1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tài chính fintech tại một số ng n hàng trên thế giới và bài học cho ng n hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam bidv

70 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại một số ngân hàng trên thế giới và bài học cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Tác giả Phan Thái Hiệu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đỗ Quyên
Trường học Trường Đại học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại Đề án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 554,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ---***--- ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH FINTECH TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

-*** -

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP

KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH (FINTECH) TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)

Trang 2

-*** -

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài : KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH (FINTECH) TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) Ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 8340201 Họ và tên học viên: Phan Thái Hiệu Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đỗ Quyên Hà Nội, năm 2024 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i

DANH MỤC BẢNG ii

DANH MỤC HÌNH iii

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ii

Trang 3

MỞ ĐẦU .1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH (FINTECH) 5 1.1 Định nghĩa công nghệ tài chính (Fintech) 5

1.2 Đặc điểm của Fintech .6

1.3 Phạm vi hoạt động của Fintech 7

1.4 Sự hình thành và phát triển của Fintech 8

1.5 Vai trò của công nghệ tài chính (Fintech) trong hoạt động của ngân hàng

.14 1.6 Ứng dụng công nghệ trong hoạt động tài chính của Ngân hàng 16

CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH (FINTECH) Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 19 2.1 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại một số ngân hàng Trung Quốc 19 2.1.1 Chính sách của nhà nước 19 2.1.2 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) 21 2.1.3 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại ngân hàng AiBank 23 2.2. Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại một số ngân hàng ở Đông Nam Á 26 2.2.1 Tại Singapore 26 2.2.2 Tại Thái Lan 33 2.2.3 Tại Malaysia 36 2.3 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại một số ngân hàng ở Châu Âu 40 2.3.1 Tại Anh 40 2.3.2 Tại Đức 44 2.4 Đánh giá 47

2.4.1 Những thành tựu đạt được 47 2.4.2 Những mặt còn hạn chế 48 CHƯƠNG 3:

BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO BIDV TRONG VIỆC ỨNG DỤNG FINTECH

VÀO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2024-2030 51 3.1.

Tổng quan về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 51 3.1.1.

Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 51 3.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Trang 4

(BIDV) trong giai đoạn 2019-2022 và 9 tháng đầu năm 202353 3.2 Định hướng phát

triển của BIDV 57 3.2.1 Trong ngắn hạn

(2024-2025) 57 3.2.2 Tầm nhìn dài hạn (đến 2030) 58 3.3 Thực trạng về ứng dụng

(Fintech) tại Việt Nam 59 3.3.1 Nhân

BIDV về ứng dụng Fintech tại một số ngân hàng trên thế

giới 77 3.5.1 Điều kiện áp

dụng 77 3.5.2 Hoàn thiện về cơ sở vật chất, nhân sự 78 3.5.3 Hoàn thiện về quy trình văn

bản, quy định 82 3.5.4 Hoàn thiện về mô hình quản

lý 84 3.5.5 Kết hợp với các công ty công

nghệ 85 KẾT

LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

CAC Cơ quan quản lý không gian mạng Trung Quốc

CBIRC Ủy ban Điều tiết Ngân hàng và Bảo hiểm

Trang 5

MAS Ngân hàng Trung ương Singapore

PBoC Ngân hàng Trung ương Trung Quốc

ii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Các chỉ tiêu tài chính của BIDV giai đoạn 2019-2022 và 9 tháng đầu năm

2023 Error! Bookmark not defined Bảng 1.2: Tổng hợp kết quả các hoạt động kinh doanh chủ yếu của BIDV Error!

Bookmark not defined

Bảng 2.1 Vốn đầu tư vào Fintech của Ngân hàng PBoC 21

Bảng 2.2 Vốn đầu tư vào Fintech của AiBank 24

Bảng 2.3 Vốn đầu tư vào Fintech của OCBC 27

Bảng 2.4 Vốn đầu tư vào Fintech của Bangkok bank 35

Bảng 3.1 Danh sách public api trên trang BIDV Open API Portal 67

Bảng 3.2 Quy trình tiếp nhận và xử lý yêu cầu đăng ký tích hợp của khách hàng/ đối tác từ Portal 70 Bảng 3.3: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ có ứng dụng Fintech 76 Bảng 3.4: Tỷ trọng doanh thu từ sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Fintech trên tổng doanh thu từ dịch vụ 77

iii

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Các danh hiệu BIDV đạt được Error! Bookmark not defined Hình 1.2 Tỷ lệ ROA, ROE giai đoạn 2019-2023 Error! Bookmark not defined Hình 1.3 Tình hình thu từ dịch vụ ròng giai đoạn 2019-2023Error! Bookmark not

defined

Trang 6

Hình 3.1 Quy trình thêm mới API trên BIDV Open API Portal 70 Hình 3.2 Quy trình Xây dựng Quy tắc nghiệp vụ (DQ Rule) và Quy tắc kỹ thuật, Chốt kiểm soát (DQ Control Point) 75 Hình 3.3 Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ có ứng dụng Fintech 76

iv

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN

Tên đề tài: “Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại một số

ngân hàng trên thế giới và bài học cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)”

Họ và tên học viên: Phan Thái Hiệu

Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đỗ Quyên

1 Mục tiêu

Mục tiêu chung: Mục tiêu nghiên cứu của đề án là nghiên cứu bài học kinhnghiệm trong ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) ở một số ngân hàng trên thế giớinhư Trung Quốc, một số nước Châu Âu và một số nước Đông Nam Á; từ đó rút ra bàihọc kinh nghiệm cho ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) nhằmphát triển công nghệ tài chính (Fintech)

2 Nội dung chính

Kết cấu đề án bao gồm 3 phần với nội dung chính như sau:

Trong chương 1, tác giả đã xây dựng khung lý thuyết tổng quan định nghĩa công nghệ tài chính (Fintech), những lợi ích mà công nghệ tài chính (Fintech) mang lại

và cho thấy công nghệ tài chính (Fintech) là xu hướng phát triển tất yếu của ngành ngân hàng

Trong chương 2, tác giả đi sâu vào phân tích thực trạng Kinh nghiệm ứng dụngcông nghệ tài chính (Fintech) tại một số ngân hàng ở Trung Quốc, một số nước châu

Âu và một số nước Đông Nam Á, phân tích những mặt đạt được, những mặt còn hạnchế hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) Đây là cơ sở để tác giả đề xuất các giảipháp phát triển công nghệ tài chính (Fintech) cho ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam (BIDV) trong chương 3

Trong chương 3 giới thiệu Tổng quan về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam (BIDV) Thực trạng ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại Việt Nam, thực

Trang 7

trạng ứng dụng tại BIDV Dựa trên cơ sở những phân tích và đánh giá về thực trạnghoạt động ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại một số ngân hàng ở Trung Quốc,

một số nước châu Âu và một số nước Đông Nam Á phân

v tích ở chương 2 và thực trạng tại Việt Nam và BIDV từ đó đưa ra các khuyến nghị choBIDV Chương 3 đã đưa ra các định hướng phát triển đối với hoạt động này tại BIDV,bao gồm: Hoàn thiện về cơ sở vật chất, nhân sự; Hoàn thiện về quy trình văn bản, quyđịnh; Hoàn thiện về mô hình quản lý; Kết hợp với các công ty công nghệ Bên cạnh đó,tác giả còn đưa ra một số kiến nghị đối với với NHNN và chính phủ

3 Kết luận – khuyến nghị

Trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0, ứng dụng Fintech vào kinh doanh

ngân hàng là một tất yếu khách quan, phù hợp với xu thế thời đại Ứng dụng Fintechtrong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam đã được phát triển trong nhiều năm qua với cácứng dụng trong thanh toán và tiền điện tử và gần đây là các ứng dụng như điện toánđám mây, trí tuệ nhân tạo… Nghiên cứu cho thấy các ngân hàng BIDV cũng đang bắtđầu hướng đến áp dụng các nền tảng công nghệ mới vào hoạt động phát triển sản phẩm,dịch vụ ngân hàng với mục tiêu tạo ra doanh thu và mở rộng thị phần cho ngân hàngtrong tương lai nhưng chưa chú trọng đến vấn đề an toàn, bảo mật và giảm chi phí.Chính vì vậy, bài viết cũng đề xuất một số khuyến nghị đồng bộ liên quan đến: Hoànthiện về cơ sở vật chất, nhân sự; Hoàn thiện về quy trình văn bản, quy định; Hoàn thiện

về mô hình quản lý; Kết hợp với các công ty công nghệ

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thập kỷ vừa qua, công nghệ tài chính (Fintech) đã và đang phát triểnnhanh chóng, tác động đáng kể đến các sản phẩm tài chính truyền thống, các doanhnghiệp, dịch vụ, người tiêu dùng và cả cơ cấu tổ chức trong lĩnh vực tài chính, ngânhàng trên toàn cầu Việc ứng dụng rộng rãi các công nghệ thông tin (CNTT) như sốhóa, kết nối mạng, công nghệ thông minh, cùng với nhu cầu thị trường khổng lồ đãthúc đẩy sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ tài chính để phục vụ nền kinh tế Fintech,theo đó, đã có những bước phát triển nhảy vọt, thu hút lượng vốn đầu tư lớn và manglại nhiều lợi ích tài chính cho người tiêu dùng; kể từ năm 2010 cho đến nay, đầu tư vàoFintech trên thế giới đã tăng trưởng gấp hơn 100 lần (Phương Linh, 2019)

Trang 8

Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là ngành công nghệthông tin, đã tác động đến mọi mặt hoạt động của đời sống, kinh tế - xã hội, làm thayđổi nhận thức và phương pháp sản xuất kinh doanh của nhiều lĩnh vực, nhiều ngànhkinh tế khác nhau, trong đó có lĩnh vực Ngân hàng Những khái niệm về Ngân hàngđiện tử, giao dịch trực tuyến, thanh toán trên mạng, đã bắt đầu trở thành xu thế pháttriển và cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam Phát triển các dịch vụNgân hàng dựa trên nền tảng công nghệ thông tin - Ngân hàng điện tử - là xu hướng tấtyếu, mang tính khách quan, trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế

Việt Nam không nằm ngoài xu hướng phát triển của thế giới khi làn sóngFintech đang nhanh chóng lan rộng và tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong ngành tàichính ngân hàng tại nhiều quốc gia Việt Nam là một thị trường có dân số trẻ đầy hứahẹn cho các công ty tài chính, ngân hàng ứng dụng công nghệ vào dịch vụ tài chính.Tuy nhiên, sự phát triển của Fintech tại Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều tháchthức Do trình độ, năng lực về công nghệ thông tin còn hạn chế nên các sản phẩm, dịch

vụ còn sơ khai, chưa đủ sáng tạo và đột phá để cạnh tranh với các sản phẩm, dịch vụtruyền thống Hệ sinh thái Fintech còn thiếu liên kết chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia(cơ quan quản lý, các định chế tài chính và các công ty Fintech) Bên cạnh đó, hànhlang pháp lý chưa bắt kịp với sự phát triển của các mô

2 hình mới là rủi ro hiện hữu đối với các công ty Fintech… Bởi vậy, Việt Nam rất cầntham khảo kinh nghiệm của nước ngoài trong việc phát triển lĩnh vực công nghệ tàichính còn non trẻ của mình, để vừa lường trước được những rủi ro, thách thức vừa họchỏi kinh nghiệm đã được tích lũy qua thực tế của những nước đi trước có thị trườngFintech phát triển Đặc biệt, do chưa có nền tảng lý luận và tích lũy thực tiễn cần thiết,công tác giám sát hoạt động Fintech ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn tìm hiểu, nênviệc nghiên cứu sâu về Fintech là rất cần thiết và cấp bách

Với điều kiện của nước ta với gần 90% là dân số sử dụng Internet, dân số trẻnăng động sẵn sàng tiếp cận với cái mới, so với tỷ lệ dân số chưa đến 1/3 tiếp cận vớicác dịch vụ tài chính, khả năng tiếp cận với vốn vay của một phần lớn người dân cónhu cầu gặp khó khăn, Fintech hứa hẹn mở ra con đường mới để phổ cập dịch vụ tàichính đến cho lượng dân số vô cùng lớn còn lại của cả ngành tài chính việt Nam nóichung và nói riêng Rất nhiều tổ chức đã nhận ra được tiềm năng lớn của Fintech tạiViệt Nam nhưng để tận dụng những điều kiện có sẵn và phát triển được Fintech theohướng có lợi nhất hiện đang là câu hỏi đặt ra cho không chỉ với các tổ chức, các doanhnghiệp mà còn với nhà nước ta trước những yêu cầu của nền kinh tế hiện nay Để làm

Trang 9

được điều đó, trước hết phải hiểu được tình hình hiện tại của ngành dịch vụ tài chính –ngân hàng ở Việt Nam, những cơ hội và thách thức phải đối mặt nếu muốn thay đổingành ngân hàng vốn nắm giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế và không quáquen thuộc với những cuộc cách mạng mà Fintech đang hứa hẹn (Đặng Công Thức,2017)

Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), là một trongnhững ngân hàng số hiện đại nhất Việt Nam; luôn định hướng phát triển áp dụng côngnghệ vào các hoạt động kinh doanh, chăm sóc khách hàng Trong lịch sử hình thành vàphát triển của mình, ngân hàng BIDV luôn đặt mục tiêu công nghệ lên đầu Bởi lẽ,ngay từ đầu hướng phát triển của BIDV đã là trở thành ngân hàng số hiện đại nhất ViệtNam Do đó, sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và đặc biệt là Fintechđến BIDV không hề nhỏ Luôn hướng tới công nghệ số, TPBank đã ứng dụng Fintechvào các sản phẩm, dịch vụ của mình Tuy nhiên việc ứng dụng Fintech còn có rất nhiềukhó khăn như: hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ cũ kỹ, vấn đề bảo mật thông tin, cácquy định pháp lý và an ninh; hiện tại các ứng dụng

3 Fintech tại BIDV còn hạn chế, tính đến 2023 mới chỉ triển khai hai ứng dụng AB Initio

và Open API Portal Chính vì vậy, nên để ứng dụng được Fintech vào hoạt động kinhdoanh BIDV cần tham khảo kinh nghiệm ứng dụng của một số ngân hàng trên thế giới

và rút ra bài học thích hợp cho bản thân ngân hàng Vì những lý do trên, tác giả chọn đề

tài “Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại một số ngân hàng trên

thế giới và bài học cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề án là nghiên cứu bài học kinh nghiệm trong ứngdụng công nghệ tài chính (Fintech) ở một số ngân hàng trên thế giới như Trung Quốc,một số nước Châu Âu và một số nước Đông Nam Á; từ đó rút ra bài học kinh nghiệmcho ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) nhằm phát triển côngnghệ tài chính (Fintech)

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu của đề án là kinh nghiệm về nhân lực, vốn đầu tư, chínhsách, thị trường trong ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại một số ngân hàng tạiTrung Quốc, Châu Âu và Đông Nam Á

+ Phạm vi nghiên cứu của đề án là ứng dụng công nghệ tài chính tại các nước trên

Trang 10

thế giới như Trung Quốc, Châu Âu và Đông Nam Á từ năm 2019-2023

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Phương pháp thu thập và phân tích thông tin, dữ liệu: Thu thập và xử lý thôngtin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm các văn kiện, tài liệu,nghị quyết, các công trình nghiên cứu, các báo cáo, tài liệu thống kê của các ban ngànhđoàn thể, tổ chức liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới lĩnh vực công nghệ tài chính củamột số ngân hàng trên thế giới hệ thống hóa các dữ liệu về lĩnh vực công nghệ tài chínhtại các ngân hàng này Đồng thời, thu thập các tài liệu và nghiên cứu của các học giảquốc tế liên quan đến đề tài trong thời gian qua để tham khảo trong quá trình phân tích

và đánh giá

4

- Các phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh: đề tài sẽ chủ yếu sử dụngphương pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế như phương pháp thống kê, phân tích, sosánh và tổng hợp Các phương pháp này sẽ được sử dụng bao quát trong tất cả cácchương, mục của đề tài để xem xét, luận giải, phân tích, đánh giá về các nội dung liênquan

- Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứutrường hợp về một số ngân hàng, công ty tài chính lớn trên thế giới để rút ra một sốkinh nghiệm phát triển, thành công của các tổ chức tài chính này và đưa ra những gợi

mở cho BIDV

- Phương pháp suy luận logic: Ngoài những phương pháp kể trên, đề tài kết hợp sửdụng thêm phương pháp suy luận logic để xem xét, phân tích các sự kiện, vấn đề, quátrình phát triển nhằm chỉ ra các xu hướng, quy luật phát triển, hay nguyên nhân và kếtquả của vấn đề nghiên cứu (ví dụ như tác dụng của các chính sách kinh tế, tài chính -tiền tệ được áp dụng và kết quả)

4.2 Phương pháp xử lý số liệu

Để xử lý số liệu thu thập được, phân tích kết quả nghiên cứu, đồng thời đánh giáthực trạng, kinh nghiệm ứng dụng Fintech của một số ngân hàng mà tác giả thu thậpđược

5 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận đề án được kết cấu thành 3 chương chi tiết như

Trang 11

sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về công nghệ tài chính (Fintech)

Chương 2: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) ở một số ngân hàng trên thế giới

Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho BIDV trong việc ứng dụng Fintech vào hoạt động của ngân hàng giai đoạn 2024-2030

Theo Cemal Karakas và Carla Stamegna (2017), Fintech là viết tắt của côngnghệ tài chính, là một thuật ngữ có nghĩa rộng Nó chủ yếu đề cập đến các doanhnghiệp sử dụng hệ thống dựa trên công nghệ để cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tàichính trực tiếp hoặc cố gắng nâng cao hiệu quả của hệ thống tài chính Ví dụ bao gồmgiao dịch tự động, thanh toán không dùng tiền mặt, nền tảng huy động vốn từ cộngđồng, cố vấn robot và tiền ảo (Cemal Karakas và Carla Stamegna, 2017)

Một công ty dịch vụ kiểm toán chuyên nghiệp đa quốc gia, đưa ra định nghĩa

toàn diện hơn về công nghệ tài chính: “Các tổ chức trên khắp thế giới kết hợp mô hình

kinh doanh và công nghệ với sự đổi mới để hỗ trợ, nâng cao và đột phá các dịch vụ tài chính” (Ernst & Young, 2013), nhấn mạnh rằng Fintech không chỉ về các công ty khởi

nghiệp và những người mới tham gia thị trường mà còn về các dịch vụ tài chính mở,

mở rộng quy mô, các công ty tăng trưởng và thậm chí cả các công ty dịch vụ phi tàichính

Theo NHNN (2010) thì Fintech là việc ứng dụng đổi mới, sáng tạo, công nghệhiện đại vào lĩnh vực tài chính (bao gồm: hạ tầng tài chính ngân hàng, bảo hiểm, quỹđầu tư, quỹ hưu trí, dịch vụ thanh toán và các tiện ích khác ) Các dịch vụ tài chính

Trang 12

truyền thống cung cấp các giải pháp/dịch vụ tài chính minh bạch, hiệu quả và thuận tiệnvới chi phí thấp hơn (Quốc hội, 2010)

Về cơ bản, các dịch vụ do các công ty Fintech cung cấp có thể chia thành các loại sau: dịch vụ tài chính; quản lý tài sản; quản lý tài chính cá nhân; dịch vụ đầu tư

6

và ngân hàng; dịch vụ thanh toán; bảo mật và các dịch vụ khác như bảo hiểm, bảo lãnh,giải pháp công nghệ khác Các doanh nghiệp Fintech được chia thành hai nhóm Hạngmục đầu tiên là các công ty cung cấp các công cụ kỹ thuật số để tạo ra các sản phẩm tàichính mới cho người dùng, bao gồm tất cả các sản phẩm Fintech

tương ứng với hoạt động của ngành tài chính hiện nay Huy động vốn; cho vay; đầu tư

và quản lý tài sản; bảo hiểm

Khác với thị trường tài chính truyền thống bao gồm hai bên: tổ chức tài chính(ngân hàng, công ty tài chính, đầu tư, bảo hiểm, chứng khoán ) và khách hàng, đốitượng của Fintech bao gồm ba bên gồm tổ chức, tổ chức tài chính, công ty Fintech,khách hàng, các đối tượng này tương tác qua lại với nhau Do đó, ngoài các dịch vụthông thường như thanh toán, cho vay và chuyển khoản, Fintech còn cung cấp nhiềudịch vụ tài chính đa dạng hơn như huy động vốn từ cộng đồng và cho vay ngang hàng(Lending), tư vấn tài chính cá nhân (Personal Finance), công nghệ bảo hiểm (Insur-Tech), Tiền kỹ thuật số (Crypto Blockchain), Quản lý dữ liệu (Data Management),…

Như vậy, có thể rút ra Fintech là việc tận dụng sáng tạo công nghệ trong các hoạtđộng và dịch vụ tài chính để cải thiện, nâng cao chất lượng cho các phương pháp dịch

vụ tài chính truyền thống, giúp mang lại hiệu quả tối ưu cho khách hàng và doanh nghiệp giúp nâng cao hiệu quả của hệ thống tài chính

1 2 Đặc điểm của Fintech

Fintech là bước khởi đầu của công nghệ 4.0 trong tài chính, thay đổi thói quencủa người tiêu dùng, người vay từ truyền thống sang online giúp cho khách hàng củangân hàng, công ty tài chính có thể hiện thức hóa các công việc trước đây thực hiệntruyền thống trực tiếp Fintech hoạt động dựa trên trí tuệ nhân tạo, nó được xem nhưmột chú robot có thể nhận diện, thống kê, thiết lập nhu cầu của khách hàng thông quacác thuật toán Fintech có thể làm thay đổi nguồn lực tài chính trong tương lai khi mộtnhân viên có thể hỗ trợ nhiều khách hàng trong mỗi lần giao dịch Fintech có thể làmthay đổi thói quen của người tiêu dùng sang hình thức online thay vì gặp mặt trực tiếpnhư trước

7

Trang 13

Trong ngành ngân hàng, Fintech đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo điềukiện thuận lợi cho các dịch vụ thanh toán và chuyển khoản Nền tảng sáng tạo này đóngvai trò là cầu nối giữa người cho vay và khách hàng trong lĩnh vực tài chính, loại bỏnhu cầu gặp mặt trực tiếp Thông qua Fintech, tất cả các khía cạnh của quy trình chovay, bao gồm truy cập, đăng ký, nộp đơn, giải ngân và trả nợ, có thể được thực hiệnliền mạch thông qua các tổ chức cho vay Tương tự như vậy, Fintech cách mạng hóalĩnh vực bảo hiểm bằng cách cho phép khách hàng dễ dàng mua bảo hiểm trực tuyến,đảm bảo họ nhận được tất cả các lợi ích toàn diện một cách kịp thời Tương tự, tronglĩnh vực tài chính, nó đóng vai trò là nền tảng cho phép người vay kết nối với ngườicho vay, loại bỏ nhu cầu tương tác trực tiếp Thông qua việc sử dụng Fintech, các công

ty cho vay gián tiếp hỗ trợ nhiều quy trình khác nhau như truy cập, đăng ký, hoàn thiệnthủ tục và phê duyệt tự động

1.3 Phạm vi hoạt động của Fintech

Trên thị trường Fintech gồm 3 nhóm đối tượng là các công ty công nghệ, cácđịnh chế tài chính và nhóm sản phẩm dịch vụ tài chính Ba nhóm đối tượng này có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau nhằm đảm bảo lợi ích của các bên liên quan Các công tyFintech hoạt động ở nhiều phân khúc và lĩnh vực khác nhau với nền tảng giải phápmạnh mẽ, nhưng các hoạt động này đi theo hai hướng chính:

Thứ nhất, nó dựa trên các ngành dịch vụ tài chính và ngân hàng cốt lõi đã được hình thành

Thứ hai là nâng cao nội dung công nghệ xử lý thông tin của các tổ chức tài chính ngân hàng và giao dịch của khách hàng

Hiện nay, các tổ chức tài chính có xu hướng hợp tác sâu rộng và bền vững vớicác công ty Fintech Một phần nguyên nhân là do các tổ chức này cũng nhận thức đượctầm quan trọng của công nghệ tài chính Mặt khác, tổ chức này còn tham gia đầu tư vàocác công ty công nghệ tài chính để chủ động nắm bắt hơn các thị trường, công nghệmới Các tổ chức tiếp tục cung cấp những lợi ích và ưu đãi mà công nghệ mới có thểmang lại cho khách hàng Nhóm khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ công nghệ tàichính - Fintech được chia thành 2 nhóm như sau:

8 Nhóm 1: Sản phẩm/dịch vụ được thiết kế dành cho người tiêu dùng nhằm mụcđích quản lý tài chính và cải thiện phương thức nợ Đôi khi đó là việc cung cấp hỗ trợtài chính cho các cá nhân và tổ chức khởi nghiệp

Trang 14

Nhóm 2: Sản phẩm/dịch vụ được phát triển nhằm hỗ trợ hoạt động của các công

ty Fintech hoặc tổ chức tài chính Tuy nhiên, nhóm này thường bao gồm các khoản vay, thanh toán, chuyển tiền trong nước hoặc quốc tế, trong khi các công ty Fintech cũng cung cấp cho người dùng nhiều trải nghiệm và dịch vụ khác như huy động vốn từ cộng đồng, cho vay ngang hàng, quản lý dữ liệu, insurtech, tài chính cá nhân, Crypto

blockchain (kỹ thuật số), tiền tệ

1 4 Sự hình thành và phát triển của Fintech

1.4.1 Quá trình hình thành và phát triển

Liên kết giữa hệ thống tài chính và công nghệ có một lịch sử lâu dài và đã pháttriển song song qua nhiều thời kỳ Trong nghiên cứu của Doulas D.A Janos N.B vàRoss P.B (2016) đã chia quá trình phát triển này thành 3 giai đoạn chính có sự gắn kếtchặt chẽ với các cuộc cách mạng công nghiệp đã xảy ra trong lịch sử (Doulas D.A,2016)

a) Giai đoạn phát triển thứ nhất, nửa cuối thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20

Fintech 1.0 (1866-1967): Đây là kỷ nguyên bắt đầu của toàn cầu hóa tài chính.Giai đoạn này đánh dấu lần đầu tiên thông tin tài chính được truyền tải qua biên giớimột cách nhanh chóng Các dấu mốc quan trọng của giai đoạn này bao gồm cáp xuyênĐại Tây Dương đầu tiên (1866), Fedwire ở Mỹ (1918), hệ thống chuyển tiền điện tửđầu tiên dựa trên công nghệ hiện đại như điện báo hoặc mã Morse Những năm củathập niên 50 đánh dấu sự ra đời của thẻ tín dụng

Trong thời kỳ này, sự phát triển của các công nghệ như điện báo, đường sắt vàđộng cơ hơi nước đã củng cố các mối quan hệ tài chính đa quốc gia và cho phép truyềntải thông tin tài chính, giao dịch và thanh toán quốc tế cũng như việc thực hiện chúngnhanh chóng và thuận tiện trên toàn thế giới Ngành tài chính cũng cung cấp các nguồnlực cần thiết để phát triển các công nghệ này Ngoài năm , sự ra đời của các công cụnhư IBM Codebraker và hơn hết là việc tạo ra mạng telex toàn cầu là những yêu cầu cơbản để thúc đẩy sự phát triển của công nghệ tài chính trong thời

9

kỳ này Đặc biệt, sự xuất hiện của thẻ tín dụng đầu tiên ở Mỹ vào năm 1950 và sự rađời của máy ATM Barlays đầu tiên ở Anh vào năm 1967 đã đánh dấu một bước pháttriển mới trong công nghệ tài chính, từ hệ thống tương tự cũ sang hệ thống kỹ thuật số,đồng thời đánh dấu một cột mốc quan trọng cho sự phát triển của ngành tài chính giaiđoạn phát triển tiếp theo

Trang 15

b) Giai đoạn phát triển thứ hai, từ 1980 đến 2008 - Fintech 2.0

Giai đoạn này được coi là kỷ nguyên của ngân hàng, đánh dấu sự dịch chuyển

từ tín hiệu analog sang kỹ thuật số Năm 1967, máy tính cầm tay đầu tiên và ATM đầutiên được ra đời Những năm 70 đánh dấu sự ra đời của NASDAQ, sở giao dịch chứngkhoán kỹ thuật số đầu tiên, và mã SWIFT Những năm 80, ngân hàng trực tuyến(online banking) được ra đời, phát triển mạnh mẽ vào những năm 90 khi Internet và các

mô hình thương mại điện tử nở rộ Ngân hàng trực tuyến đã tạo ra thay đổi lớn đếncách người dân nhận thức về tiền và mối quan hệ với các tổ chức tài chính Đến nhữngnăm đầu của thế kỷ 21, các quy trình nội bộ, tương tác với khách hàng và đối tác củangân hàng đã hoàn toàn được kỹ thuật số

Đặc trưng của giai đoạn này đó là những mầm mống của toàn cầu hóa tài chínhbắt đầu được nhen nhóm, sự phát triển nở rộ của CNTT đã thúc đẩy tự động hóa tàichính tiến đến các nấc thang cao hơn

Ba dấu mốc quan trọng về toàn cầu hóa tài chính được ghi nhận:

- Việc thực hiện Đạo luật châu Âu thống nhất đã tạo khuôn khổ hình thành mộtthị trường tài chính thống nhất ở Liên minh châu Âu từ năm 1986; quá trình tự do hóatài chính “Big Bang” ở Anh năm 1986; Hiệp ước Mastricht năm 1992 và sự gia tăngnhanh chóng các chỉ thị và quy định về Dịch vụ tài chính từ cuối những năm 1980 đãxây dựng nên cơ sở cho việc kết nối toàn bộ thị trường tài chính EU hiện nay

- Tại Mỹ, “việc giao dịch chứng khoán tự động đã được thiết lập với sự ra đờicủa hệ thống giao dịch NASDAQ, theo đó, kết thúc kỷ nguyên giao dịch chứng khoán

cố định tại từng sàn giao dịch đã duy trì từ những năm 1600, thay vào đó là hoạt độnggiao dịch chứng khoán điện tử hiện nay Trong khu vực ngân hàng, ngân

10 hàng trực tuyến đầu tiên cũng đã được thành lập tại Mỹ năm 1980 và tại Anh năm”

1983

- Năm 1995, “sự xuất hiện của Internet đã tạo ra bước phát triển đột phá củaFintech khi Wells Fargo sử dụng World Wide Web để cung cấp dịch vụ kiểm tra tàikhoản trực tuyến Đến năm 2001, 8 ngân hàng ở Mỹ đã có ít nhất 1 triệu khách hàngtrực tuyến Đến năm 2005, các ngân hàng trực tuyến đầu tiên không có các chi nhánhhữu hình đã xuất hiện Mặc dù vậy, trong giai đoạn này cũng chứng kiến sự gia tăngnhững phức tạp, hạn chế và rủi ro trong các hệ thống quản lý rủi ro” trên máy vi tính như

sự kiện “Ngày thứ 2 đen tối” trên thị trường chứng khoán Mỹ vào năm 1987 hay cuộc

Trang 16

khủng hoảng tài chính châu Á 1997 - 1998

c) Giai đoạn phát triển thứ ba, từ 2008 đến 2023

“Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu có thể được coi là bước ngoặt, là chất xúctác cho sự phát triển của kỷ nguyên Fintech 3.0, khi nó làm thay đổi nhận thức củacông chúng về tầm quan trọng của các công ty niêm yết Trong môi trường các ngânhàng đang gặp nhiều khó khăn và kỳ vọng về sự ổn định của ngân hàng đang có nhiềubiến động, niềm tin của công chúng vào việc quản lý dịch vụ tài chính ngày càng tăngcao Đặc biệt ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, ngày càng có nhiều công tychưa niêm yết quản lý tiền và cung cấp dịch vụ tài chính cho hàng triệu khách hàng nhờ

sự tiện lợi, tiện lợi và chi phí thấp Vì vậy, trong thời đại mới, yếu tố danh tiếng khôngcòn là yếu tố quan trọng quyết định đến quyết định cung cấp dịch vụ tài chính củangười tiêu dùng Trong thời gian này, có rất nhiều công ty mới xuất hiện trên thịtrường Năm 2009, Bitcoin v0.1 ra đời đã gây xôn xao thị trường tài chính toàn cầu và

mở đường cho một số loại tiền ảo khác Ngoài ra, sự phát triển nhanh chóng của điệnthoại thông minh cũng khiến Internet có thể tiếp cận được với hàng triệu người dùngtrên toàn thế giới Điện thoại thông minh đã trở thành phương tiện chính để người dùngtruy cập Internet và sử dụng các dịch vụ tài chính khác

Sự phát triển của Fintech trong thời kỳ này cũng trùng với thời kỳ Cách mạngcông nghiệp 4.0 Kể từ năm 2010, Cách mạng công nghiệp 4.0 được kích hoạt bởi sựkết hợp của ba lĩnh vực công nghệ vật lý, kỹ thuật số và sinh học, được kỳ vọng sẽ tạo

ra những tiến bộ công nghệ hiện đại chưa từng có trong lịch sử Đối với

11 lĩnh vực tài chính ngân hàng, mô hình quản lý của ngân hàng sẽ hoàn hảo nhờ sự pháttriển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.0 sẽ thayđổi hoàn toàn kênh phân phối và các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng truyền thống Đây làthách thức đối với hệ thống ngân hàng truyền thống nhưng lại là cơ hội cho các công tyFintech, có thể tạo động lực cho những bước nhảy vọt mạnh mẽ của các công tyFintech vào thời điểm này

Tại Việt Nam, Fintech vẫn còn ở giai đoạn sơ khai nhưng đang phát triển nhanhchóng với khoảng 80 công ty Fintech hoạt động ở nhiều phân khúc khác nhau bao gồmthanh toán, cho vay, blockchain và sinh trắc học mở rộng hoạt động của mình sang cáclĩnh vực khác Và các công ty Fintech trong lĩnh vực thanh toán số nói riêng đã pháttriển cả về số lượng và chất lượng tại Việt Nam Họ hiện đại diện cho 47% tổng sốcông ty khởi nghiệp Fintech Trước xu hướng phát triển mạnh mẽ của làn sóng Fintech

Trang 17

trên thế giới và tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã và đang tiến hành đốithoại tích cực với các công ty trong lĩnh vực Fintech nhằm tạo điều kiện cho công ty nàytham gia thị trường Năm 2007, NHNN bắt đầu thử nghiệm, cho phép nhiều công ty,ngoài các ngân hàng thương mại, cung cấp dịch vụ thanh toán để đáp ứng nhu cầu thịtrường Lúc đó, Mobivi, Payoo, VNPay, Smartlink, M-service, VNPT Epay, NgânLương và ECPay là những công ty dẫn đầu thị trường Hiện tại, dịch vụ này đã đượccấp phép chính thức và số lượng công ty Fintech trong lĩnh vực thanh toán đã tăng từ 9.công ty ban đầu lên 20 công ty, chiếm 56% thị phần Fintech tại Việt Nam Trong khidòng vốn vào Fintech chỉ là 129 triệu USD vào năm 2016 thì nó đã lên tới 150 tỷ USDvào năm 2017 Chính sự phát triển mạnh mẽ này đã khiến các chuyên gia trong ngànhtin rằng sự phát triển của Fintech có thể mang lại những rủi ro nhất định liên quan đến

sự phát triển của công ty họ (Hoàng Khánh Lâm, 2018)

Hiện nay, “ở Việt Nam mới chỉ có 59% dân số có tài khoản ngân hàng chínhthức nên tài chính công nghệ với việc tận dụng nền tảng công nghệ và kỹ thuật số đểcung cấp dịch vụ tài chính với chi phí thấp hơn, rộng hơn và tiếp cận tốt hơn có vai trò

vô cùng quan trọng Do vậy, đây cũng là cơ hội để Fintech phát triển nhưng cũng là”

thách thức

12 Việt Nam “đang hưởng lợi rất nhiều từ cơ cấu dân số vàng, 62% dân số trong độtuổi 15-54 và 69,3% dân số trong độ tuổi 15-64 Rõ ràng những những trong độ tuổinày dễ dàng tiếp cận với công nghệ, internet và điện thoại di động Hơn thế nữa, ViệtNam có khoảng 36% dân số có điện thoại thông minh và tỷ lệ này sẽ cao hơn nhiều ởkhu vực thành thị Theo nghiên cứu từ DI Marketing, sẽ có 9 trong số 10 người dùngđiện thoại thông minh thì chỉ dùng cho việc truy cập internet của họ Như vậy, với dân

số trẻ và tỷ lệ dùng điện thoại di động, internet cao thì Việt Nam là mảnh đất màu mỡcho cuộc cách mạng Fintech (Đặng Công Thức, 2017)

Đặc biệt, có hơn 50 triệu thẻ ATM được sử dụng tại Việt Nam, trong đó có 8triệu thẻ Visa quốc tế, nhưng có tới 95% dùng để rút tiền mặt và chỉ có 5% sử dụng thẻPOS Tỷ lệ sử dụng tiền mặt trong thanh toán của cá nhân tại Việt Nam hiện ở mức90% Do dân số đông và tỷ lệ tiếp cận tài chính tương đối thấp nên Việt Nam nằmtrong số 25 quốc gia mà Ngân hàng Thế giới đang tập trung thúc đẩy tài chính toàndiện thông qua chương trình “Tiếp cận tài chính toàn cậu (UFA)” vào năm 2010 nhằmtìm cách đưa 2 tỷ khách hàng từ không có tài khoản thành có tài khoản ở hệ thống tàichính chính thức (Đặng Thị Ngọc Lan, 2018)

Trang 18

Ngoài ra, “Việt Nam còn có một lĩnh vực Fintech tương đối non trẻ và vì vậy córất nhiều cơ hội để phát triển Theo thống kê, thị trường Fintech Việt Nam đạt 4,4 tỷUSD vào năm 2017 và sẽ đạt 7,8 tỷ USD vào năm 2020 Đặc biệt, các Doanh nghiệpFintech hiện nay mới chủ yếu tập trung vào một số ít ngành nhất định, còn nhiều ngànhkhác còn chưa có sự đầu tư như kêu gọi vốn cộng” đồng, tín dụng (Đặng Thị Ngọc Lan,2018)

1.4.2 Yếu tố đặc trưng của hệ sinh thái Fintech

Thứ nhất, nhân lực: Giai đoạn 2011 – 2020 đã quy hoạch phát triển nhân lực tạo

cơ hội cho phát triển Fintech của một số ngành kinh tế đặc thù như ngành ngân hàngkhoảng 300 nghìn người ở nhiều trình độ khác nhau, ngành tài chính với nhu cầu đàotạo mới trên 1,6 triệu người; trong đó, ngành công nghệ thông tin (CNTT) 758 nghìnngười được đào tạo (Chính phủ, 2011)

Thứ hai, vốn đầu tư: Với mục tiêu tạo lập môi trường thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ quá trình hình thành và phát triển loại hình doanh nghiệp có khả năng tăng

13 trưởng nhanh dựa trên khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh mới.Nhà nước đã phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốcgia đến năm 2025” Trong đó thiết lập cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạoquốc gia; hỗ trợ được 800 dự án, 200 doanh nghiệp khởi nghiệp, trong đó 50 doanhnghiệp gọi vốn thành công từ các nhà đầu tư mạo hiểm, thực hiện mua bán và sáp nhập,với tổng giá trị ước tính khoảng 1000 tỷ đồng và đến năm 2025 thực hiện hỗ trợ pháttriển 2000 dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; hỗ trợ phát triển 600 doanh nghiệp khởinghiệp đổi mới sáng tạo; 100 doanh nghiệp tham gia đề án gọi được vốn đầu tư từ cácnhà đầu tư mạo hiểm, thực hiện mua bán và sáp nhập, với tổng giá trị ước tính khoảng

2000 tỷ đồng (Chính phủ, 2017)

Cùng với nguồn vốn doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tư từ các nhà đầu tư mạohiểm và các nguồn vốn khác, nguồn vốn của Nhà nước hỗ trợ kinh phí lắp đặt hạ tầngcông nghệ thông tin và cung cấp dịch vụ Internet miễn phí trong Khu tập trung dịch vụ

hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo: kinh phí tổ chức sự kiện, xây dựng chương trìnhtruyền thông về hoạt động khởi nghiệp; kinh phí để kết nối các mạng lưới khởi nghiệp,

hỗ trợ khởi nghiệp, đầu tư mạo hiểm của Việt Nam với khu vực và thế giới (FinancialStabilitv Board, 2017)

Thứ ba, chính sách: Về chính sách phát triển Fintech, đến nay Chính phủ đã banhành nhiều chương trình, đề án, quy định liên quan đến phát triển Fintech; trong đó, tập

Trang 19

trung vào hoàn thiện, tạo lập khuôn khổ hành lang pháp lý, tạo môi trường thuận lợi đểphát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ; xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng, phát triểncác mô hình kinh doanh mới, hệ thống thanh toán điện tử; xây dựng cổng thông tinkhởi nghiệp; đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo; hỗ trợ kinh phí,đào tạo… Bên cạnh đó, việc thành lập Ban Chỉ đạo về lĩnh vực công nghệ tài chính củaNgân hàng Nhà nước đã thể hiện chính sách tập trung cho các giải pháp nhằm hoànthiện hệ sinh thái, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho Fintech ở Việt Nam phát triển

Thứ tư, nhu cầu: Giá trị giao dịch năm 2017 đạt 7.258,8 triệu USD và theo sốliệu của Statista (2017), giá trị giao dịch Fintech tại Việt Nam đến năm 2020 đạt mức12.263,3 triệu USD, tăng 1,6 lần so với năm 2015

14

1.5 Vai trò của công nghệ tài chính (Fintech) trong hoạt động của ngân hàng

Công nghệ tài chính (Fintech) đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, đó là:

Đầu tiên, Fintech giúp cải thiện trải nghiệm của khách hàng Fintech giúp cácngân hàng mang lại trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng thông qua các dịch vụ trựctuyến, ứng dụng di động và các công nghệ tiện lợi khác Khách hàng có thể thực hiệncác giao dịch và quản lý tài chính của mình dễ dàng và thuận tiện hơn (Đặng CôngThức, 2017)

Thứ hai, Fintech giúp tăng tính linh hoạt, thúc đẩy đổi mới và cạnh tranh.Fintech thúc đẩy đổi mới và cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng Các ngân hàng phảiliên tục hoàn thiện và phát triển để không bị tụt lại phía sau trong cuộc chạy đua côngnghệ và giữ vững vị thế của mình trên thị trường Fintech cho phép các ngân hàng tăngtính linh hoạt của các sản phẩm và dịch vụ tài chính của họ Họ có thể nhanh chóngthích ứng và cập nhật các sản phẩm, dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu luôn thayđổi của khách hàng và thị trường” (Phạm Xuân Hòe, 2017)

Thứ ba, Fintech giúp giảm chi phí và tăng hiệu quả Việc sử dụng công nghệgiúp ngân hàng giảm chi phí hoạt động và tăng hiệu quả.Quy trình tự động hóa và dữliệu lớn giúp họ tối ưu hóa các quy trình nội bộ, từ quản lý rủi ro đến phân tích dữ liệuđến dịch vụ khách hàng

Thứ tư, Fintech giúp phát triển các dịch vụ và sản phẩm mới Fintech giúp cácngân hàng phát triển các dịch vụ, sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đadạng của khách hàng Các sản phẩm như thanh toán di động, cho vay trực tuyến, quản

Trang 20

lý tài chính cá nhân và đầu tư tự động là kết quả của những tiến bộ trong công nghệ tàichính

Ngoài ra, Fintech giúp tăng cường tính an toàn, bảo mật: “Fintech không chỉ

giúp ngân hàng cung cấp các dịch vụ tiện ích mà còn nâng cao tính bảo mật, bảo mật cho khách hàng Các công nghệ như mã hóa dữ liệu, xác thực hai yếu tố và phân tích

dữ liệu giúp ngân hàng ngăn chặn các mối đe dọa lừa đảo và tấn công mạng” (Đỗ

Quang Trị, 2021)

15 Tóm lại, công nghệ tài chính không chỉ là công cụ hỗ trợ mà còn là nhân tốquan trọng thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện hoạt động ngân hàng, đồng thời manglại lợi ích quan trọng cho cả khách hàng, doanh nghiệp và ngân hàng

Với lợi thế về đổi mới và khả năng sử dụng công nghệ linh hoạt, hiệu quả,Fintech không chỉ giúp giảm chi phí mà còn mở rộng khả năng tiếp cận nguồn tài chínhcho nhiều khách hàng bên cạnh các dịch vụ tài chính của mô hình ngân hàng truyềnthống

Ở các nước đang phát triển, nhiều người không có tài khoản ngân hàng thường

có rất ít hoặc không có lịch sử tín dụng Những khách hàng này thường không đủ tiêuchuẩn và khó có thể được chấp nhận thông qua các phương thức cho vay và bảo lãnhtruyền thống Nguyên nhân là do tổ chức tín dụng thiếu thông tin để đánh giá khả năngthanh toán của khách hàng và những khách hàng này khó chứng minh được độ tin cậycủa mình Tuy nhiên, một số tổ chức tín dụng hiện đang hợp tác với các công tyFintech để sử dụng các phương pháp tiếp cận mới và quản lý rủi ro.Bằng cách mở racác nguồn dữ liệu mới, những người không có lịch sử tín dụng có thể được hưởngquyền tiếp cận hỗ trợ tài chính tương tự và công bằng hơn

Nhiều ứng dụng đã được áp dụng để mở rộng khả năng tiếp cận nguồn tài chínhcho những khách hàng chưa tiếp cận được như: trắc nghiệm tâm lý (kiểm tra tính cách

và phản ứng trước các tình huống); Điểm tín dụng dựa trên dữ liệu điện thoại thôngminh như thông tin cuộc gọi, lịch sử tin nhắn, vị trí địa lý, danh bạ, lịch sử web,…;Hoặc đăng ký Peer-to-Peer Lending, một mô hình phục vụ khoản vay mới kết nối trựctiếp người cho vay và người đi vay, đồng thời xử lý toàn bộ quy trình cho vay thôngqua nền tảng trực tuyến Ứng dụng Fintech giúp các tổ chức tài chính giảm chi phí bằngcách sử dụng các kênh phân phối hiện đại như ATM, POS, Internet Banking, mobileBanking, call center, TV Banking hay Facebook Banking Kênh bán hàng hiện đại nàygiúp các tổ chức tài chính tiết kiệm chi phí đồng thời tạo sự thuận tiện và chủ động cho

Trang 21

khách hàng Theo Báo cáo ngân hàng di động năm 2015 của KPMG, ngân hàng diđộng là kênh phân phối dịch vụ mang lại lợi nhuận cao nhất

“Từ việc mở rộng đối tượng khách hàng cũng như tiết kiệm chi phí, việc áp dụngFintech sẽ làm cho tổng tài sản của các tổ chức tài chính sẽ tăng Ngoài ra, các

16 chủ thể khác cũng sẽ được hưởng lợi từ Fintech Các doanh nghiệp có thể tiết kiệm 25nghìn tỷ giờ lao động mỗi năm bằng cách chuyển đổi từ thanh toán bằng tiền mặt sangcác hình thức thanh toán kỹ thuật số Chính phủ của các quốc gia mới nổi có thể thuđược 110 tỷ USD mỗi năm do các hình thức thanh toán kỹ số sẽ làm giảm tình trạngthất thu thuế và thất thoát trong chi tiêu chính phủ

Áp dụng và sử dụng rộng rãi Fintech có thể giúp tăng GDP của tất cả các quốcgia mới nổi lên 6% tương đương 3,7 nghìn tỷ USD vào năm 2025 Giá trị này tươngđương với quy mô của nền kinh tế Đức hoặc lớn hơn tổng GDP của các quốc gia thuộcChâu Phi Đáng chú ý, GDP tăng thêm này có thể tạo thêm 95 triệu việc làm mới trongtất cả các lĩnh vực của nền kinh tế

Ngoài ra, công nghệ sẽ thúc đẩy sự đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ tài chính.Các sản phẩm dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng công nghệ sẽ giúp các tổ chức tàichính đáp ứng được nhiều hơn nhu cầu của khách hàng và tiếp cận được nhiều hơn cácđối tượng khách hàng khác nhau Từ đó, gia tăng sức cạnh tranh cũng như thu nhập của

tổ chức mình và tạo ra các giá trị gia tăng cho khách hàng

1.6 Ứng dụng công nghệ trong hoạt động tài chính của Ngân hàng

1.6.1 Ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng

Trong huy động vốn, “Fintech tạo ra sản phẩm gọi vốn trực tuyến từ cộng đồngcho phép người có dự án hay ý tưởng sản phẩm nhưng lại không có vốn để thực hiện,

có thể huy động vốn từ xã hội Hiện nay trên thị trường có các hình thức gọi vốn như:Gọi vốn theo hình thức ủng hộ, theo hình thức có đãi ngộ, theo hình thức góp vốn, theohình thức cho vay, theo hình thức phát hành” tiền ảo

Gọi vốn từ cộng đồng (Crowdfunding): Fintech đã tạo ra các nền tảng Gọi vốn

từ cộng đồng trực tuyến, cho phép các ngân hàng, tổ chức tài chính và cá nhân gọi vốn

từ cộng đồng một cách dễ dàng và hiệu quả Các nền tảng này kết nối các nhà đầu tưvới các dự án hoặc doanh nghiệp cần vốn, tạo ra một cách mới để huy động vốn nhanhchóng và linh hoạt

Trang 22

Initial coin offering: là một sự kiện trong đó một công ty bán một loại tiền điện

tử mới để huy động tiền Các nhà đầu tư nhận được tiền điện tử để đổi lấy

17 những đóng góp tài chính của họ Theo nhiều cách, ICO là phiên bản tiền điện tử củađợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) trên thị trường chứng khoán Mặc

dù có thể kiếm được lợi nhuận khá lớn thông qua ICO nhưng việc thiếu quy định khiếnchúng trở nên cực kỳ rủi ro Quá trình mua hàng thường bao gồm việc gửi tiền đến mộtđịa chỉ ví tiền điện tử được chỉ định Các nhà đầu tư cung cấp địa chỉ người nhận củariêng họ để nhận tiền điện tử họ mua

1.6.2 Ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) trong hoạt động cho vay

Trong cho vay, Fintech cung cấp sản phẩm cho vay ngang hàng (P2P) dựa nền tảng trực tuyến để kết nối người đi vay và người cho vay

Cho vay ngang hàng (Peer-to-peer lending P2P): Fintech đã tạo ra mô hình chovay từ người đến người thông qua các nền tảng trực tuyến Các nền tảng này kết nốingười vay và nhà đầu tư trực tiếp, loại bỏ các bước trung gian và giảm bớt chi phí Điềunày mang lại lợi ích cho cả người vay và nhà đầu tư, tạo ra một nguồn cung vốn đadạng và linh hoạt hơn

Quản lý rủi ro và phân tích dữ liệu: Công nghệ đã cung cấp các công cụ phântích dữ liệu tiên tiến và máy học để đánh giá rủi ro và đào tạo mô hình dự đoán trongcho vay Điều này giúp ngân hàng đưa ra quyết định cho vay dựa trên dữ liệu và thôngtin đối tác được xác minh, giảm thiểu rủi ro và tăng cường hiệu quả về mặt tín dụng

1.6.3 Ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) trong các dịch vụ khác

Ứng dụng trong thanh toán di động và chuyển tiền: Fintech đã mang lại các dịch

vụ thanh toán di động nhanh chóng và tiện lợi Khách hàng có thể thực hiện các giaodịch từ bất kỳ đâu và bất kỳ khi nào, giúp tiết kiệm thời gian và tăng cường tính tiệnlợi

Ứng dụng trong quản lý tài chính cá nhân: Các ứng dụng quản lý tài chính cánhân đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của nhiềungười Chúng cung cấp cá nhân hóa và tự động hóa quản lý tài chính, giúp người dùngtheo dõi, tiết kiệm và đầu tư tiền của họ một cách hiệu quả hơn

Ứng dụng trong dịch vụ bảo hiểm: Fintech cung cấp mô hình người môi giới và

mô hình công ty bảo hiểm giúp thúc đẩy khả năng tìm kiếm các loại hình bảo

18

Trang 23

hiểm phù hợp và mang lại những giải pháp tốt hơn cho khách hàng thông qua việc sử dụng công nghệ

Ứng dụng trong dịch vụ tài chính hàng hóa và dịch vụ phụ trợ: Fintech cung cấpcác dịch vụ tài chính hàng hóa như bảo hiểm, quản lý tài sản và tư vấn đầu tư Các nềntảng trực tuyến và ứng dụng di động giúp khách hàng tiếp cận các dịch vụ này một cách

dễ dàng và nhanh chóng

19

CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH

(FINTECH) Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI

2.1 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại một số ngân hàng Trung Quốc

áp dụng đối với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh, trong đó cóViệt Nam

Trong khi đó, Trung Quốc, nước láng giềng gần gũi có nhiều điểm tương đồngvới Việt Nam, lại là quốc gia tiên phong trong lĩnh vực FinTech trên toàn cầu TrungQuốc hiện là thị trường lớn nhất thế giới về thanh toán kỹ thuật số, chiếm gần 50% thịphần thanh toán toàn cầu Trung Quốc cũng thống lĩnh mảng cho vay trực tuyến khichiếm tới 3/4 thị trường thế giới và là thị trường giao dịch chứng khoán trực tuyến lớnnhất toàn cầu (PwC, 2020) Sự phát triển FinTech ở Trung Quốc đã và đang giúp chohàng tỷ người dân của mình được hưởng lợi từ những dịch vụ tài chính số nói riêng vàgóp phần xây dựng, phát triển nền kinh tế số của đất nước nói chung

Chính vì thế, học viên lấy bài học kinh nghiệm đầu tiên từ Trung Quốc

Chính phủ Trung Quốc đã tạo ra một hệ thống quản lý thân thiện với sự đổi mớicủa Fintech và một môi trường chính sách lành mạnh Trong khi nhiều quốc gia đã thắtchặt các quy định tài chính kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, chínhphủ Trung Quốc đã khuyến khích các công ty Fintech mở rộng cung cấp dịch vụ cho

Trang 24

những khách hàng có rủi ro cao mà nhu cầu tài chính của họ không được các ngân hàngtruyền thống đáp ứng Chính phủ Trung Quốc đã chủ động tạo

ra một môi trường hỗ trợ, bao gồm đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật số và sớm áp

20 dụng các quy định hỗ trợ trong giai đoạn đầu phát triển Fintech (Zhang và Chen, 2019).Những biện pháp này góp phần hiệu quả vào việc nâng cao hiệu quả thị trường và thúcđẩy phát triển tài chính toàn diện Thị trường Fintech Trung Quốc đã thu hút được rấtnhiều vốn, điều này nhanh chóng dẫn đến lợi thế kinh tế theo quy mô Tuy nhiên, trongnhững năm gần đây, các cơ quan quản lý Trung Quốc cũng nhận thấy rằng với sự pháttriển và mở rộng nhanh chóng, những rủi ro của thị trường công nghệ tài chính TrungQuốc cũng đòi hỏi phải có quy định và theo đó

đang thắt chặt các quy định pháp lý nhằm ngăn ngừa rủi ro và giảm thiểu gian lận tạo điều kiện cho ngân hàng Industrial & Commercial Bank of China phát triển Fintech

Chính phủ cho phép các nền tảng cho vay P2P và các công ty tài chính trựctuyến khác hoạt động mà không thiết lập khuôn khổ pháp lý và quy trình quản lý riêng.Năm 2015, chính phủ bắt đầu thắt chặt quản lý sau những thất bại và bê bối, bao gồm cả

kế hoạch lừa đảo Ponzi của E'zubao Theo Quan điểm hướng dẫn về thúc đẩy sự pháttriển lành mạnh của tài chính Internet (tháng 7 năm 2015), CSRC sẽ là cơ quan quản lýchính cho các hoạt động huy động vốn xã hội của cộng đồng

Vào tháng 10 năm 2016, CSRC đã ban hành các quy định về huy động vốn từ cộngđồng nhằm xác định rõ ràng các hoạt động bất hợp pháp Đối với việc ứng dụng côngnghệ blockchain, Trung Quốc đã nghiêm cấm hoạt động ICO kể từ tháng 9 năm 2017.Vào tháng 1 năm 2019, CAC đã ban hành các quy định quản lý các dịch vụ thông tinblockchain mới được ban hành, có hiệu lực từ ngày 15 tháng 2 năm 2019 Hiện tại,chính phủ Trung Quốc trợ cấp đào tạo cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cung cấpquyền truy cập miễn phí vào đào tạo trực tuyến trên các nền tảng

Cơ quan tiền tệ Trung Quốc, Hiệp hội Fintech Trung Quốc đã trao một số khoảntài trợ trị giá 4,2 triệu đô la Mỹ và 88,2 đô la Mỹ để duy trì, hỗ trợ và tăng cường nănglực của lĩnh vực dịch vụ tài chính và các công ty Fintech có trụ sở tại Trung Quốc Cácgói hỗ trợ của nhằm cải thiện hiệu suất con người bao gồm: Gói Tài trợ Phát triển Kinhdoanh hỗ trợ mức lương cho thực tập sinh đại học là 705 USD (1.000 SGD) mỗi thángcho mỗi thời gian thực tập Khoản tài trợ này sẽ hỗ trợ khoảng 120 thực tập sinh tronglĩnh vực Fintech, với thời gian thực tập trung bình

21

Trang 25

từ 3 đến 5 tháng Điều này nhằm khuyến khích các công ty Fintech tiếp tục nhận thực tập sinh và phát huy tài năng Fintech tại địa phương

2.1.2 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC)

Nhìn vào bảng số liệu 2.1 ta thấy số lượng các khoản đầu tư vào Fintech năm

2021 đến 2022 có xu hướng tăng, đã giảm 38% từ 348 giao dịch trong năm 2022 xuốngchỉ còn 216 giao dịch trong 2023 Tổng số tiền huy động được năm 2021 là 11,1 tỷđồng, đến năm 2022 tăng lên 12,7 tỷ và giảm vào 2023 còn là 1,8 tỷ USD vào năm

2023, giảm mạnh so với 2022 Việc quản lý Fintech được thực hiện bởi nhiều cơ quankhác nhau Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) chịu trách nhiệm thanh toántrực tuyến, Ủy ban Điều tiết Ngân hàng và Bảo hiểm (CBIRC) chịu trách nhiệm chovay ngang hàng và bán bảo hiểm trên Internet, và Ủy ban Chứng khoán (CSRC) chịutrách nhiệm để quản lý và giám sát Người chịu trách nhiệm huy động vốn từ cộng đồng

và cung cấp các sản phẩm quỹ trên Internet, Cơ quan quản lý không gian mạng TrungQuốc (CAC) quản lý dịch vụ thông tin blockchain (blockchain)

2.1.2.2 Nhân lực

Fintech tại Trung Quốc nói chung và tại Ngân hàng Trung ương Trung Quốc phát triển mạnh mẽ nhờ sự tham gia tích cực và năng động của các tổ chức tài chính

22 truyền thống, các công ty Fintech và các nhà cung cấp dịch vụ thị trường PBoC đã tậptrung đầu tư vào nguồn nhân lực, mang lại sự tiến bộ mạnh mẽ trong lĩnh vực Fintech

Trang 26

PBoC đã liên kết với các ngành và đã cấp học bổng đào tạo TAG cho người lao độnghoàn thành khóa đào tạo được Viện Tài chính Ngân hàng (IBF) công nhận Mức phí là

10 SGD/giờ đào tạo đối với cá nhân tự tài trợ và 15 SGD/giờ đào tạo đối với cá nhân tựtài trợ Người lao động được tài trợ bởi các tổ chức tài chính và Fintech MAS và Hiệphội IBF đã tăng mức trợ cấp học phí khi tham gia các khóa học IBF liên quan lên 90%(từ 50% hiện tại lên 70%) và mở rộng trợ cấp cho nhân viên của các công ty Fintech.Các khoản tài trợ được trả trước để giúp giảm bớt các vấn đề về dòng tiền mà cácdoanh nghiệp và cá nhân gặp phải

2.1.2.3 Nhu cầu thị trường

Sử dụng dịch vụ Fintech tại PBoC có thể được hưởng lợi từ các chính sách ưuđãi, như: giảm thuế suất doanh nghiệp; miễn thuế thu nhập đối với một số giao dịchchuyển giao hoặc chuyển giao công nghệ nhất định, cho phép khấu hao nhanh đối vớimột số loại tài sản cố định và nhận trợ cấp của chính phủ Các cơ chế khuyến khíchdoanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm trợ cấp tài chính, hoàn thuế, giảm thuế suất, giảmchi phí vay và các chương trình đào tạo PBoC đã triển khai các hoạt động rộng rãitrong các lĩnh vực kinh doanh như thanh toán, quản lý tài sản, cho vay, ngân hàng số,bảo hiểm và tín dụng Trên tất cả các lĩnh vực kinh doanh, thanh toán tập trung nhiềuvào các công ty Fintech, là nền tảng cho việc mở rộng và phát triển nhiều ứng dụng tàichính khác Các công ty “BAT” kiểm soát hơn 80% trong số thị trường thanh toán diđộng của Trung Quốc, trong đó Alipay chiếm khoảng 50% thị phần Xếp hạng tín dụng

xã hội cũng tập trung nhiều vào các công ty Fintech liên kết với PBoC, trong khi các tổchức truyền thống có vị thế tốt trong lĩnh vực bảo hiểm internet, đặc biệt là bảo hiểmnhân thọ Các ưu tiên công nghệ hàng đầu của PBoC bao gồm điện toán đám mây,chuỗi khối và trí tuệ nhân tạo công ty khởi nghiệp Fintech đang lấp đầy khoảng trống ởcác thị trường chưa được quan tâm, đặc biệt là trong lĩnh vực cho vay/cho vay nganghàng (P2P) và quản lý tài sản Những ví dụ điển hình về cho vay/cho vay ngang hàng làQudian.com và ppdai.com, Dianrong.com và Yirendai Các công ty quản lý tài sản mới(quỹ thị trường tiền tệ) bao gồm CreditEase, Golden Axe, Wacai và Suishouji Ngoài

ra, các

23 công ty khởi nghiệp như YeePay và Ping++ cung cấp dịch vụ thanh toán và eBaoTech

và Cheche Tech chuyên về bảo hiểm trực tuyến

Nửa sau của chiến lược Fintech của Trung Quốc, PBoC kết nối 225 triệu người còn lại chưa có tài khoản ngân hàng Trên thực tế, 8,2 triệu người dùng không có lịch

Trang 27

sử tín dụng Số tiền vay trung bình của PBoC là 8.000 nhân dân tệ, thời hạn cho vay trung bình là 52 ngày và tỷ lệ vi phạm là 0,64% PBoC cũng tính phí rất thấp: hơn 70% người vay phải trả lãi suất dưới 100 nhân dân tệ Khi nói đến thanh toán, khả năng gửi

và nhận tiền qua di động khiến ví điện tử trở nên lý tưởng cho những người không có tàikhoản ngân hàng và sống xa điểm thanh toán gần nhất Nếu 225 triệu người còn lại, chiếm 16% dân số, có thể kết nối, GDP của đất nước có thể tăng thêm hàng nghìn tỷ USD Quan điểm này không chỉ có giá trị tài chính mà còn có ý nghĩa chính trị to lớn PBoC ước tính có khoảng 1,5 tỷ người không sử dụng dịch vụ ngân hàng bên ngoài Trung Quốc Fintech tại PBoC có vị trí xuất sắc để phục vụ phân khúc này

Những đổi mới trong giao dịch thanh toán mới thực sự ấn tượng Tại PBoC thì víđiện tử phát triển mạnh mẽ và được ưu chuộng Giống như ví truyền thống, ví điện tử kết hợp mọi phương tiện thanh toán như tiền mặt, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ Ví điện tử Alipay dẫn đầu với 54,5% thị phần, 785 triệu người dùng hàng tháng và xử lý 175 triệugiao dịch mỗi ngày

2.1.3 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) tại ngân hàng AiBank

2.1.3.1 Vốn đầu tư

Tại Aibank đã thực hiện liên doanh giữa Baidu và CITIC Group là ngân hàng kỹthuật số đầu tiên ở Trung Quốc Sau 4 tháng hoạt động, ngân hàng này đã có 1,6 triệukhách hàng, tổng tài sản đạt 10 triệu nhân dân tệ và dư nợ tín dụng đạt 20 triệu nhândân tệ Cứ sau 3 giây, Fintech này thực hiện 1 giao dịch Tình hình vốn đầu tư vàoFintech của AiBank thể hiện rõ qua bảng 2.2 như sau:

Trang 28

vuc-day-tang-truong.htm) Qua bảng 2.2 cho thấy tổng số tiền huy động trong Fintech tại AiBank trong 3năm gần đây có xu hướng tăng, năm 2021 là 9,8 tỷ và tăng lên 11,5 tỷ vào 2023.AiBank được coi là “chợ” cho vay P2P, kết nối người vay với nhà đầu tư P2P đồngnghĩa người dùng sẽ tiến hành thỏa thuận với một người dùng khác, không phải công

ty, AiBank chỉ thu 4% hoa hồng trên số tiền vay Tuy có vẻ mạo hiểm hơn với các nhàđầu tư, AiBank giải quyết được một hạn chế chính trong lĩnh vực cho vay: cung cấpvốn Những đơn vị cho vay tập trung có thể bảo lãnh được nhiều khoản vay, song vớiAiBank, bất kỳ ai cũng có thể là ngân hàng Đột phá Fintech này đánh dấu xu hướngdân chủ hóa dịch vụ cho vay mà cho đến nay vẫn bị thống trị bởi các ngân hàng thươngmại

2.1.3.2 Nhân lực

Fintech AiBank phát triển mạnh mẽ nhờ sự tham gia tích cực và năng động củacác tổ chức tài chính truyền thống, các công ty Fintech và các nhà cung cấp dịch vụ thịtrường AiBank đã tập trung đầu tư vào nguồn nhân lực, mang lại sự tiến bộ mạnh mẽtrong lĩnh vực Fintech Ngân hàng đã phối kết hợp với nhà nước để cấp học bổng đàotạo TAG cho người lao động hoàn thành khóa đào tạo được Viện Tài chính Ngân hàng(IBF) công nhận

25 2.1.3.3 Nhu cầu thị trường

AiBank đóng vai trò quan trọng trong ngành dịch vụ tài chính tại Trung Quốc.Phân chia theo phân khúc Trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, phương thức cho vay B2Cghi nhận tỷ trọng cao nhất của các công ty Fintech AiBank, tiếp theo là tài chính tiêudùng và thanh toán bên thứ ba Trước đây, thị trường Fintech ở Trung Quốc tràn ngậpcác công ty khởi nghiệp cho vay P2P Khi chính phủ thắt chặt kiểm soát tài chính quainternet do sự gia tăng của các mô hình kinh doanh gian lận trên thị trường tín dụng,các công ty Fintech đang chuyển sang bảo hiểm, regtech và các mô hình B2B khác thay

vì giải quyết cho lĩnh vực B2C Đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ củaAiBank đang ở một thời điểm khác trong quá trình áp dụng so với người tiêu dùng.AiBank đang tích cực tìm kiếm các giải pháp công nghệ để tăng hiệu quả và đạt đượclợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của mình Ngoài ra, ở một số thị trường, họ phảituân theo các yêu cầu pháp lý yêu cầu giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ như công cụ

kế toán cho mục đích kiểm toán và thuế hoặc bảo hiểm trách nhiệm công cộng FintechChallengers của AiBank đang nhanh chóng trở thành nhà cung cấp đáng tin cậy cho các

Trang 29

doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những lĩnh vực mà trước đây chưa được hệ thống thíchứng của các tổ chức tài chính truyền thống phục vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăngcủa khách hàng Các ngân hàng truyền thống đang cải thiện khả năng tiếp cận và sựtiện lợi của các dịch vụ tài chính thông qua ngân hàng trực tuyến, ngân hàng di động,kết nối lại với các chi nhánh ngân hàng và hợp tác với bên thứ ba AiBank đã hợp tácvới Tencent để mở phòng thí nghiệm thử nghiệm công nghệ tài chính Ngoài ra, Ngânhàng cũng hợp tác với JD Finance để số hóa các dịch vụ của mình

Alipay là một sản phẩm độc lập, còn người dân lại phụ thuộc vào WeChat chonhiều dịch vụ, từ mua sắm, đặt đồ ăn đến gọi xe Nhờ tích hợp nhiều ứng dụng trongmột, người dùng cảm thấy thuận tiện và không cần đến công cụ thanh toán bên ngoàinhư Alipay Ngay cả khi Alipay và WeChat Pay là đối thủ, nhìn từ góc độ phương tây,

họ lại là một liên minh quyền lực Cùng nhau, hai ví điện tử này xử lý 20,5 nghìn tỷUSD năm 2021 Để so sánh, trong năm này, PayPal chỉ xử lý 354 tỷ USD Sự thống trịtrong lĩnh vực ví điện tử có thể sớm tạo hiệu ứng trên toàn cầu khi ví điện tử được dựđoán trở thành công cụ thanh toán dẫn đầu vào năm 2023

MAS có hướng dẫn hữu ích về cách thành lập công ty Fintech ở Singapore Điều quan trọng nhất đối với các công ty khởi nghiệp là chính phủ cũng cung cấp số tiền đáng kể dưới hình thức tài trợ và giảm giá cho các sáng kiến Fintech

Trong làn sóng Fintech đầu tiên, hầu hết hoạt động khởi nghiệp và tài trợ củađều tập trung vào việc tạo điều kiện thanh toán và tín dụng để giúp nhiều người ở Đông

Trang 30

Nam Á tiếp cận được tiền hơn Khi không gian thanh toán và tín dụng trưởng thành, cácphân ngành mới đang nổi lên Những người mới tham gia vào không gian Fintech đãthay đổi hướng đi và đang khám phá những khoảng trắng trong quản lý tài sản, thịtrường vốn, công nghệ bảo hiểm, công nghệ quản lý và phân tích dữ liệu Chính phủSingapore đã triển khai trợ cấp đào tạo cho công nhân cổ xanh và cổ trắng do các tổchức tài chính và công ty Fintech tài trợ Hiện có gần 200 khóa học được IBF côngnhận trên các kênh học tập trực tuyến và có kế hoạch mở rộng các dịch vụ ảo để đápứng nhu cầu đào tạo trong môi trường hiện tại

2.2.1.2 Ngân hàng Oversea-Chinese Banking Corporation (OCBC) *

Vốn đầu tư

Ngân hàng OCBC đã đầu tư cho lĩnh vực Fintech 4,2 triệu USD để duy trì, hỗ trợ và tăng cường năng lực của lĩnh vực dịch vụ tài chính và các công ty Fintech

27 Lượng vốn đầu tư vào thị trường công nghệ tài chính (Fintech) OCBC gần đây tăng lênmức kỷ lục, biểu hiện rõ trong bảng sau

Bảng 2.3 Vốn đầu tư vào Fintech của OCBC

Ngân hàng Trung ương Singapore (MAS) đã đưa ra các gói hỗ trợ quan trọng cho các công ty Fintech, bao gồm khoản đầu tư lên tới 225 triệu đô la Singapore

(khoảng 158 triệu USD) vào cuối năm 2020, cũng như ra mắt một cổng thông tin nền tảng kỹ thuật số duy nhất Trung tâm Đổi mới Fintech (Hub) hỗ trợ các công ty

Trang 31

Fintech cho các mục đích văn phòng, thử nghiệm và cộng tác

Đồng thời, theo quan điểm của Singapore, các công ty Fintech ra đời là sự cộngsinh với các ngân hàng và các công ty tài chính, không phải để cạnh tranh với ngânhàng Từ đó, các công ty Fintech giúp tăng hiệu quả vay vốn và trách nhiệm của người

đi vay đối với các dịch vụ tài chính cốt lõi

Ngoài ra, sau cuộc kiểm toán của Viện Chuyên gia Thuế Singapore, các công tyFintech có thể được hưởng lợi từ mức thuế suất ưu đãi dựa trên các gói ưu đãi hỗ trợcủa MAS Để quản lý và thử nghiệm các ứng dụng công nghệ tài chính mới trước khichúng được tung ra thị trường, MAS đã ban hành cơ chế thử nghiệm “hộp cát” có kiểmsoát Thông qua cơ chế này, các công ty Fintech đầy triển vọng có thể tự thiết lập cáchoạt động cụ thể và thử nghiệm các sản phẩm và dịch vụ tài chính

28 hoàn toàn mới của mình trong môi trường sản xuất, không gian và thời gian được xácđịnh chính xác Cơ chế sandbox được triển khai bao gồm các biện pháp bảo vệ thíchhợp nhằm hạn chế và khắc phục hậu quả trong trường hợp thử nghiệm thất bại

Đặc biệt, MAS sẽ nới lỏng các yêu cầu pháp lý và quy định cụ thể tùy thuộc vàoloại quy trình Fintech Vì vậy, ngày càng nhiều công ty Fintech tìm đến Singapore đểthành lập doanh nghiệp và mở rộng phạm vi kinh doanh là xu hướng tất yếu Trên thực

tế, hơn 30 cơ sở thí điểm đổi mới công nghệ tài chính và trung tâm nghiên cứu đa quốcgia đã được thành lập tại Singapore trong những năm gần đây, trong khi hơn 300 công

ty khởi nghiệp công nghệ tài chính đã thành lập văn phòng chuyển giao do OCBCthành lập Tính đến năm 2023, có nhiều công ty ở Singapore đáp ứng được yêu cầu vềhộp cát Theo công ty kế toán KPMG, đầu tư vào lĩnh vực công nghệ tài chính(Fintech) của OCBC đã đạt mức cao nhất trong ba năm với 4,1 tỷ USD từ 250 giaodịch Tổng giá trị giao dịch tại OCBC tăng 22% vào năm 2022 so với 3,4 tỷ USD vàonăm 2021 và 75% so với 2,3 tỷ USD vào năm 2020 Khoản đầu tư Fintech năm nay tạiOCBC đứng thứ hai trong thập kỷ qua, chỉ sau mức đỉnh đầu tư 5,62 tỷ USD vào năm

2019, ngay trước đại dịch COVID-19

Trong năm 2023, Cơ quan Tiền tệ Singapore (MAS- Ngân hàng trung ương) đãban hành hướng dẫn “không khuyến khích” hoạt động giao dịch tiền điện tử trongngười dân tại Singapore, theo đó MAS yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ tiền điện tửkhông tiếp thị hoặc quảng cáo các dịch vụ của họ tại những khu vực công cộng ở nướcnày như quảng cáo trên phương tiện giao thông công cộng, địa điểm giao thông côngcộng, trang web công cộng, nền tảng truyền thông xã hội cũng như phương tiện truyền

Trang 32

thông và báo chí

Thị trường Fintech Singapore được định giá 7,8 tỷ USD trong năm hiện tại và

dự kiến sẽ đăng ký CAGR là 7% trong giai đoạn dự báo

Singapore là nơi duy nhất ở Đông Nam Á mà cả nhà đầu tư và doanh nhân đều

có thể tìm thấy mọi thứ họ cần cho Fintech Hỗ trợ pháp lý, nhân tài, các hiệp địnhthuế, quyền sở hữu và cơ cấu cổ đông cũng như vị thế thuận lợi về mặt chính trị trongkhu vực của Singapore đã tạo điều kiện thuận lợi cho Singapore đổi mới và mở rộngsang các thị trường khác Trong làn sóng Fintech đầu tiên, hầu hết hoạt

29 động khởi nghiệp và tài trợ của đều tập trung vào việc tạo điều kiện thanh toán và tíndụng để giúp nhiều người ở Đông Nam Á tiếp cận được tiền hơn Khi không gian thanhtoán và tín dụng trưởng thành, các phân ngành mới đang xuất hiện Những người mớitham gia vào không gian Fintech đã thay đổi hướng đi và đang khám phá nhữngkhoảng trắng trong quản lý tài sản, thị trường vốn, công nghệ bảo hiểm, công nghệquản lý và phân tích dữ liệu Sự phát triển này đã tạo ra một bối cảnh Fintech sôi động.Tháng 5 năm 2022 Matchmove mua lại Shopmatic trong một thỏa thuận trị giá 200triệu đô la, tạo ra một công ty tài chính và thương mại điện tử tích hợp Nền tảng củaMatchMove cung cấp các dịch vụ tài chính tích hợp có thể tùy chỉnh, nhanh chóng, antoàn và được quản lý như ngân hàng trong ứng dụng, được hỗ trợ bởi API, để giúp cácdoanh nghiệp cung cấp dịch vụ toàn diện hơn cho khách hàng SME của họ Shopmaticcung cấp cho các doanh nghiệp nhỏ sự hiện diện thương mại điện tử với trò chuyện,phương tiện truyền thông xã hội, trang web và quyền truy cập tự động vào các thịtrường điện tử lớn nhất thế giới Ngày tháng 7 năm 2023 Bambu, một công ty côngnghệ tài chính của OCBC đã mua lại Tradesocio, nhà cung cấp phần mềm quản lý đầu

tư với 65 nhân viên có văn phòng tại Singapore, Ấn Độ và Dubai Động thái này sẽtăng lực lượng lao động của và mở rộng phạm vi hoạt động ra khắp đất nước và cácnước khác

* Nhân lực

Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cho các tổ chức tài chính OCBC đãphối hợp với FAMS đã triển khai chương trình FAMS nhằm hỗ trợ các tổ chức tàichính phát triển nhân tài người Singapore để đảm nhận vai trò chuyên môn và chuyênmôn trong việc quản lý ngành tài chính trong tương lai Các dịch vụ tài chính Sự hỗ trợ

từ FAMS đi kèm với cam kết của tổ chức tài chính trong việc lấp

đầy thời gian cho vị trí công Singapore cũng đã thắt chặt các yêu cầu về thị thực đối với

Trang 33

người lao động nước ngoài trong những năm gần đây Hiện tại, có tới một nửa số công

ty thuộc Hiệp hội Fintech Singapore cho biết họ đang thiếu hụt lao động đáng kể, đặcbiệt ở các vai trò như phân tích dữ liệu, phát triển chuỗi khối và lập trình máy tính.Mức lương thậm chí có thể lên tới hơn 2.000 đô la một tháng Với 4 kỳ lân Fintech,Singapore là một trong những quốc gia có nhiều công ty công nghệ tài chính (Fintech)trị giá hàng tỷ USD nhất thế giới

30

* Nhu cầu thị trường

Singapore đang ở một vị trí tốt để trở thành một trung tâm khu vực cho Fintech

vì nó có quyền truy cập vào một số lượng lớn khách hàng ở Đông Nam Á và một sốlượng lớn các đối tác có trụ sở khu vực tại Singapore Môi trường này giúp các tổ chứctài chính và Fintech làm việc cùng nhau dễ dàng hơn, giúp đẩy nhanh quá trình đưa sảnphẩm mới ra thị trường Fintech B2B cũng sẽ có thể phát triển và tiếp cận các thịtrường mới dễ dàng hơn với sự trợ giúp của các liên minh liên khu vực, chẳng hạn nhưcầu nối Fintech Thị trường Fintech Singapore đã có thể có được nhiều khách hàng vàđối tác từ các quốc gia khác Điều này là do môi trường pháp lý thân thiện, dân số cótrình độ học vấn cao và hiểu biết về công nghệ, và cơ sở hạ tầng tài chính mạnh mẽ,trong số những thứ khác

Nhiều công ty Fintech Singapore đã mở rộng hoạt động sang các nước kháctrong khu vực Ví dụ, Grab, một công ty gọi xe và Fintech, đã mở rộng dịch vụ củamình sang một số quốc gia Đông Nam Á, cung cấp cho nó quyền truy cập vào một cơ

sở khách hàng lớn hơn Singapore tổ chức một số sự kiện quốc tế, chẳng hạn như Lễhội Fintech Singapore, cung cấp cho các công ty Fintech cơ hội giới thiệu các giải phápcủa họ cho khán giả toàn cầu Những sự kiện này cho phép các công ty Fintech mởrộng khả năng tiếp cận xuyên biên giới với khách hàng và đối tác Nhìn chung, thịtrường Fintech Singapore đã thành công trong việc mở rộng khả năng tiếp cận xuyênbiên giới với khách hàng và đối tác, tạo cơ hội tăng trưởng và đổi mới trong ngành

Không giống như các quốc gia khác trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN), hơn 98% người Singapore trưởng thành có tài khoản ngân hàng Mặc dùvậy, một số cộng đồng chưa được phục vụ đầy đủ có thể được hưởng lợi từ việc sửdụng công nghệ để mở rộng khả năng tiếp cận tài chính Khi điện thoại thông minh trởnên phổ biến hơn, các công ty khởi nghiệp sẽ cung cấp tính toàn diện thông qua Ví điện

tử, giải pháp ngân hàng di động, cho vay điện tử

Theo Báo cáo eConomy SEA 2023, tiền mặt đang được thay thế bằng tiền trên

Trang 34

internet, chiếm 50% giao dịch ở Đông Nam Á Do đó, số hóa là tích hợp các khoảnthanh toán kỹ thuật số như sử dụng mã QR để thanh toán hàng hóa, các tùy chọn quản

lý tín dụng, bảo hiểm số hóa và dịch vụ quản lý tài sản

đã phá sản vào giữa năm 2022 Quỹ phòng hộ Three Arrows Capital vào tháng 7 và sựphá sản của sàn giao dịch FTX vào tháng 11 cùng năm cũng góp phần vào sự suy giảmnày Vì thế Citibank tập trung vào tiền điện tử sẽ tăng rất chậm trong nửa đầu năm

2023 khi các nhà đầu tư tăng cường quy trình quản trị và thẩm định Trên toàn cầu,thanh toán sẽ vẫn là lĩnh vực đầu tư Fintech mạnh nhất vào năm 2022 Điều này cũng ápdụng cho Singapore, nơi tài trợ cho lĩnh vực này tăng 57%, từ 628,4 triệu USD vàonăm 2021 lên 984,8 triệu USD Điều đáng chú ý là các ứng dụng BNPL (Mua ngay trảsau) tiếp tục thu hút sự quan tâm bất chấp những thách thức về quy định và giá cả Mặc

dù các công ty cung cấp ứng dụng BNPL có thể sẽ tiếp tục gặp khó khăn về lợi nhuận

do lạm phát và lãi suất cao, lĩnh vực này có thể sẽ tiếp tục chứng kiến đà tăng trưởng.Citibank phục hồi trong công nghệ quản lý tài sản, thu hút 500 triệu USD đầu tư vàonăm 2022, so với 29,60 triệu USD vào năm 2021 Một trong hai thương vụ lớn nhấttrong lĩnh vực công nghệ giàu có vào năm 2022 trên toàn cầu là việc công ty giao dịchtiền điện tử Amber Group có trụ sở tại Singapore huy động được 300 triệu USD Theobáo cáo của KPMG, tại Citibank, các nguồn tài trợ cho lĩnh vực tiền điện tử và côngnghệ chuỗi khối (với 82 hợp đồng và giao dịch trị giá 1,48 tỷ USD) chiếm gần một nửatổng giá trị mà các công ty Fintech ở Singapore đạt được vào năm 2021 Điều này cónghĩa là lĩnh vực này đã vượt qua lĩnh vực thanh toán để trở thành lĩnh vực được tài trợnhiều nhất ở Singapore

Theo KPMG, xu hướng này phản ánh sự công nhận ngày càng nhiều về vai tròtiềm năng của tiền điện tử và các công nghệ liên quan trong các hệ thống tài chính hiệnđại Phần lớn các thỏa thuận, hợp đồng trong lĩnh vực tiền điện tử và

Trang 35

32 blockchain tại Singapore trong năm 2021 là hướng đến phần mềm và cơ sở hạ tầng liênquan thay vì nhằm vào mảng dịch vụ Đây dự kiến sẽ vẫn là một lĩnh vực đầu tư

“nóng” trong năm 2022 với việc nhiều công ty đang tìm đến các cơ quan quản lý đểthiết lập những hướng dẫn, quy định rõ ràng đối với các hoạt động như vậy KPMGcũng nhận thấy rằng mảng tiền điện tử dự kiến sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm, chú

ý từ các cơ quan quản lý của Singapore do những cơ quan này đang nỗ lực để “cânbằng” giữa sự đổi mới và các rủi ro liên quan

* Nhân lực

Với bốn công ty Fintech trị giá ít nhất 1 tỷ USD tại Singapore, Citibank xếp thứchín trong danh sách trong báo cáo của Nhà thầu tiện ích công ích Anh, dựa trên dữliệu từ Crunchbase và CB Insights Citibank của Singapore đại diện cho 1,61% tổng số

kỳ lân Fintech trên toàn thế giới

Môi trường thân thiện với doanh nghiệp, môi trường pháp lý hiệu quả, cơ sở hạtầng tuyệt vời và đội ngũ chuyên gia tài chính có trình độ cao và giàu kinh nghiệm đãgiúp Singapore trở thành trung tâm tài chính và công nghệ tài chính (Fintech) toàn cầu.Nhiều tổ chức và công ty tài chính có trụ sở tại Singapore, không chỉ vì sự thuận tiệntrong kinh doanh trên đảo mà còn vì môi trường kinh tế và chính trị lành mạnh, chínhsách pháp lý và thuế thuận lợi, danh tiếng về tính liêm chính và các quy định chốnggian lận nghiêm ngặt

* Nhu cầu thị trường

Tại Singapore, Văn phòng Quỹ Nghiên cứu Fintech Quốc gia đã được thành lậpvào tháng 5 năm 2016 để giải quyết toàn diện tất cả các vấn đề liên quan đến Fintech vàbiến Singapore trở thành trung tâm Fintech Ủy ban Tiền tệ Singapore đã cam kết 225triệu đô la Singapore trong 5 năm để hỗ trợ đổi mới Tăng cường hoạt động khởinghiệp Fintech, cải thiện hoạt động nghiên cứu và học tập nâng cao, phát triển nhà đầu

tư và kết nối với thị trường khu vực Tham gia vào các hoạt động thỏa thuận và hợp tác

ở cấp độ toàn cầu với các cơ quan quản lý ở Úc, Thụy Sĩ, Nhật Bản và Pháp Singapoređược đánh giá là một trong những quốc gia đi đầu trong việc phát triển Fintech Hiện

có 423 công ty Fintech ở Singapore và 1.200 công ty khởi nghiệp công nghệ Chính phủSingapore đầu tư từ 1 triệu đến 1,5 triệu USD

33 vào mỗi trung tâm đổi mới Các công ty Fintech hàng đầu ở Singapore bao gồm:

Ngày đăng: 31/07/2024, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w