Ngữ văn là một môn học mang tính công cụ và tính thẩm mĩ – nhân văn;giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà t
Trang 1Nơi công tác
(hoặcnơithườngtrú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến
(ghi rõ đốivới từngđồng tácgiả, nếu có)
1 Đoàn Thị Kim Liên 23/05/1990
TrườngTHCSQuangTrung
Giáoviên Đại học
100%
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Ứng dụng phần mềm Canvatrong dạy học môn Ngữ văn 6 chương trình giáo dục phổ thông 2018
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đoàn Thị Kim Liên
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/09/2023
- Hồ sơ đính kèm:
+ Báo cáo sáng kiến
+ Các tài liệu, giấy tờ, hình ảnh liên quan
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
Trang 2CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy học môn Ngữ văn 6 chương trình giáo dục phổ thông 2018.
2 Mô tả bản chất của sáng kiến:
Sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin đã góp phần thay đổi mọimặt của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục Việc ứng dụng công nghệ thôngtin trong dạy học hiện nay là rất cần thiết và phù hợp với xu thế phát triển của
xã hội Ngành giáo dục cũng đã từng bước thay đổi nhằm đáp ứng tình hìnhmới Công nghệ thông tin đang góp một phần đắc lực vào công cuộc đổi mớigiáo dục nói chung và đổi mới phương pháp dạy học nói riêng cho tất cả cácmôn học trong đó có môn Ngữ văn
Ngữ văn là một môn học mang tính công cụ và tính thẩm mĩ – nhân văn;giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các môn học
và hoạt động giáo dục khác trong nhà trường; đồng thời cũng là công cụ quantrọng để giáo dục học sinh những giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngônngữ dân tộc; phát triển ở học sinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn
và hơn hết là giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹpcũng như các năng lực cốt lõi mà Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã đềra
Do đó, giáo viên Ngữ văn cần phải có phương pháp dạy học phù hợp và
có hiệu quả, ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt là sử dụng các phần mềmdạy học hữu ích để phát huy hết những năng lực, phẩm chất của học sinh đápứng yêu cầu của việc dạy học trong tình hình mới
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ phần mềm nói chung và phầnmềm giáo dục nói riêng đã giúp cho giáo viên có trong tay nhiều công cụ hỗ trợcho quá trình dạy học Tuy nhiên, để lựa chọn một phần mềm hiệu quả, dễ sửdụng mang lại kết quả thiết thực thì không phải giáo viên nào cũng biết Trongquá trình giảng dạy bộ môn Ngữ văn tại trường THCS Quang Trung, tôi nhậnthấy phần mềm dạy học Canva giúp giảm tải các hoạt động của giáo viên trênlớp, lấy học sinh làm trung tâm; bài giảng trở nên sinh động, dễ hiểu dễ nhớ, tạođược sự lôi cuốn, hứng thú cho người học; đồng thời phát triển được các nănglực, phẩm chất, tư tưởng tình cảm, thái độ sống tốt đẹp cho học sinh góp phầnthực hiện tốt các mục tiêu của Chương trình giáo dục 2018 Vì vậy tôi đã quyết
định chọn đề tài: “Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy học môn Ngữ văn 6 chương trình giáo dục phổ thông 2018”
Trang 32.1 Các bước và cách thức thực hiện giải pháp
Canva là một công cụ thiết kế đồ họa dạng mô hình trang web trực tuyến
ra đời vào năm 2012, bởi các nhà sáng lập người Úc Melanie Perkins, CliffObrecht và Cameron Adams Không giống như những phần mềm thiết kế đồ
họa chuyên dụng, phần mềm Canva không cần phải cài đặt trên máy tính, để
bắt đầu sử dụng giáo viên chỉ cần đăng kí tài khoản và đăng nhập trên trangweb
Canva góp phần hỗ trợ tạo ra những thiết kế mới hoàn toàn hoặc sử dụng
những mẫu thiết kế có sẵn với nhiều loại phông chữ đẹp, dễ dàng chèn câu mô
tả hình ảnh hay đoạn văn bản Các công cụ của Canva dễ sử dụng, được thiết
kế trên giao diện thân thiện và trực quan Giáo viên có thể thoải sức sáng tạo
để thiết kế ra nhiều sản phẩm, từ bài thuyết trình, phiếu học tập, sơ đồ tư duy,video, đến các trò chơi, truyện tranh, bài đăng trên mạng xã hội, Từ đó, gópphần tạo ra nội dung các bài giảng Ngữ văn chất lượng, phát huy các năng lực,phẩm chất của học sinh trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018
2.1.1 Cách sử dụng Canva
2.1.1.1 Đăng ký tài khoản Canva
- Bước 1: Truy cập vào trang chủ Canva: https://www.canva.com/
- Bước 2: Nhấn vào nút Đăng ký
- Bước 3: Chọn Đăng ký bằng email
Trang 5Ở bước đăng kí này nếu người dùng không muốn đăng kí bằng Email thì
có thể đăng kí bằng tài khoản Google hoặc tài khoản Facebook
2.1.1.2 Cách sử dụng Canva cơ bản
a) Lựa chọn ngôn ngữ
Tại trang chủ Canva vào biểu tượng cài đặt nhấn Language và chọn ngôn ngữ Tiếng Việt.
Và đây là giao diện cơ bản của trang chủ Canva
b) Các công cụ cơ bản của Canva
Tại giao diện trang chủ Canva nhấn nút Tạo thiết kế.
Nhập vào ô Tìm kiếm và lựa chọn nội dung muốn thiết kế với kích thước
theo mục đích
Trang 6- Các nội dung cơ bản trong giảng dạy: Bài thuyết trình, phiếu học tập, sơ
đồ tư duy, truyện tranh, video, phiếu điểm, phiếu khen thưởng,…
- Tùy theo mục đích và yêu cầu giảng dạy mà giáo viên sẽ lựa chọn nộidung để thiết kế phù hợp
- Khi lựa chọn thiết kế sản phẩm cần phù hợp kích thước để sau này khitrình chiếu, in ấn hay sử dụng không cần phải chỉnh sửa
* Thiết kế Bài giảng
Bước 1: Tạo thiết kế.
Bước 2: Gõ nội dung Bài thuyết trình vào ô Tìm kiếm Sau đó, chọn loại
Bài thuyết trình phù hợp
Bước 3: Tạo bài giảng
Trong trang thiết kế bài giảng, có các công cụ cơ bản sau:
- Mẫu: Là những thiết kế có sẵn, giúp người dùng lựa chọn để chỉnh sửa
mà không phải mất thời gian thiết kế từ đầu Và Canva cũng sẽ đưa ra các mẫu bài giảng gợi ý theo nội dung người dùng tìm kiếm
Trang 7- Thành phần: Gồm các hình dạng, đồ họa, hình ảnh, video, âm thanh,
bảng, biểu đồ, sticker,…
- Văn bản: Lựa chọn Văn bản tự tạo hoặc theo mẫu chữ có sẵn để chèn
vào bài giảng
Trang 8- Tải lên: Tải lên các nội dung như hình ảnh, video, âm thanh có sẵn để
đưa vào bài giảng
- Vẽ: Sử dụng công cụ vẽ khác nhau
- Chú ý: Các thao tác thường sử dụng
+ Thêm nội dung vào thiết kế: Để thêm ảnh, đồ họa, văn bản… vào thiết
kế bạn click vào hình ảnh, đồ họa, văn bản đó hoặc kéo vào khu vực trang thiếtkế
Trang 9+ Phóng to, thu nhỏ: Click vào nội dung muốn phóng to hoặc thu nhỏ thìđặt con trỏ chuột vào một trong bốn góc, kéo thả chuột để phóng to hoặc thunhỏ.
+ Cắt ảnh: Click vào hình ảnh cần cắt, để chuột giữa cạnh cần cắt rồi kéochuột vào trong để cắt bỏ phần thừa
+ Thay đổi vị trí của nội dung: Click vào giữa nội dung cần thay đổi vịtrí, giữ chuột và kéo nội dung đến vị trí mới
- Ngoài ra, còn có các công cụ định dạng màu nền, chuyển động cho các
slide để giúp bài giảng thêm sinh động và thu hút hơn
- Đặc biệt, có phần Ghi chú dưới các Slide để giáo viên có thể lưu các nội
dung chi tiết của bài giảng theo từng Slide để giảng dạy (Chỉ có giáo viên mớinhìn thấy nội dung Ghi chú này)
Trang 10- Công cụ Thời lượng: Với các Slide trình chiếu, giáo viên có thể giới
hạn thời gian cho từng Slide để chủ động thời gian trình chiếu và giảng dạy
- Công cụ Đếm ngược: Hỗ trợ hẹn giờ trả lời các câu hỏi, bài tập đặt ra
cho học sinh, tạo sự tập trung cho học sinh
Trang 11Trên đây là một số hướng dẫn cơ bản về Canva, thầy cô có thể sáng tạothêm để có nhiều công cụ hỗ trợ đắc lực cho mình không chỉ trong việc soạn bàigiảng mà còn thiết kế hình ảnh, video, Thầy cô có thể thiết kế nhiều hoạt độnggiáo dục sinh động, hấp dẫn và tạo được sự tương tác lớn trong quá trình dạyhọc hiện nay.
Bước 4: Tải bài giảng về máy
- Nhấn nút Chia sẻ trên góc bên phải màn hình Sau đó, chọn Tải xuống.
- Tại đây, chọn định dạng cho File bài giảng muốn tải về phù hợp với mụcđích giảng dạy
Ví dụ: PDF, PPT, Video, Hình ảnh PNG, JPG,…
Trang 12- Cuối cùng, nhấn Tải xuống và Lưu File bài giảng về máy.
- Ngoài ra, giáo viên có thể trình chiếu trực tiếp bài giảng hoặc chia sẻ bàigiảng lên mạng xã hội…
Trang 13* Thiết kế Phiếu học tập
Bước 1: Tạo thiết kế
Bước 2: Gõ tìm kiếm Phiếu học tập Sau đó, chọn Phiếu bài tập khoa học (A4 Dọc)
Bước 3: Chọn thiết kế theo Mẫu sẵn theo gợi ý tìm kiếm hoặc giáo viên
có thể tự thiết kế mới hoàn toàn
Trang 14Bước 4: Chỉnh sửa Phiếu học tập
- Khi muốn điều chỉnh nội dung nào, chỉ cần kích chuột vào phần đó và
điều chỉnh, bổ sung
- Tương tự như cách sử dụng các công cụ trong phần Thiết kế Bài giảng,giáo viên sẽ thực hiện chỉnh sửa, bổ sung các nội dung trong Phiếu học tập phùhợp với nội dung giảng dạy
Bước 5: Tải Phiếu học tập
- Nhấn nút Chia sẻ trên góc phải màn hình.
- Chọn phần Tải xuống Chọn tải hình ảnh dạng PNG hoặc JPG.
- Nhấn Tải xuống và lưu về máy.
Trang 15* Thiết kế sơ đồ tư duy
Bước 1: Tạo thiết kế
Bước 2: Gõ tìm kiếm và chọn Bản đồ tư duy
Bước 3: Xây dựng Sơ đồ tư duy
- Canva gợi ý đưa ra rất nhiều Mẫu thiết kế sẵn, giáo viên có thể chọnmẫu sơ đồ phù hợp và chỉnh sửa
- Tương tự trong xây dựng bài giảng, có thể sử dụng các công cụ chỉnhsửa, bổ sung hiệu ứng, màu sắc để thiết kế Sơ đồ tư duy phù hợp với nội dunggiảng dạy
Trang 16Bước 4: Tải Sơ đồ tư duy
- Nhấn nút Chia sẻ trên góc phải màn hình.
- Chọn phần Tải xuống Chọn tải hình ảnh dạng PNG hoặc JPG.
Sau đó, nhấn Tải xuống và lưu về máy
Trang 172.1.2 Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy học môn Ngữ văn 6 chươngtrình giáo dục phổ thông 2018
2.1.2.1 Ứng dụng canva thiết kế bài giảng điện tử
Dạy học môn Ngữ văn thông qua bài giảng điện tử tạo nhiều hứng thúcho các em học sinh trong học tập, các em được tiếp cận, nhận thức các trithức một cách sống động hơn, bài học mang hơi thở của cuộc sống, pháttriển khả năng tư duy, ghi nhớ bài lâu hơn Bên cạnh các phần mềm thiết kếbài giảng điện tử hiện nay thì Canva là một lựa chọn tối ưu Canva có giaodiện đơn giản và dễ sử dụng, cho phép người dùng nhanh chóng tạo ra các thiết
kế slide chuyên nghiệp và đẹp mắt Bên cạnh đó việc cung cấp hàng nghìn mẫuthiết kế slide khác nhau và hơn triệu hình ảnh, biểu tượng và bảng màu, giúpngười dùng tạo ra các slide độc đáo và phù hợp với nhu cầu Canva cho phépngười dùng tùy chỉnh mọi chi tiết của thiết kế slide, từ font chữ, màu sắc, độtrong suốt, đến kích thước và vị trí của các thành phần trên slide Đồng thời chophép người dùng kết hợp nhiều công cụ khác nhau trong một thiết kế, từ các đồhọa, hình ảnh, đến các biểu đồ, bảng và các đối tượng khác Việc ứng dụngCanva để thiết kế các bài giảng điện tử môn Ngữ văn đã góp phần tạo nên cáctiết học hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Ví dụ 1: Bài “Thực hành tiếng Việt” (Trang 92/Sách giáo khoa tập 1)
- Link Canva bài giảng:
https://www.canva.com/design/DAF_iR3Qsa0/Pox30Q9EHa4SjMnpqcW Fqg/edit?
Trang 18utm_content=DAF_iR3Qsa0&utm_campaign=designshare&utm_mediu m=link2&utm_source=sharebutton
Ví dụ 2: Bài giảng “Nếu cậu muốn có một người bạn” (Trang 21/Sách
2.1.2.2 Ứng dụng Canva tạo phiếu học tập sinh động, hấp dẫn
Phiếu học tập là một phương tiện truyền tải nội dung dạy học Thông quaviệc hoàn thành các yêu cầu nhất định trong phiếu một cách độc lập, theo nhómhay có sự trợ giúp của giáo viên mà học sinh lĩnh hội được một lượng kiến thứctương ứng, đồng thời hình thành và phát triển các kỹ năng cơ bản như quan sát,phân tích, hệ thống hóa…phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyệnnăng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh Khi thiết kế trên Canva phiếu họctạo ra thật sinh động, nội dung có các hình ảnh, học sinh sẽ rất thích thú trongviệc tiếp thu kiến thức, phát huy các năng lực của bản thân khi tham gia các hoạtđộng học tập của môn Ngữ văn
Ví dụ 1: Phiếu học tập “Tìm hiểu cảm nhận của nhân vật Cáo” trong văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn”
Trang 20Ví dụ 2: Phiếu học tập “Tìm hiểu nhân
vật Kiều Phương” trong văn bản “Bức
tranh của em gái tôi”
Ví dụ 3: Phiếu học tập “Tìm hiểu nhân vật Dế Mèn” trong văn bản
“Bài học đường đời đầu tiên”
2.1.2.3 Ứng dụng Canva thiết kế sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là công cụ lý tưởng cho việc giảng dạy và trình bày các kháiniệm trong tiết học, giúp cho giáo viên gia tăng thời gian tập trung trao đổi cácvấn đề liên quan đến bài học Đồng thời cung cấp một cái nhìn tổng quan về chủ
đề dạy học Ngoài ra, giáo viên sẽ kiểm soát được nội dung về phần bài họcquan trọng, từ đó có thể cân đối thời gian giảng bài để bài học đạt được hiệu quảtốt nhất Với người học, việc ghi nhớ kiến thức trọng tâm của bài sẽ nhanh hơn,
dễ hiểu hơn và mang tính khái quát hóa, hệ thống hóa bài học đặc biệt với môn
Ngữ văn Với ứng dụng Canva không chỉ giáo viên mà học sinh cũng có thể tự
mình xây dựng được sơ đồ tư duy của riêng mình một cách đơn giản mà đa dạnghình thức
Ví dụ 1: Sơ đồ tư duy “Các biện pháp tu từ” trong tiết “Ôn tập cuối học
kì 1”
Trang 21Ví dụ 2: Sơ đồ tư duy “Từ xét theo đặc điểm cấu tạo” bài “Thực hành tiếng Việt” (Trang 20/ Sách giáo khoa tập 1)
2.1.2.4 Ứng dụng Canva thiết kế video
Trong dạy học, việc thu thập thông tin có 3 hình thức cơ bản: nghe, nhìn
và cảm xúc Biết được điều này nhiều hình thức dạy học đã được áp dụng trongcác tiết Ngữ văn Video là hình thức thường được sử dụng để trực quan hóa các
sự vật, hiện tượng, cảnh vật, cuộc sống đa dạng muôn màu được nói đến trong
Trang 2222các tác phẩm văn học Video không những là nguồn cung cấp thông tin phongphú, giúp học sinh có những kiến thức tiền đề để đi vào tìm hiểu nội dung cácvăn bản mà nó còn giúp học sinh thay đổi trạng thái học tập, tăng khả năng tiếpthu bài thông qua các hình ảnh, âm thanh, nhạc nền mà video mang đến.
Trong thực tế dạy học, nhiều giáo viên đã tìm hiểu các video trên mạng
để đưa vào bài dạy Tuy nhiên, nhiều lúc video có nội dung không đảm bảophù hợp với tiết dạy hay dung lượng không tương thích, điều này là một hạnchế lớn trong việc tạo ra các tiết dạy hiệu quả Ứng dụng phần mềm Canva đểtạo nên các video ấn tượng theo mong muốn của người dạy là một lựa chọn tối
ưu của giáo viên Ngữ văn trong việc tạo ra các bài dạy sáng tạo, chất lượngcho riêng mình
Ví dụ 1: Video giới thiệu Động Phong Nha - Kẽ Bàng và Hang Én khi
dạy bài “Hang Én”
- Link Canva của video:
https://www.canva.com/design/DAF_2Ho_UpQ/
QA245bKy90fNMpsbUQGgRA/edit?
utm_content=DAF_2Ho_UpQ&utm_campaign=designshare&utm_medium=lin k2&utm_source=sharebutton
Trang 23- Ví dụ 2: Video giới thiệu đảo Cô Tô khi dạy bài “Cô Tô”
- Link Canva của video:
https://www.canva.com/design/DAF_uWVlFAM/
dPS_SEe01Fu5NyY7gfuRBw/edit?
utm_content=DAF_uWVlFAM&utm_campaign=designshare&utm_medium=lin k2&utm_source=sharebutton
2.2 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghịlần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29- NQ/TW) vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Nghị quyết đưa ra định hướng
đổi mới căn bản, toàn diện phương pháp dạy học như sau: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy
và học”
Hiện nay việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đang
là vấn đề được quan tâm nhằm thực hiện tốt Chương trình Giáo dục phổ thông
2018 Trong chương trình đổi mới thì Ngữ văn là môn học đóng một vai trò