Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập, sưu tầm các nguyên vật liệu đa dạng kích thích khả năng sáng tạo của trẻ với tạo hình 3 3.. Đặcbiệt sau 2 năm học gián đoạn do tình hình dịch b
Trang 1MỤC LỤC
ST
T
NỘI DUNGMỤC LỤC
III Các biện pháp thực hiện
1 1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, xác định rõ kỹ năng kiến thức trong từng thể loại tạo hình
2 2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập, sưu tầm các nguyên
vật liệu đa dạng kích thích khả năng sáng tạo của trẻ với tạo hình
3 3 Biện pháp 3: Tạo hứng thú cho trẻ trong hoạt động tạo hình.
4 4 Biện pháp 4: Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ trong tiết học
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết tạo hình ở lứa tuổi mầm non là một trong những loạihình nghệ thuật phát triển năng lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trungchú ý, khả năng diễn tả những hứng thú của trẻ Không như những môn học khác,tạo hình mang đến cho trẻ những cung bậc cảm xúc rõ nét bằng những ngôn ngữriêng là đường nét, màu sắc, cấu trúc, tỷ lệ sắp xếp không gian…cùng với thời gian
đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ
Thông qua tổ chức các hoạt động tạo hình giáo viên sẽ tạo cơ hội cho trẻ cónhững kỹ năng tạo bố cục, sử dụng gam màu, đường nét cách điệu Không nhữngthế hoạt động tạo hình có tác dụng phát triển toàn diện và là một phương tiện quantrọng để hình thành nhân cách cho trẻ
Để đáp ứng được nhu cầu đó, đòi hỏi người giáo viên mầm non trong côngtác giảng dạy luôn phải linh hoạt, sáng tạo gây được hứng thú cho trẻ và sử lý tốtcác tình huống giáo dục trong các hoạt động, để góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục trẻ
Thế nhưng trong thực tế việc tổ chức hoạt động “Tạo hình” cho trẻ còn áp đặttrẻ, theo khuôn mẫu nên chưa phát huy tính sáng tạo của trẻ và sự linh hoạt củagiáo viên.Trẻ còn nhút nhát, thụ động, chưa hứng thú với hoạt động tạo hình Đặcbiệt sau 2 năm học gián đoạn do tình hình dịch bệnh covid 19 mà khi trẻ trở lạitrường hầu như kỹ năng tạo hình của trẻ kém, trẻ chưa mạnh dạn, tự tin để thể hiệntác phẩm tạo hình, chưa có sự sáng tạo trong sản phẩm, chưa biết nhận xét sảnphẩm của mình cũng như của bạn Bên cạnh đó, nguyên vật liệu còn chưa phongphú, đồ dùng không có tính thẩm mỹ
Xuất phát từ những lý do nêu trên nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường mầm non”
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình
- Giúp trẻ hình thành các kỹ năng tạo hình, từ đó khiến cho trẻ hứng thú tham
gia hoạt động tạo hình để tạo ra nhiều sản phẩm tạo hình
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trang 3B NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Hoạt động tạo hình cho trẻ trong trường Mầm non là môn học giúp trẻthích tìm hiểu cái đẹp trong tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi, nhận biết được sựthay đổi của thiên nhiên, của loài vật qua màu sắc, hình dáng, bố cục Trẻ cóthể diễn đạt cảm xúc của mình bằng lời và bằng sản phẩm một cách có mụcđích, trẻ biết miêu tả những đặc điểm về hình dáng, đường nét, bố cục vềmối quan hệ của các sự vật, hiện tượng khi vẽ, nặn, xé, dán
Giáo dục mầm non ngày càng đòi hỏi chất lượng dạy và học, nhằm đáp ứngkịp thời sự thay đổi của đất nước, cùng với sự phát triển rực rỡ của nền khoa học tựnhiên của xã hội Mĩ thuật nói chung hay hoạt động tạo hình nói riêng đối với trẻmầm non, đó là một hoạt động nghệ thuật và là một nội dung quan trọng trongchương trình chăm sóc giáo dục mầm non Mặt khác nhu cầu của phụ huynh cũngđặt hy vọng vào thầy cô càng cao nếu trẻ không được bồi dưỡng, phát huy tích cựcchủ động và sáng tạo thì làm sao có thể phát triển toàn diện được Hơn nữa đối vớitrẻ mẫu giáo 4-5 tuổi việc cho trẻ hoạt động Tạo hình cũng là một vấn đề cần thiếtnhằm phát triển kiến thức, kỹ năng và thể hiện nghệ thuật Thông qua HĐTH đemđến cho trẻ ấn tượng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốtđẹp của nhân cách con người
Qua môn học trẻ còn biết sử dụng các màu: Đỏ, vàng, xanh, xanh lácây, da cam, nâu, tím, đen, trắng Trẻ biết bàn bạc để nêu lên ý định chung.Khi tạo ra sản phẩm tập thể, biết tự giới thiệu sản phẩm của mình nêu nhậnxét về sản phẩm của bạn Qua môn học tạo hình rèn cho trẻ một số nề nếp vàthói quen như làm việc có mục đích, hoàn thành nhiệm vụ được giao
Môn học tạo hình có tầm quan trọng đối với trẻ Giúp trẻ có nhận thứctinh tế về cái đẹp, khơi gợi trí tưởng tượng phong phú vốn có của trẻ đểthêm yêu cuộc sống và quan tâm đến cuộc sống xung quanh, dần dần hìnhthành tình yêu cái đẹp, cảm thụ cái đẹp
Bước đầu cho trẻ làm quen với môn học bằng các đường nét, màu sắc,hình dáng, bố cục Qua đó cần hoàn thiện một bức tranh lớn lên về trí nhớ
và tưởng tượng Bên cạnh đó cô giáo không những là người gợi ý cho trẻ màluôn luôn tạo cho trẻ những tình huống có tính chất sáng tạo và độc lập,giúp đỡ trẻ đúng lúc và phù hợp với khả năng của từng trẻ Không những thếmôn học tạo hình còn là tiền đề cho việc làm quen với nề nếp học tập, kỹnăng cầm bút, tư thế ngồi, thói quen tập chung chú ý tưu duy để trẻ bướcvào những cấp học tiếp
Trang 4Học tạo hình trong trường mầm non không nhằm mục đích là đào tạotrẻ, gò ép trẻ để tạo thành họa sỹ mà trẻ được học, được làm quen với hìnhảnh, màu sắc, đường nét được quan sát, được gần gũi, được đưa vào trí nhớcủa trẻ những hình ảnh đẹp ở xung quanh được tái tạo lại qua bàn tay củatrẻ, được ngắm nhìn sản phẩm của mình, nhận xét sản phẩm của bạn Trẻ dễdàng cảm nhận được tình cảm của mình qua mỗi sản phẩm làm ra và hiểuđược giá trị của nó Thông qua đó mở ra cho trẻ cách nhìn nhận cái đẹp vàyêu thích, tạo ra cái đẹp cho cuộc sống.
II CƠ SỞ THỰC TIỄN
1 Thuận lợi:
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ, bồi dưỡng cho giáoviên, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp học bồi dưỡng chuyên môntheo nội dung chương trình mới
- Lớp học đầy đủ tiện nghi phục vụ tốt cho mọi hoạt động của cô và trẻ.Trường được xây dựng khang trang, sạch đẹp thoáng mát về mùa hè, ấm vềmùa đông Có khuôn viên sân cho trẻ hoạt động rộng rãi và đạt trường chuẩnquốc gia
- Trẻ ngoan ngoãn và gần gũi với cô giáo, nhận thức của trẻ tiếp thu bàitốt
- Bản thân luôn đề cao tinh thần học hỏi từ chị em đồng nghiệp, tìm tòihọc hỏi trên internet, sách báo tạp chí,… ngoài ra tôi càn tận dụng nhữngnguồn vật liệu phù hợp với nội dung bài học và phù hợp với đặc điểm lứa tuổitrẻ giúp trẻ tạo ra sản phẩm đẹp, sáng tạo
- Ban phụ huynh lớp quan tâm con em, nhiệt tình ủng hộ các cô đồ dùng
để phục vụ tiết học và phụ huynh rất yên tâm khi được gửi con đến lớp
2 Khó khăn:
- Đồ dùng đồ chơi chưa phong phú
- Do tình hình dịch bệnh covid 19 diễn biến quá lâu nên trẻ không đượcđến trường vì vậy kỹ năng của trẻ không đồng đều, chưa sáng tạo, chưa biếtcách sắp xếp bố cục bức tranh, chưa biết phối hợp màu và chưa biết nhận xéttranh
- Nhiều trẻ khả năng tập trung chưa cao
Trang 5phối hợp tốt với giáo viên để giúp con có kỹ năng hơn trong môn học.
*Đối với trẻ: Số liệu khảo sát trước khi thực hiện 27 trẻ
4 Trẻ có kỹ năng chấm màu( màu
Từ kết quả khảo sát trên tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp sau
III CÁC BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
Trang 61 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, xác định rõ kỹ năng kiến thức trong từng thể loại tạo hình
Xây dựng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc dạy trẻ Để cung cấpkiến thức cho trẻ một cách có hệ thống, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp thìtôi phải xây dựng kế hoạch rõ ràng, cụ thể phù hợp với tình hình của lớp, khả năngcủa cô và trẻ ngay từ đầu năm học
Tháng 10/2022 *Hoạt động học:
Vẽ hoa tặng cô (đề tài) ; Vẽ nét mặt (mẫu) Dán hoa tặng mẹ(đề tài); In bàn tay tạo hình con vật (đề tài), làm bưu thiếptặng Bà tặng mẹ (đề tài) Làm mặt nạ Halloween
*Hoạt động khác:
Trẻ được vẽ trên mặt sàn, tạo hình các đồ chơi, đồ dùng, đồchơi ở lớp, đồ vật bằng vật liệu thiên nhiên như: lá cây, hộthạt Tập xé dán theo ý thích Nặn, vẽ, xé dán về các khuânmặt, các bộ phận trên cơ thể, về bạn trai, bạn gái
Từ kế hoạch tháng trên đây Tôi xây dựng kế hoạch giáo dục ngày phù hợpvới trẻ của lớp mình Xác định kiến thức kỹ năng phù hợp với khả năng của trẻ
Trang 7- Ví dụ bài: Tô tranh trường mầm non của bé (đề tài)
+ Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút màu, tô màu bức tranh về trường mầmnon, biết sử dụng các màu phù hợp
+ Kĩ năng: cách ngồi, cách giở vở, rèn kỹ năng trẻ tô màu không chờm rangoài, phối hợp màu hài hòa
+ Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt, biết trân trọng sản phẩm mình làm ra, biết yêu cái đẹp và có mong muốn tạo ra cái đẹp
- Ví dụ bài: In bàn tay tạo hình con vật (đề tài)
+ Kiến thức: Trẻ biết in bàn tay tạo hình con vật, biết tên một số con vật
+ Kĩ năng: Trẻ có kỹ năng sáng tạo nghệ thuật, có thể sáng tạo thêm một số
bộ phận khác để tạo con vật sinh động, kỹ năng in ấn, phân biệt màu sắc
+ Thái độ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ quý sản phẩm của mìnhlàm ra
- Ví dụ bài: Vẽ chân dung mẹ (đề tài)
+ Kiến thức: Trẻ biết vẽ chân dung mẹ
+ Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng phối hợp những đường nét cơ bản để vẽ đượcchân dung mẹ, tô màu đẹp không chờm ra ngoài
+ Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, biết giữ gìn sản phẩm củamình và của bạn
Vẽ chân dung Mẹ In bàn tay tạo hình con vật Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập, sưu tầm các nguyên vật liệu
đa dạng kích thích khả năng sáng tạo của trẻ với tạo hình
Trang 8*Xây dựng môi trường học tập trong lớp học
Môi trường lớp học cực kỳ quan trọng đối với trẻ Nơi mà trẻ được tham giahoạt động học tập, sinh hoạt cũng như vui chơi Đó chính là không gian bao bọc trẻsuốt từ sáng khi trẻ đến lớp cho đến khi tối lúc trẻ ra về Nếu như không gian đóđược sắp xếp, bài trí khoa học có tính thẩm mỹ cao, nội dung các góc chơi không
có nguồn thông tin phong phú, khuyến khích được tính độc lập và hoạt động tích cực của trẻ thì sẽ không kích thích được trẻ hứng thú hoạt động
Bởi vậy căn cứ vào diện tích phòng học của lớp mình và đặc điểm tâm lícủa trẻ ở độ tuổi 4 tuổi mà tạo môi trường học tập theo quan điểm giáo dục lấy trẻlàm trung tâm Tôi phân bố các góc hợp lý đan xen động tĩnh ngăn cách giữa cácgóc là giá đựng đồ dùng của từng góc, Trên tường là là các bài tập gợi mở, ở chântường là các đồ dùng, nguyên liệu để cô và trẻ hoàn thiện bài tập Lớp đẹp, bố cụchợp lý, màu sắc bắt mắt sẽ kích thích giác quan của trẻ, tạo hứng thú cho trẻ vàolớp
*Góc tạo hình: (Góc nghệ thuật) tôi trang trí góc tạo hình đa dạng, phongphú thay đổi nội dung theo từng chủ đề , từng tuần Ở góc tạo hình tôi đã vẽ, xédán, nặn làm rất nhiều các sản phẩm tranh tạo hình treo lên cho trẻ xem để gợi ýtrẻ về biểu tượng của sự vật hiện tượng, cách sắp xếp bố cục và thể hiện ý tưởngtạo hình, các trang gợi ý đề tài này cũng được tôi thay đổi qua từng chủ đề trongnăm
Góc tạo hình
Ví dụ: Khi cho trẻ vẽ người thân trong gia đình, Xé dán bông hoa… Tôi kếthợp vừa làm, vừa giới thiệu Với những nhóm trẻ chưa thể hiện được tôi hướng
Trang 9dẫn trẻ một cách tỉ mỉ hơn về cách (vẽ, xé, dán, …) hoặc tôi kết hợp làm chung vớitrẻ để tạo ra một bức tranh cùng với lời động viên khuyến khích giúp trẻ có hứngthú hơn.
Như vậy, khi tiến hành cho trẻ thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau sẽ tạocho trẻ cảm giác thoải mái không gò bó, chán nản giúp trẻ sẽ hoạt động tích cực,hoạt động sâu hơn trong góc chơi Từ đó đối tượng tôi định củng cố hoặc cung cấpcho trẻ sẽ dần dần được hình thành trong tâm trí của trẻ Từ đó sẽ giúp trẻ pháttriển về khả năng, kĩ năng về tạo hình Không những ở góc tạo hình mới phát huyđược khả năng tạo hình của trẻ mà ở các góc chơi khác tôi cũng rèn được khả năngtạo hình cho trẻ
Các sản phẩm của trẻ ở mỗi chủ đề tôi đều cho trẻ trang trí ở góc “Bé ngộnghĩnh” ở ngoài hành lang cửa lớp vừa làm trang trí vừa là để tuyên truyền chophụ huynh, phụ huynh được ngắm nhìn những sản phẩm của chính con em mìnhhọc mỗi ngày Từ đó giúp cho phụ huynh có cách nhìn mới về bộ môn nghệ thuậttạo hình Góc “Bé ngộ nghĩnh” cũng được tôi xây dựng và thay đổi cách trang trí,trưng bày sản phẩm theo từng chủ đề sao cho phù hợp:
VD: Có chủ đề tôi cho trẻ vẽ trên giấy A4 rồi cho trẻ trang trí sản phẩm đểvào từng ô theo đúng ký hiệu của mình Ở chủ đề “Thực vật” thì tôi trang trí mảngphông nền là nước, mây trời, đám cỏ và trẻ sẽ làm, trang trí các bông hoa, quả,các loại cây bằng nguyên vật liệu phụ và dán lên mảng phông nền đó
Hoặc ở chủ đề “Giao thông” tôi làm phông nền màu nước là con đường đi,trẻ làm các phương tiện giao thông bằng các vỏ hộp sữa, nguyên vật liệu phụ sau
đó trẻ gắn lên sa bàn đường đi mà tôi đã chuẩn bị học sinh rất hứng thú cùng côsáng tạo, phụ huynh nhìn rất là bắt mắt và thích được ngắm sản phẩm của conmình trên nền bức tranh mang đầy tính sáng tạo và nghệ thuật
Trang 10Sản phẩm của bé
* Xây dựng môi trường ngoài lớp học.
Môi trường ngoài lớp học tôi trang trí bằng các hình ảnh sinh động, bắt mắtphù hợp với trẻ Hình ảnh các con vật ngộ nghĩnh đáng yêu hay những bức tranhnhiều màu sắc để trẻ có thể tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật ngay từ lúc bướcvào cửa lớp
Như vậy việc tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ là một việc làm quan trọnggóp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ Giúp trẻ luôn có hứng thú, say mêtham gia vào các hoạt động Thông qua đó không chỉ nâng cao chất lượng tiết học
mà còn nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mỹ cho trẻ
* Sưu tầm các nguyên vật liệu đa dạng kích thích khả năng sáng tạo của trẻ với tạo hình
Khi thực hiện hoạt động tạo hình, nguyên vật liệu là không thể thiếu được.Vậy để hoạt động tạo hình có hiệu quả, việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình là vôcùng quan trọng Áp dụng các phương pháp dạy học tiên tiến ưu tiên nguyên vậtliệu là những loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm Có thể cho trẻ tự kiếm như lá cây,phế liệu hư, vỏ hộp, thùng catong, quần áo cũ, bông, vải vụn,…
Sự đa dạng của nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn để khuyến khích khảnăng sáng tạo của trẻ Hoạt động tạo hình phải thể hiện qua mầu sắc như: Tô, cắt,dán, vẽ, nặn Để đảm bảo khi sử dụng nguyên vật liệu tạo hình tôi cần cân nhắcnhững điểm sau:
+ An toàn (không nhọn, không có cạnh sắc, không độc hại,…)
+ Rẻ tiền (những nguyên vật liệu mua ở địa phương)
+ Dễ kiếm: Ví dụ: vỏ ốc, hến, hạt na, bưởi, len, …)
+ Dễ bảo quản hay cất giữ
+ Dễ cầm: (phù hợp với tầm tay của trẻ)
+ Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm cả giác quan
Trang 11+ Dễ sửa chữa
+ Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp nguyên vật liệu
+ Luôn quan sát sự tưởng tượng và sử dụng trí nhớ linh hoạt
Tôi tuyên truyền với các bậc phụ huynh giúp đỡ, hoặc mang đến cho cônhững nguyên vật liệu phế thải như: Len vụn, vải vụn, các vỏ hộp sữa, chai nhựa
để các cô đóng góp vào góc nghệ thuật làm vật liệu cho trẻ sử dụng và tạo đồ dùngsáng tạo để lôi cuốn hấp dẫn trẻ mỗi khi cho trẻ tạo hình
* VD1: Bằng những hạt gạo, hạt đỗ, rơm, rạ, lá cây, sỏi, vỏ hến, giấy vụ,ốnghút … tôi có thể tạo ra nhiều con vật ngộ nghĩnh, tranh gia đình yêu thương, nhữngbức vẽ, các đề tài khác nhau
Tranh gia đình làm từ sỏi
* VD2: Với sự kiện 20/10 tôi sưu tầm các nguyên vật liệu để trẻ tạo ra nhữngtấm bưu thiếp tặng các bà,các mẹ như: Lá khô, cỏ khô, len, vải vụn… băng dính 2mặt, kéo, bút màu, bìa cứng…
Trang 12Tranh bưu thiếp làm từ vải vụn, lá khô.
* VD3: Trong tiết tạo hình dạy trẻ làm đồ chơi gia đình nhà rối, tôichuẩn bị vỏ chai nước, vỏ sữa, len, giấy báo, cúc áo, giấy nhăn, bút dạ, băngdính…để làm ra các con rối
Tranh gia đình rối làm từ chai nhựa, con vật làm từ cúc áo
Tuyên truyền với các bậc phụ huynh về việc áp dụng công nghệ thông tin vàdạy trẻ để giúp trẻ có nhận thức sâu hơn, tạo điều kiện hướng dẫn và khuyến khíchtrẻ được sử dụng máy vi tính ở nhà để trẻ tập tô màu ở các phần mềm như : Bútchì thông minh, phát triển tư duy cho trẻ Để trẻ được tạo ra những sản phẩm đẹp theo ý thích, trí tưởng tượng và óc sáng tạo của trẻ
3 Biện pháp 3: Tạo hứng thú cho trẻ trong hoạt động tạo hình.
Thu hút được sự chú ý của trẻ vừa dễ lại vừa khó vì trẻ rất hào hứng trướcnhững điều mới lạ nhưng dễ chán với những gì quen thuộc Vì vậy, tôi luôn suy
Trang 13nghĩ thay đổi cách hình thức vào bài cho sinh động, hấp dẫn bằng những câu nóinhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sự dụng các trò chơi, màn ảo thuật, câu chuyện tạotình huống bắt ngờ, thay đổi không gian lớp để chú ý của trẻ vào giờ học Qua đó,giờ học trở nên hào hứng, không gò bó và vẫn đạt kết quả cao.
- Mở đầu tiết học để gây được hứng thú chú ý cho trẻ, tôi cho trẻ hát một bàihoặc chơi một trò chơi dân gian hoặc đọc bài thơ và câu đố phù hợp với chủ đề,hay làm màn ảo thuật dựa vào các bài dạy khác nhau, tôi cho trẻ quan sát xemphóng sự màn hình video clip hoặc hình ảnh trên vi tính, thực hiện được như vậytôi thấy có hiệu quả gây được sự chú ý cho trẻ
- Hình thức giao lưu trò chuyện linh hoạt giữa các giáo viên trong lớp
VD: Với kế hoạch tháng 9 có: Bài dạy “Tô tranh trường mầm non” (Tiết đề tài).Tôi cho trẻ xem một đoạn phóng sự video clip hoặc cho trẻ quan sát một sốhình ảnh về trường mầm non có nhiều đồ chơi như: Cô và các bạn đang ở sântrường có đu quay, cầu trượt, các bạn đang chới với cát và nước để trẻ tưởng tượngđược cảnh trường mầm non, trẻ tô màu theo ý của trẻ
VD: Bài “Trang trí bưu thiếp tặng mẹ” (Tiết đề tài) tôi cho trẻ hát bài “mẹ ơi
có biết” Sau đó tôi cho trẻ xem một đoạn phóng sự video clip hoặc cho trẻ quansát một số hình ảnh về những chiếc bưu thiếp, những món quà nhỏ tặng mẹ nhânngày 20/10 Sau đó tôi cho trẻ quan sát những bưu thiếp cho trẻ nhận xét nhữngbưu thiếp đó và tôi cho trẻ về chỗ thực hiện bài làm thiệp tặng mẹ Tôi thấy tiếtdạy hiệu quả rất cao
Hình ảnh bưu thiếp tặng mẹ 20/10
Để cắt dán được những hình ảnh đẹp để trang trí cho bưu thiếp đẹp, tôi đã sưutầm một số họa báo, những bưu thiếp đã sử dụng… để trẻ chọn lọc, cắt những hìnhảnh đẹp trang trí