Người tiêu dùng thường thiếu thông tin về nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng và tình trạng an toàn của thực phâm, dẫn đến nguy cơ mua phải thực phẩm ban, gia, kém chat lượng.. Do đó, nghiên
Trang 1TRUONG DAI HOC NONG LAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA KINH TE
Tiéu luan KINH TE CONG
DE TAI
VAN DE AN TOAN THUC PHAM VA THONG TIN BAT CAN XUNG:
THUC TRANG VA GIAI PHAP QUAN LY
Giang Vién: Th.S Mai Dinh Quy Nhóm Thực Hiện: Nhóm 05
Trang 2LOI CAM ON
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thay Mai Dinh Quý thuộc bộ môn Kinh Tế Công đã dạy dỗ, truyền đạt cho chúng em những kiến thức vô cùng quý giá trong suốt quá trình em học tập Trong thời gian tham gia môn học, em
đã tích lũy cho mình những kiến thức hữu ích, nâng cao tinh thần học tập và đây chính
là hành trang sẽ theo em trong suốt con đường phía trước
Bộ môn Kinh Tế Công thực sự là một môn học an tượng và thú vị có thế cung cấp những kiến thức bổ ích gắn với nhu cầu thực tiễn của đông đảo sinh viên hiện nay Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu còn kém nên việc hoàn thành tiêu luận của em không thê không tránh khỏi sai sót Em mong sẽ nhận được những góp ý chỉnh sửa của thầy cô đề hoàn thiện bài tiêu luận một cách tốt nhất
Trang 3Thanh vién nhom
Trang 4
6.Ý nghĩa lý luận và thực CHE — 7
CHƯƠNG 2: TÔNG QUÁT NỘI DŨNG 5c 1 12E11E12212112112112227 211cc xreg 8
1 Cac 4:6 208i 8n 8
1.1 An toàn thực phẩN nh HH HH ngu 5
1.2 Thông tin bất CÂN XỨN, ác TH nEnnnH2t ng ngưng 5
2 Thực trạng thông tin bất cân xứng về thực phẩm -2- 222 S221 E12221 222 10
3 Nguyên nhân thất bại của thị trường đối với vấn đề an toàn thực phẩm TH nh, II
3.1 Thiếu kiến thức và nhận thức của người tiêu đÙng nen sees eesesen Il
3.2 Thiếu hụt kiếm soát và quản lý từ các cơ quan chức HẶNg cào 12
3.3 Thiếu mình bạch và thiếu trung thực từ phía các nhà sản xuất 13
3.4 Cảnh báo đã xuất hiện, nhưng nhận thức người tiêu dùng còn hạn chế, chủ
/0127/08/27/84/8.0 nh á 13
3.5 Lòng tham lợi nhuận của một SỐ con người đã dân tới sự tràn lan thực phẩm
AE aAáaá ằa - 13
3.6 Các quy định pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm còn nhiều điểm không
/0158/1/72181:8/7T7RRRRRRRRRRR _ẶỪnTDŨỮ 13
3.7 Đội ngũ cán bộ quản lý trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm tại thành
phó vừa thiếu vừa yếu về chuyên môn nghiệp VỊ chen ruyn 14
4 Hậu quả của vấn đề an toàn thực phâm và thông tin bất cân xứng 14
4.1 Đối với an toàn thực phẩN à cnnnnnnnEn ng ra 14
4.2 Thong tin bất CÂN XỨN à ch n HH HH ga 16
5 Các giải pháp quản lý - 2 1 2010220112011 121111211 15111111115 211 1111111111501 1 811kg hay 18
5.1 Các giải pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm từ cơ quan Nhà nước 18
4
Trang 55.2 Giải pháp đâm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm từ cơ sở sản xuất, chế biến 19
5.3 Các giải pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chính người tiêu dùng 21
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 255cc:: 2222221222222 11121 23
Tài liệu tham khảo
Trang 6CHUONG 1: MO DAU
1 Đặt vẫn đề
An toàn thực phẩm là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với sức khỏe cộng đồng
và sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Tuy nhiên, trong những năm gần đây,
tinh trang vi phạm an toàn thực phẩm ngày càng gia tăng, dẫn đến nhiều vụ ngộ độc
thực phẩm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống của người
dân
Một trong những thách thức lớn trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm là sự bất cân
xứng thông tin giữa các bên liên quan Người tiêu dùng thường thiếu thông tin về
nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng và tình trạng an toàn của thực phâm, dẫn đến nguy cơ
mua phải thực phẩm ban, gia, kém chat lượng
Do đó, nghiên cứu về vấn đề an toàn thực phẩm và thông tin bất cân xứng ở Việt Nam
là vô cùng cấp thiết, nhằm góp phần nâng cao nhận thức của người tiêu dùng, tăng
cường quản lý an toàn thực phâm và bảo vệ sức khỏe cộng đông
Ảnh hưởng của ngộ độc thực phẩm đối với cá nhân có thể ảnh hưởng đến sức khỏe,
tính mạng Từ năm 2000 - 2006, có 1.358 vụ ngộ độc thực phẩm với 34.411 người
mắc và 379 người chết Vào năm 2004-2008, cả nước đã có 906 vụ ngộ độc thực
phẩm, làm 30.180 người bị ngộ độc, 267 người chết Trong năm 2009, cả nước đã xảy
ra 147 vụ ngộ độc thực phẩm, trong đó có 5.026 người mắc, 3.938 người đi viện, 33
người tử vong Năm 2010 diễn biến phức tạp, cả nước xảy ra 175 vụ ngộ độc (trong
đó có 34 vụ ngộ độc hàng loạt trên 30 người) xảy ra tại 47 tỉnh/thành phố, làm 5.664
người mắc và 42 trường hợp tử vong
Trong vệ sinh giết mô gia súc, gia cầm thì quy trình và vệ sinh giết mỗ phần lớn chưa
tuân thủ theo quy định hiện hành Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, cả
nước có 12.400 cơ sở giết mô, trong đó chỉ 15% tập trung đảm bảo an toàn, các tỉnh
phía Bắc chỉ đạt 2,5% và 72% cơ sở giết mô có 65% cơ sở giết mỗ không có hệ thống
xử ly nước thải
Trong giai đoạn 2017 — 2019 (tính đến hết tháng L1 năm 2019), toàn quốc ghi nhận 65
vụ ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thé lam 2.801 nguoi mac, 2.709 người ổi viện vả
Trang 7không ghi nhận trường hợp tử vong Trung bình mỗi năm có 22 vụ, 934 người mắc và
903 người đi viện do ngộ độc thực phâm tại bếp ăn tập thể của khu công nghiép/khu
chế xuất Trong đó ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thế khu công nghiệp/khu chế
xuất là 39 vụ làm cho I.966 người mắc và 1.908 người đi viện điều trị, không có tử
vong Ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn trường học là 28 vụ làm 1.628 người mắc và
1.546 người đi viện điều trị, không có trường hợp tử vong
So sánh giữa các năm 2017, 2018 và hết tháng L1 năm 2019, số vụ, số mắc, số người
đi viện ngộ độc thực phẩm do bếp ăn tập thê đang được kiểm soát, có xu hướng giảm
và không ghi nhận trường hợp tử vong nào (Bảo Xuân Vũ, 2020)
Tinh trạng vi phạm an toàn thực phẩm tại Thủ Đức khá phổ biến, với nhiều vụ việc
ngộ độc thực phâm do sử dụng thực phẩm bản, thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất
xứ Người tiêu dùng thiếu thông tin về chất lượng, nguồn gốc thực phâm, dẫn đến việc
mua phải thực phâm không dam bao an toàn thực phẩm Doanh nghiệp thiếu trách
nhiệm trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm, chạy theo lợi nhuận mà bat chap sức
khỏe người tiêu dùng
Trong 6 tháng đầu năm 2023, trên địa bàn TP.HCM đã xảy ra 2 vụ ngộ độc thực
phẩm Trong 6 tháng đầu năm 2023, TP.HCM đã thanh tra, kiểm tra 21.365 cơ sở sản
xuất, kinh doanh thực phâm Kết quả phát hiện 2.816 cơ sở vi phạm, bên cạnh đó còn
tịch thu hơn 13 tấn đường cát, tiêu hủy 29.235 đơn vị sản phâm va 4,5 tan san phẩm
thực phẩm không dam bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ
Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu “Vấn để an toàn thực phẩm và thông tin bất
cân xứng” là cần thiết nhằm làm rõ các yêu về vấn đề an toàn thực phẩm ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng, gây ra nhiều bệnh tật nguy hiểm, thậm chí tử
vong Gây mất niềm tin của người tiêu dùng đối với thực phẩm, ảnh hưởng đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Muc tiểu tổng quát
Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng về an toàn thực phẩm và thông tin bất cân
xứng, nhăm đê xuất các giải pháp quản lý hiệu quả đề giải quyết các vân đề này
Trang 82.2 Muc tiéu cu thé
Khao sat va phân tích tỉnh hình hiện tại của an toàn thực phẩm và thông tin bất cân
xứng
Xác định nguyên nhân gây ra vấn đề an toàn thực phẩm và thông tin bat can xứng
Đánh giá tác động của vấn đề này đến sức khỏe con người và niềm tin của người tiêu
dùng
Đề xuất các giải pháp quản lý cụ thé nhằm cải thiện an toàn thực phẩm và xây dựng
một môi trường thực phẩm công bằng và tin cậy
3 Câu hỏi nghiên cứu
An toàn thực phẩm là gì?
Thông tin bất cân xứng là gì?
Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của thực phẩm ban trên thị trường?
Ảnh hưởng của thực phẩm bân đến sức khỏe của người tiêu đùng trong nước?
Các giải pháp nào được áp dụng đề giải quyết vấn nạn thực phẩm bân hiện nay?
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu sẽ tập trung phân tích và đánh giá các yếu tố liên quan đến an
toàn thực phẩm và thông tin bất cân xứng, từ quy trình sản xuất đến quản lý thông tin
và quyên lợi của người tiêu dùng
5 Phương pháp sử dụng
Nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp phân tích và tong hợp các tài liệu tham khảo từ
các nghiên cứu, báo cáo, sách và các nguồn thông tin đáng tin cậy liên quan đến an
toàn thực phẩm và thông tin bất cân xứng
Phương pháp so sánh sẽ được áp dụng để so sánh các quy định, chính sách và giải
pháp quản lý từ các quốc gia và tô chức quốc tế khác nhau
Trang 96 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Bài tiêu luận này có ý nghĩa lý luận bởi việc nghiên cứu vấn đề an toàn thực phâm và thông tin bat cân xứng sẽ cung cấp cái nhìn tong quan về tình hình hiện tại và các yếu
tố gây ra vẫn đề này
Nghiên cứu cũng đề xuất các giải pháp quản lý cụ thể, từ đó đóng góp vào việc xây dựng chính sách và quy định để cải thiện an toàn thực phẩm và xây dựng sự tin cậy trong thông tin liên quan đến thực phẩm
Vệ mặt thực tiên, bài tiêu luận này có thê hỗ trợ các cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc nâng cao chât lượng và an toàn của sản phâm thực phâm, đồng thời tăng cường niêm tin và sự hài lòng của người tiêu dùng
CHUONG 2: TONG QUAT NOI DUNG Bài tiêu luận bao gồm một phân tích tổng quan về thực trạng an toàn thực phẩm và thông tin bất cân xứng trong ngành sản xuất và tiêu đùng thực phẩm
Đánh giá tác động của vấn đề an toàn thực phâm và thông tin bất cân xứng đến sức khỏe con người và niềm tin của người tiêu dùng
Đề xuất một số giải pháp quản lý cụ thể nhăm cải thiện an toàn thực phẩm và xây dựng một môi trường thực phẩm công bằng và tin cậy
1 Các khái niệm liên quan
1.1 An toàn thực phẩm
An toàn thực phẩm là việc bảo đảm đề thực phâm không gây hại đến sức khỏe, thực pham đạt mức an toàn không gây hại cho con người, là khi không chứa hoặc chứa hàm lượng ở mức chấp nhận được các chất ô nhiễm hay vi khuẩn mà bình thường có thê gây nhiễm độc, hoặc bất kỳ chất nào khác có thê khiến thực phẩm trở nên có hại cho sức khỏe
12 Thông tin bắt cân xung
Thông tin bất cân xứng là hiện tượng hai bên giao dịch với nhau nhưng bên này có được nhiều thông tin hơn bên còn lại Đối tượng có nhiều thông tin hơn thường có xu hướng tận dụng triệt để lợi thế của mình đề thu lợi
Trang 10Sự hiểu biết thiếu hụt về an toàn thực phẩm: Theo một số khảo sát và nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam, vấn đề hiểu biết thiếu hụt về an toàn thực phẩm cần được nâng cao, thê hiện qua các số liệu sau:
Theo thống kê của Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế thì vẫn còn 16,2% người tiêu dùng vẫn chưa có nhận thức đúng về an toàn thực phẩm
Theo khảo sát người tiêu dùng thực phẩm hữu cơ ở Hà Nội về an toàn thực phâm và
sự quan tâm tới nguồn gốc/nhãn hiệu sản phẩm thì số người cho rằng thực phẩm hiện nay không an toàn chiếm tới 66,7% Về mức độ quan tâm tới nhãn hiệu/nguồn gốc sản phẩm, chỉ có 37% số người được hỏi luôn quan tâm, 52% thỉnh thoảng đề ý
Theo kết quả nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Thị Dương Nga và cộng sự (2022) về chuỗi giá trị thịt lợn nông hộ ở Việt Nam cho thấy: 98% số hộ mua thịt lợn, thịt gia cầm tại các chợ truyền thống Đây là nơi khó đảm bảo các vấn đề về vệ sinh, an toàn thực phẩm Trong đó, 92% số người được hỏi tin rằng thịt lợn không an toàn có thế phát hiện qua quan sát băng mắt thường; chỉ 41% số người được hỏi cho rằng thịt lợn được nấu kỹ sẽ an toàn; 37% số người được hỏi cho răng trách nhiệm đảm bảo an toàn thực phẩm là của Chính phủ Ngoài ra, 10% số người trong khảo sát khắng định vẫn
sử dụng chung thớt cho tất cả các loại thực phẩm cả sống và chín Hầu hết đều là những nguy cơ dẫn đến mắt vệ sinh, an toàn thực phẩm Nhiều người có thê không biết rằng ngay cả khi đã được nấu sôi, vi sinh vật chết nhưng độc tổ vẫn còn tồn tại gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Từ đó thấy được, hiểu biết về an toàn thực phẩm của người tiêu dùng Việt Nam còn nhiều hạn chế, dẫn đến những hành vi mua săm, chế biến và bảo quản thực phẩm tiềm
ân nguy cơ ngộ độc thực phẩm
Thiếu kiến thức cơ bản về an toàn thực phẩm: Nhiều người chưa hiểu rõ về các nguy cơ vi sinh vật, hóa chất, độc tố trong thực phẩm, cũng như các biện pháp phòng ngừa noộ độc
Lam tưởng về thực phẩm an toàn: Một số quan niệm sai lầm phổ biến như "thực phẩm đắt tiên là an toàn", "thực phâm có màu sắc, mùi vị tự nhiên là tốt", "thực phâm chê
10
Trang 11biến sẵn đã được khử trùng” dẫn đến việc lựa chọn và sử dụng thực phẩm không an toan
Thiếu thông tin tin cậy và dễ hiểu: Thông tin về an toàn thực phẩm còn phân tán, chưa được hệ thông hóa, nhiều nguồn thông tin thiếu chính xác, gây hoang mang cho người tiêu dùng
Yếu kém trong việc kiểm tra, truy xuất nguồn gốc thực phẩm: Việc kiểm soát chất lượng thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh đoanh còn nhiều bất cập, hệ thống truy xuất nguồn sốc chưa hoàn thiện, tạo điều kiện cho thực phẩm ban, giả trôi nỗi trên thị trường
2 Thực trạng thông tin bất cân xứng về thực phẩm
Thị trường thực phâm ở TP.HCM tổn tai van đề thông tin bất cân xứng liên quan đến
vệ sinh an toàn thực phẩm do người mua không thế nhận biết được thực phẩm an toàn
Do không có đủ thông tin về nguồn gốc, quy trình sản xuất, thành phần, hạn sử dụng người tiêu dùng dễ mua phải thực phẩm giả, nhái, kém chất lượng, sử dụng hóa chất độc hại, hoặc đã hết hạn sử dụng hay không có đủ thông tin dé so sánh, đánh giá chất lượng sản phẩm, người tiêu dùng thường gặp khó khăn trong việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu và đảm bảo an toàn cho sức khỏe Bên cạnh đó, một
số nhà sản xuất, nhà cung cấp lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người tiêu dùng đề đưa
ra thông tin sai lệch, quảng cáo gian đối về sản phâm, nhằm thu lợi bất chính
Trung bình mỗi năm, cả nước phát hiện gần 30.000 trường hợp vi phạm về an toàn vệ
sinh thực phẩm Trong giai đoạn 2017-2022, cơ quan chức năng đã tiêu hủy các sản phâm không rõ nguồn gốc xuất xứ, phụ gia thực phâm hết hạn, không bảo đảm an toàn của gần 4.000 cơ sở, nộp ngân sách nhà nước 50 tỷ đồng Theo báo cáo tại cuộc họp
về tình trạng ngộ độc thực phẩm gia tăng, năm 2023 toàn ngành y tế kiểm tra hơn 382.000 cơ sở, phát hiện 34.500 cơ sở vị phạm, trong đó hơn 12.000 cơ sở bị phạt khoảng 44,4 tỉ đồng: Ngành nông nghiệp thanh tra hơn 19.300 cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và nông lâm thủy sản, xử phạt hành chính hơn 1.600 cơ sở voi hon 14,4 tỉ đồng; Ngành công thương kiểm tra hơn 8.300 vụ, xử lý hơn 6.770 vụ việc vi phạm, xử phạt 36,3 ti đồng, trị giá hàng hóa tịch thu 31,6 tỉ đồng: Toàn quốc
11
Trang 12ghi nhận 125 vụ ngộ độc thực phẩm, làm hơn 2.100 người ngộ độc và 28 trường hợp
tử vong
THUC TRANG THUC PHAM BAN
GAY UNG THU TAI VN
SO NGƯỜI MÁC UNG THƯ TỶ LỆ GÂY UNG THƯ HÀNG NĂM
SÓ NGƯỜI
2000 2010 2015 2020
MB THUC PHAM BAN(35%) [J KHAC(E5%
Có thể thấy, trong năm 2000 đã có 69.000 người mắc bệnh ung thư, vào năm 2010 thi
có tới 126.000 người mắc bệnh ung thư Tăng gần gấp đôi so với năm 2000 Đỉnh điểm là năm 2020 thì số người mắc bệnh ung thư là 200.000 người Một con số không
hề nhỏ Từ sơ đồ tỷ lệ gây ung thư thì 35% là thực phẩm bân là nguyên nhân gây ra ung thư còn lại 65% là các lý do khác
3 Nguyên nhân thất bại của thị trường đối với vấn đề an toàn thực phẩm 3.1 Thiếu kiến thức và nhận thức của người tiêu dùng
Trong những năm gần đây, việc sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất trở nên phô biến Các loại phâm màu, đường hóa học đang bị lạm dụng trong pha chế nước giải khác, sản xuất bánh kẹo, nhiều loại thịt bán trên thị trường không qua kiểm duyệt thú
Trang 13Quy trình chế biến không nghiêm ngặt, nhiều cơ sở chế biến không bảo đảm vệ sinh, máy móc không bảo đảm đúng yêu cầu quy định của nhà nước
Thông tin bất cân xứng đối với người tiêu dùng là thiếu hụt kiến thức về các quy trình
và nguy cơ liên quan đến an toàn thực phâm Do đó người tiêu dùng cũng không thể đưa ra các quyết định hợp lý khi họ không biết rõ về nguồn gốc và xuất xứ của hàng hóa Ngược lại, người sản xuất có nhiều thông tin hơn về sản phẩm mà họ tạo ra nên nếu như không có cơ chế pháp luật và đạo đức phù hợp họ có thê tạo ra các sản phẩm kém chất lượng, thiếu an toàn vệ sinh hoặc tìm cách lợi dụng để lợi nhuận của họ tăng lên
3.2 Thiếu hui kiếm soát và quản lý từ các cơ quan chức năng
Sự thiểu kiếm soát và giám sát chặt chẽ từ các cơ quan chức năng có thể dẫn đến that bại trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm
Sự chậm trễ hoặc thiếu hành động khi có thông tin về nguy cơ gây hại cho sức khỏe từ các sản phâm thực phâm Điều này có thể bao gồm việc không thực hiện kiếm tra định
kỳ hoặc không áp dụng các biện pháp phòng ngừa khi cần thiết để ngăn chặn sự cỗ an toàn thực phẩm
Không thực hiện đây đủ các cuộc kiêm tra và giám sát đôi với các nha sản xuât thực phầm, dân đên việc lọt vào thị trường các sản phâm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, gây nguy cơ cho sức khỏe của người tiêu dùng
Điều khiến vấn đề thực phâm ban bùng nỗ và đáng báo động đó chính là sự quản lí lỏng lẻo, rà soát yêu kém của các cơ quan chức năng
Chính sự quản lí chưa sát sao này đã làm tiêu thương ở các chợ ngang nhiên bày bán các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc, thực phâm dùng chất kích thích độc hại và thực phâm chế biến không an toàn
Một nguyên nhân nữa khiến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở chợ đáng báo động nữa là do luật chưa nghiêm Khi các vụ việc kinh doanh thực phẩm ban bi phat hién, thì hình thức phát tiền với giá trị nhỏ vẫn là hình thức xử phạt phố biến, do vậy, chưa
đủ tính răn đe đối với đối tượng vi phạm
13