Lý thuyết ôn tập môn Luật hành chính Việt Nam. Ôn thi Luật hành chính. Luật hành chính Việt Nam. Tài liệu ôn tập
Trang 1ÔN THI LHC
1 Hệ thông CQ của CP
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Thống đốc Ngân hàng NN VN Phó Thống đốc Ngân hàng NN VN
Ủy ban Dân tộc
Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc
Thanh tra Chính phủ
Tổng Thanh tra Chính phủ
Phó Tổng Tha
nh tra Chính phủ
Văn phòng Chính phủ
Chủ nhiệm Văn phòng CP Phó Chủ nhiệm Văn phòng CP
Chính phủ
Thủ tướng
Cơ quan ngang Bộ
Thủ trưởng Phó thủ trưởng
Bộ
Bộ trưởng Thứ trưởng
Vụ
Vụ trưởng
Phó vụ
trưởng
Văn phòng
Bộ
Chánh văn phòng Bộ Phó Chánh văn phòng Bộ
Thanh tra Bộ
Chánh Thanh tra Bộ
Phó Chánh Thanh tra Bộ
Cục, Tổng cục, Đơn vi sự nghiệp công lập
Cục trưởng, Tổng cục trưởng phó Cục, phó Tổng cục
Trang 22 Số lượng các bộ, cquan ngang bộ, cquan thuộc CP.
18 bộ:
1 Bộ Quốc phòng
2 Bộ Công an
3 Bộ Ngoại giao
4 Bộ Nội vụ
5 Bộ Tư pháp
6 Bộ Kế hoạch và Đầu tư
7 Bộ Tài chính
8 Bộ Công thương
9 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
10.Bộ Giao thông vận tải 11.Bộ Xây dựng
12.Bộ Tài nguyên và Môi trường 13.Bộ Thông tin và Truyền thông
14.Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 15.Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 16.Bộ Khoa học và Công nghệ 17.Bộ Giáo dục và Đào tạo 18.Bộ Y tế
4 cquan ngang bộ:
Ủy ban Dân tộc
Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Thanh tra Chính phủ
Tổng Thanh tra Chính phủ
Văn phòng Chính phủ
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ
8 cquan thuộc CP:
Đài Tiếng nói Việt Nam
Tổng giám đốc
Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Quyền Trưởng ban
Thông tấn xã Việt Nam
Tổng giám đốc
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
Tổng Giám đốc
Đài Truyền hình Việt Nam
Tổng Giám đốc
Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Chủ tịch
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Chủ tịch
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Chủ tịch
Trang 33 note:
- Ở cùng một cấp:
QPPL HC do cquan quyền lực NN ban hành có hiệu lực pháp lý cao hơn QPPL HC do cquan HC NN ban hành
QPPL HC do cquan hành chính NN có thẩm quyền chung ban hành có hiệu lực pháp lý cao hơn QPPL HC do cơ quan quản lý NN có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp ban hành
QPPL HC do cquan HC NN ở TW ban hành có hiệu lực pháp lý cao hơn QPPL HC do cquan HC ở ĐP ban hành
- Chính vì sự đa dạng về nguồn mà luật HC ko thể pháp điển hóa thành một bộ luật
- Một chủ thể khi tham gia vào qhe pl HC là “chủ thể bắt buộc” nhưng trong qhe pl HC khác lại là “chủ thể thường”, ngoại trừ CP vì CP là cquan HC cao nhất)
- Qhe pl HC có thể phát sinh do yêu cầu hay đề nghị của bất cứ bên nào mà ko nhất thiết phải có sự đồng ý của bên kia
- Chủ thể qhe PL HC cũng chính là chủ thể của LHC Nhưng chúng ko phải là một Vì:
Các chủ thể qhe PL HC luôn phải có đầy đủ hai yếu tố của năng lực chủ thể pl HC: năng lực pl HC và năng lực hành vi HC, nhưng chủ thể của LHC thì ko nhất thiết có đầy đủ hai yếu tố này Do đó, để trở thành chủ thể qhe pl
HC thì chủ thể luật HC phải tham gia vào qhe pl HC và phải có đầy đủ hai yếu tố của năng lực chủ thể pl HC Một chủ thể có đầy đủ hai yếu tố của năng lực chủ thể pl HC, muốn trở thành chủ thể qhe PL HC, nhất định phải
có sự tồn tại của sự kiện pháp lý HC
- Một chủ thể là cá nhân bị bệnh tâm thần thì dù người đó vẫn là chủ thể Luật Hành chính nhưng không thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính mà phải do người đại diện hợp pháp tham gia Trong trường hợp này,
Trang 4người đại diện hợp pháp là chủ thể quan hệ pháp luật hành chính chứ không phải là người bệnh tâm thần, và người đại diện phải có năng lực pháp luật hành chính và năng lực hành vi hành chính
- Những người sau đây là CB:
CB của ĐCSVN gồm: tổng bí thư BCH TƯ Đảng; các bí thư BCH TƯ Đảng; các trưởng bản của BCH TƯ Đảng; Bí thư cấp ủy Đảng tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Bí thư cấp ủy Đảng các quận, huyện, thị xã, tp thuộc tỉnh (tp trực thuộc TW)
CB trong cquan NN gồm: CTN, phó CTN, CT QH và thành viên UBTVQH, thủ tướng và các thành viên CP, CATANDTC, VTVKSNDTC, CT HĐND tỉnh, tp trực thuộc TW, CT và các thành viên UBND quận, huyện, thị xã, tp thuộc tỉnh, tp trực thuộc TW, đại biểu QH chuyên trách, đại biểu HĐND chuyên trách
CB trong các tổ chức CT-XH: CT ủy ban TW MTTQVN các cấp, những ng đứng đầu các tổ chức CT-XH các cấp, trừ cấp xã
Mặt trận tổ quốc Việt Nam: Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam: chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Hội nông dân Việt Nam: chủ tịch Hội nông dân Việt Nam
Hội cựu chiến binh Việt Nam: Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Hội liên hiệp Phụ nữ: chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ
- Điều 20 luật phòng chống tham nhũng:
2 Người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị không được làm những việc sau đây:
a) Nhũng nhiễu trong giải quyết công việc;
Trang 5b) Thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, trừ trường hợp luật có quy định khác;
c) Tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác ở trong nước và nước ngoài về công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, công việc thuộc thẩm quyền giải quyết hoặc tham gia giải quyết;
d) Thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã thuộc lĩnh vực mà trước đây mình có trách nhiệm quản lý trong thời hạn nhất định theo quy định của Chính phủ;
đ) Sử dụng trái phép thông tin của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
e) Những việc khác mà người có chức vụ, quyền hạn không được làm theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Doanh nghiệp và luật khác có liên quan
3 Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không được bố trí vợ hoặc chồng, bố,
mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho trong
cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn
vị đó
4 Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhà nước không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước hoặc để vợ hoặc chồng,
bố, mẹ, con kinh doanh trong phạm vi ngành, nghề do người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước
5 Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng và người giữ chức danh, chức vụ quản lý khác trong doanh nghiệp nhà nước không được ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột; cho phép doanh nghiệp thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột tham
dự các gói thầu của doanh nghiệp mình; bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý
về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho trong doanh nghiệp hoặc giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch
vụ, ký kết hợp đồng cho doanh nghiệp