòa mục tiêu giảm tông lượng phát thải khí nhà kính với sự phát triển và quy mô ngày càng tăng của nền kinh tế Về mặt phương pháp luận, TTX thực sự phải là quá trình chuyên biến về tư duy, nhận thức trong sản xuất, tiêu dung va lối sống, trong tư duy hoạch định chính sách, đặc biệt là cần được cụ thê hóa bằng những giải pháp chuyên đổi xanh dựa trên nền tảng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhân mạnh Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, trong khuôn khổ hợp tác với BCG với sự hỗ trợ của Tập đoàn SK, kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy, để tăng tốc TTX, tính riêng đối với chuyên dịch hai ngành điện gió và điện mặt trời, tiềm năng đóng góp vào GDP và tạo việc làm trực tiếp Ngoài ra, hệ sinh thái Hydro sạch dựa trên nền tảng năng lượng tái tạo, riêng để đáp ứng nhu câu thị trường nội địa, có tiềm năng đóng góp 40-45 tỷ USD vào GDP hằng năm, tạo ra khoảng 40-50 nghìn việc làm Hydro sạch còn có tiềm năng vô cùng lớn để trở thánh một sản phâm xuất khâu đến các nước phát triển trên thế giới Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu TTX như đặt ra tại Chiến lược, Việt Nam cần có những bước đi đột phá, quyết liệt hơn nữa; cần tập trung vào các ngành, lĩnh vực thiết yếu nhất giúp Việt Nam kích hoạt các lợi thế tự nhiên và vươn lên trở thành nước phát triển

trên cả ba yếu tô môi trường, kinh tế và xã hội vào năm 2045 Kết quả nghiên cứu

cũng cho thấy, Việt Nam với tiềm năng, vị thế địa kinh tế trong chuỗi cung ứng toàn cầu đang đứng trước cơ hội rất lớn trong TTX đề có thế chuyển mình, bắt kịp, tiễn cùng, vượt lên, đi tắt đón đầu và tạo đà cho bước nhảy vọt về phát triển kinh tế, xã hội

và môi trường Trong nỗ lực thúc đây TTX tại Việt Nam, Hội nghị với các chia sẻ từ

Trang 8

cac chuyén gia, hoc gia, cac nha lanh dao tô chức, doanh nghiệp về thực trạng, cơ hội

và thách thức của TTX là điễn đàn hết sức quan trọng đề nhận diện các giải pháp đột phá thúc day TTX của Việt Nam phù hợp với cam kết toàn cầu Thúc đây TTX cũng chắc chắn mở ra cơ hội chưa từng có cho hợp tác đầu tư kinh doanh hiệu quả giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các tập đoàn, công ty đa quốc gia trong các lĩnh vực then chốt hướng tới nền kinh tế xanh Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng tin tưởng Hội nghị sẽ

có những đóng góp hết sức thiết thực cho nỗ lực tăng tốc TTX của Việt Nam hướng tới một Lộ trình thành công cho toàn bộ nên kinh tế

CO2 (tri © tâân)

900

787.4

800

700

600

500

400

Do hầu hết các lĩnh vực kinh tế đều phát thải khí nhà kính là nguyên nhmn gmy biến đôi

khí hậu, suy thoái môi trường nên việc giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nha kính được coi là vấn dé mấu chốt, nằm trong số những chỉ tiêu quan trọng của tăng trưởng xanh Tuy nhiên, số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy, năm

2010, tổng lượng phát thải khí nhà kính là 266 triệu tắn CO; tương đương, trong đó phát thải trong năng lượng chiếm tỷ trọng lớn nhất: 53,05%, tiếp theo là nông nghiệp: 33,20% Phát thải từ các quá trình công nghiệp và chất thải tương ứng là 7,97% va 5,78% Sau 4 năm, tông lượng phát thải khí nhà kính (năm 2014) tại Việt Nam là 321,5 triệu tấn CO; Trong các lĩnh vực có phát thải khí nhà kính của năm 2014, ty lệ phát thải khí nhà kính ngành năng lượng (bao gồm hoạt động giao thông vận tải) lớn nhất chiếm 53,8%, tiếp theo là ngành nông nghiệp chiếm 27,92%, quá trình công nghiệp và

Trang 9

tiêu thụ sản phẩm (IPPU) chiếm 12,01% và chất thải chiếm 6,69% Dự báo của Bộ Tài

nguyên và Môi trường, tông lượng phát thải khí nhà kính sẽ lên đến 447, triệu tấn vào

cuối năm 2020 và đạt tới 787.4 triệu tấn vào năm 2030 nếu như Việt Nam không có

các biện pháp nỗ lực mạnh mẽ

Sau các cam kết của Chính phủ tại Hội nghị biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP26) ở Glassow, chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia trong 2021-2030 giai đoạn, với tầm nhìn lên 2050 đã được phê duyệt với các mục tiêu chính như: giảm cường độ

phát thải nhà kính trên GDP, xanh hóa các ngành kinh tế, lối sống và tiêu dùng bền

vững song song với việc đạt được thịnh vượng về kinh tế, công bằng về xã hội Những cam kết mạnh mẽ của Việt Nam một lần nữa được tái khẳng định tại COP27, nhấn mạnh tầm quan trọng của sự phát triển xanh và vai trò của sự hợp tác quốc tế trong việc huy động các tài nguyên cần thiết và phát triển công nghệ xanh Là một phần trong nỗ lực lớn đề đây nhanh hành trình Việt Nam hướng đến tăng trưởng xanh, phù hợp với định hướng quốc gia về cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) đã hợp tác với Boston Consulting Group (BCG)

tô chức buôi hội thảo sắp tới tại Hà Nội vào tháng 4.2023, có chủ đề "Thúc đây tăng

trưởng xanh ở Việt Nam: Lộ trình để thành công" Hội thảo nhằm mục đích cung cấp một diễn đàn trao đôi ý tưởng cho các giải pháp đột phá nhằm đây nhanh việc triển khai chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia, không chỉ đạt được sự bền vững về môi trường, mà còn phát triển thịnh vượng về kinh tế và công bằng về xã hội Hội thảo sắp tới sẽ được chủ trì bởi Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ông Nguyễn Chí Dũng Trong buôi hội thảo, Bộ trưởng cũng sẽ đưa ra thông báo về tiến độ hiện tại và các hoạt động quan trọng mà Chính phủ thực hiện để thúc đấy phát triển bền vững Sự kiện này được kỳ vọng sẽ tập hợp hơn 200 nhà hoạch định chính sách, các nhà lãnh đạo ngành, các nhà đầu tư và các tô chức phi chính phủ (NGO), tất cả đều chia sẻ một tầm nhìn chung trong xmy dựng một tương lai bền vững hơn cho Việt Nam Hội thảo sẽ bao gồm những bài phát biểu, thuyết trình và tọa đàm từ các nhà lãnh đạo tư tưởng toàn cầu và những người ra quyết định nối tiếng, bao gồm ông David Sandow (Giám đốc tập trung năng lượng và môi trường tại trường Quốc tế và Ngoại vụ tại Đại học Columbia), người đã đảm nhiệm vị trí cao cấp tại Nhà trắng, và bà Rebecca Sta Maria,

Giám đốc điều hành của hợp tác kinh tế Chmu Á - Thái bình Dương (APEC) Các chủ

7

Trang 10

đề chính được chú trọng tại hội thảo bao gồm tăng trưởng xanh, cụ thê là xu hướng mới nhất trên toàn cầu, chiến lược đầu tư và tài chính xanh, các quy định, khuôn khô

và cơ chế ưu đãi cần thiết, cộng tác giữa khu vực công và tư nhmn vả áp dụng công nghệ đổi mới xanh Nhin chung, hội thảo mang đến một cơ hội độc đáo cho các khách mời tham gia từ nhiều lĩnh vực khác nhau để cùng chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng và kiến thức trong việc thúc đây thành công phát triển bền vững và mở khóa tăng trưởng xanh ở Việt Nam Qua việc xmy dựng một môi trường cộng tác và đối thoại cởi mở, sự kiện mong muốn đem đến những thay đối tích cực và xmy đựng một tương lai bền vững hơn cho Việt Nam và hơn thế nữa

HI Nhận xét

Ngoại các nỗ lực không ngừng nghỉ thực trạng tăng trưởng xanh tại Việt Nam cũng như đề xuất các mục tiêu lộ trình hướng tới tăng trưởng xanh thì còn có các yếu tô còn hạn chế như :mới chỉ có một số đơn vị trực tiếp tham gia thí điểm xmy dựng và triển khai Kế hoạch hành động TTX, nam được về tinh thần và nội dung của TTX của quốc gia và đơn vị mình, nhu cầu cần phải thực hiện TTX và những hành động cụ thê - Còn

có sự trùng lắp về mục tiêu, nhiệm vụ liên quan đến TTX giữa một số chiến lược và chương trình, như: Chiến lược Phát triển bền vững, Chiến lược Ứng phó với biến đôi khí hậu Điều này dẫn đến tô chức thực hiện chồng chéo, phmn bổ và sư dụng nguồn lực (nhmn lực, tài chính, tài nguyên) bị dàn mỏng, hiệu quả không cao - Trong các văn bản hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, hàng năm và hướng dẫn lập kế hoạch đầu tư công 5 năm, hàng năm, phần hướng dan vé TTX còn mang tính chất định hướng, chưa có nội dung hướng dẫn các mục tiêu và chỉ tiêu TTX cụ thê; thiếu hướng dẫn về các giải pháp, cmn đối nguồn lực thực hiện chiến lược TTX% - Đồng thời, những hoạt động thực hiện TTX mới chỉ đừng ở quy mô quốc gia, ngành, tỉnh, thành phố, chưa được triển khai rộng rãi ở cấp cơ sở - Các hoạt động thực hiện TTX mới chỉ mang tính tự nguyện, thiếu quy định bắt buộc - Đồng thời, các chính sách khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực TTX, bảo vệ môi trường (như: hỗ trợ vốn, đất đai, miễn giảm thuế, phí) chưa cụ thể nên chưa có tác dụng khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư lớn - Ngoài ra, tổ chức thực hiện Kế hoạch hoạt động TTX ở địa phương còn chưa được thực hiện tốt, chưa triển khai các hoạt động đã phê duyệt, chỉ

có một số ít tỉnh có thực sự triên khai tiệp

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w