1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi hứng thú với hoạt động ngoài trời trong trường mầm non

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN THỨ HAI : BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

3

Trang 2

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài.

Hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứngthú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xungquanh trẻ Trẻ nhận thức được thế giới xung quanh bằng cách tiếp xúc, tìm hiểu,khám phá và quan tâm đến những gì xảy ra ở cuộc sống xung quanh mình Quahoạt động ngoài trời trẻ thoả mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìm hiểu, khámphá và vận động của trẻ Hoạt động ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn vàhứng thú với môi trường tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn trong cuộcsống Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời sẽ là một môi trường hấp dẫn vàlôi cuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và tận dụng tất cả những yếu tố có sẵntrong thiên nhiên, tác động vào chúng qua các trò chơi, quan sát tìm hiểu sự vậtxung quanh trẻ trong các tình huống Những câu hỏi như: Vì sao? Làm thếnào? và sự tò mò ham hiểu biết của trẻ, ta giáo dục trẻ hình thành hành vi đẹp,thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách trẻ.

Thông qua thực tế đã thực hiện tại trường tôi nhận thấy rõ ý nghĩa của hoạtđộng vui chơi đối với trẻ đặc biệt là hoạt đông vui chơi ngoài trời Vui chơi đặcbiệt là được tham gia vào các trò chơi ngoài trời sẽ giúp trẻ hình thành và pháttriển những tri thức sơ đẳng về sự vật, hiện tượng nhằm thỏa mãn nhu cầu nhậnthức và mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới khách quan, phát triển các quá trìnhtâm lí nhận thức, các năng lực hoạt động trí tuệ và phát triển ngôn ngữ Dựa trênđặc điểm tâm sinh lí của trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêngthì việc giúp cho trẻ tìm hiểu môi trường thiên nhiên được tổ chức mang tínhchất khám phá trải nghiệm theo phương thức “chơi mà học, học mà chơi” là phùhợp với trẻ Tuy nhiên thực tiễn hiện nay cho thấy đa số các giáo viên và phụhuynh đều quan tâm đến việc học của trẻ thông qua các hoạt động chung màchưa chú tâm đến việc cho trẻ khám phá thế giới xung quanh Chính vì lí do đóngay từ đầu năm học tôi đã chủ động quan tâm nhiều đến việc tổ chức hoạt độngngoài trời cho trẻ

Qua đợt khảo sát đầu năm học kết quả mà tôi thu được nằm ở mức trungbình và tôi muốn làm thế nào để nâng cao chất lượng trẻ hơn nữa Từ những

điều đó đã thôi thúc tôi nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổihứng thú với hoạt động ngoài trời trong trường mầm non”

2 Mục đích nghiên cứu:

Tổ chức cho trẻ hoạt động ngoài trời nhằm giúp trẻ có sự phát triển trí tuệ,tạo cho trẻ sự hứng thú, tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểubiết, thích khám phá, tìm tòi phát triển óc quan sát phán đoán Từ đó giáo dục

Trang 3

cho trẻ có thái độ ứng xử đúng đắn theo tinh thần của lòng nhân ái, tình yêu vớicái đẹp thái độ tôn trọng và gìn giữ môi trường, bước đầu biết sống có văn

hóa.Với nhiều lý do trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giúptrẻ4 - 5 tuổi hứng thú với hoạt động ngoài trờitrong trường mầm non”

3 Đối tượng nghiên cứu:

- 20 cháu l p 4 tu i B2 t i trớp 4 tuổi B2 tại trường mầm non nơi tôi công tác ổi B2 tại trường mầm non nơi tôi công tác ại trường mầm non nơi tôi công tác ường mầm non nơi tôi công tác.ng m m non n i tôi công tác.ầm non nơi tôi công tác ơi tôi công tác.

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Quan sát trực tiếp, gián tiếp, đàm thoại- Mô phỏng, bắt chước, nêu gương

- Trao đổi,học hỏi các đồng nghiệp đi trước

- Tham khảo sách báo, các phương tiện truyền thông.

5.Thời gian nghiên cứu:

- Đề tài được thực hiện trong năm học 2018 – 2019, nghiên cứu tại lớp 4tuổi B2 từ đầu năm đến thời điểm hiện tại và các năm tiếp theo.

PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Cơ sở lý luận.

Căn cứ vào thông tư số 28/2016/ TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung củaChương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/ TT-BGDĐ ngày 25 tháng 07 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Căn cứ vào điều lệ trường mầm non ban hành theo văn bản hợp nhất 04/VBHN-BGDĐT năm 2015 của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo.

Căn cứ hướng dẫn số 755/ PGD&ĐT- MN ngày 06/09/2018 của PhòngGiáo Dục và Đào Tạo Ba Vì hướng dẫn thực hiện quy chế chuyên môm cấp họcmầm non huyện Ba Vì năm học 2018- 2019.

Kế hoạch số 743/ KH&GDĐT- MN…Ngày 31/08/2018 Về tổ chức thựchiện nhiệm vụ năm học 2018-2019 Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2018-2019 ngay từ đầu năm học nhà trường đã triển khai đầy đủ các công văn đến100% CBGVNV trong nhà trường và chỉ đạo toàn trường thực hiện.

Do đặc điểm sinh lý của trẻ em mầm non luôn tò mò, hiếu động, ham học hỏi và tìm tòi khám phá nhũng gì mới lạ về thế giới xung quanh Mặt khác trẻ em ở lứa tuổi này “chơi mà học, học mà chơi” không thể áp đặt trẻ vào một khuân khổ hay hình thức mang tính bắt buộc nào Mà trong khi chơi trẻ thực sự lĩnh hội được các khái niệm ban đầu Hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung quanh.

Trang 4

Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời sẽ là một môi trường hấp dẫn vàgây hứng thú cho trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và tận dụng tất cả những yếu tốcó sẵn trong thiên nhiên, tác động vào chúng qua các trò chơi, quan sát, tìm hiểusự vật hiện tượng xung quanh trẻ trong các tình huống

2 Cơ sở thực tiễn:

Trong năm học này tôi được Ban Giám Hiệu nhà trường phân công chủnhiệm lớp 4- 5 tuổi B2 với tổng số trẻ là 20 cháu.Trong đó có 13 cháu là nam và7 cháu là nữ,11 cháu là người dân tộc thiểu số và nữ dân tộc có 4 cháu

Qua hoạt động ngoài trời trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, nhu cầu tìm hiểukhám phá của trẻ Hoạt động vui chơi ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn vàthích ứng với môi trường tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn trong cuộcsống

Từ những lý luận trên và nhu cầu nhận thức của trẻ muốn khám phá thếgiới xung quanh, tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổihứng thú với động ngoài trời cho trẻ.

3.Thực trạng ở trường mầm non.3.1, Đặc điểm tình hình nhà trường

Là một trường thuộc địa bàn miền núi của huyện Ba Vì có điều kiện pháttriển kinh tế xã hội còn đặc biệt khó khăn, xa trung tâm huyện đến hơn 30 km,giao thông đi lại còn khó khăn, trình độ dân trí nói chung còn thấp, đời sống củanhân dân còn nhiều khó khăn Trường có 2 điểm trường cách xa nhau Một sốđồng dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động ngoài trời còn hạn chế.

Vì là một xã miền núi xa trung tâm huyện do vậy việc giáo viên được tiếpthu, học tập tại các trường bạn còn gặp nhiều khó khăn.

Năm học 2018-2019 với mục tiêu xây dựng môi trường lấy trẻ làm trungtâm Nhà trường đã thiết kế, xây dựng môi trường tạo mọi điều kiện để trẻ hoạtđộng phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ từ lớp học đến sân trường, vườncây.

3.2, Thuận lợi và khó khăn.3.2.1 Thuận lợi:

- Được sự quan tâm của nhà trường về cơ sở vật chất,đồ dùng và trangthiết bị dạy học đầy đủ

- Cơ sở vật chất: Trường lớp khang trang sạch sẽ, thoáng mát nằm ở trungtâm địa bàn của thôn nên tiện lợi cho việc đi lại của các cháu, bàn ghế đầy đủcho trẻ ngồi học, các giá để đồ dùng đồ chơi, tủ để tư trang của trẻ đều được cấp.

- Với đội ngũ giáo viên trẻ, có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn luôn không ngừng tìm tòi học hỏi, sáng tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ

Trang 5

- Giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng phục vụ cho hoạt động, vậndụng linh hoạt các phương pháp dạy học

- Trẻ nhanh nhẹn, tự tin, hứng thú tham gia các hoạt động.

3.2.2 Khó khăn:

- Diện tích sân trường cho trẻ chơi còn hạn chế.

- Một số trẻ còn thụ động chưa có sự sáng tạo, hoạt bát trong quá trình tiếpthu và tham gia các hoạt động mà cô hướng dẫn , trẻ chưa có sự chủ động thamgia hết mình vào trò chơi vì còn cảm thấy chưa tự tin, trẻ sợ rằng mình sẽ khôngchơi được, không làm được.

- Khả năng nhận thức của các cháu không đồng đều, một số cháu còn nóingọng nên khó khăn trong việc cháu thể hiện ý muốn của mình,

- Vài cháu do tâm lý là người đông bào dân tộc thiểu số nên các cháu nhútnhát, rụt rè.

- Một số cháu là học sinh mới đi học năm đầu nên chưa mạnh dạn thể hiệnkhả năng và hiểu biết của mình.

Tổng Tỉ lệ(%) Tổng Tỉ lệ(%)1 Hứng thú tham gia hoạt động ngoài

Trang 6

3.Biện pháp 3:Linh hoạt, sáng tạo trong giờ hoạt động ngoài trời.4.Biện pháp 4: Tổ chức các trò chơi hoạt động ngoài trời cho trẻ

5 Các biện pháp tiến hành cụ thể.

5.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ.

Ngay từ đầu năm học tôi và giáo viên trong lớp đã nghiên cứu và xây dựngchương trình của lớp mình dựa trên mục tiêu, nội dung chương trình của nhàtrường phù hợp với điều kiện thực tế của lớp, khả năng của trẻ để tổ chức các hoạtđộng của trẻ một cách hiệu quả nhất Việc tổ chức hoạt động ngoài trời đòi hỏi giáoviên phải lập kế hoạch tổ chức một cách hợp lý và tìm tòi những nội dung hoạtđộng ngoài trời, những trò chơi vận động, trò chơi dân gian phù hợp để tạo cho trẻnhững giờ hoạt động ngoài trời hiệu quả nhất.

Lớp tôi đã xây dựng kế hoạch giáo dục năm học 2018- 2019 với các kếhoạch của từng tháng, từng tuần Trong đó có các hoạt động ngoài trời, giáo viêncó thể lựa chọn các hoạt động một cách linh hoạt, hợp lý để thực hiện.

Ví dụ: Kế hoạch giáo dục tháng 2 - 2018 với chủ đề sự kiện “ Thực vật” tôiđã xây dựng kế hoạch hoạt động ngoài trời như sau:

Nội dungThời gian

Hoạt động có chủđích

Trò chơi vận động

- Thu hoạch rau, quảtrong vườn

- Chi chi chành chành

- Tập tầm vông- Bóng tròn to- Gieo hạt- Rồng rắn lên mây

- Chơi với lá cây- Chơi đồ chơi ngoài trời.

- Chơi đồ chơi lắp ghép, ném bóng, bowling

- Chơi với vật liệu đantết

- Chơi 1 số trò chơi dân gian: ô ăn quan.Tuần III - Quan sát: Cây rau

- Dung dăng dung dẻ

- Gieo hạt- Tập tầm vông- Chó sói xấu tính.- Bịt mắt bắt dê

-Chơi với lá cây- Chơi đồ chơi ngoài trời.

- Chơi đồ chơi lắp ghép, ném bóng, bowling

- Chơi với vật liệu đantết.

- Chơi trò chơi dân gian: rồng rắn lên

Trang 7

mây.Tuần IV - Quan sát: Cây rau

bắp cải

- Quan sát: Một số loại rau ăn quả thường gặp

- Chăm sóc vườn rau- Lao động nhặt lá cây.

- Quan sát: bầu trời ban ngày.

- Gà trong vườn rau

- Kéo co

- Trời nắng trơi mưa.

- Gieo hạt- Cáo và thỏ

- Chơi với lá cây- Chơi đồ chơi ngoài trời.

- Chơi đồ chơi lắp ghép, ném bóng, vòng

- Chơi với vật liệu đantết

- Chơi 1 số trò chơi dân gian.

Với kế hoạch rõ ràng của từng tuần, từng tháng như vậy tôi sẽ tổ chức chotrẻ thực hiện theo kế hoạch đó Từ đó trẻ tham gia hoạt động ngoài trời 1 cáchlinh hoạt, hợp lý đan xen giữa hoạt động có chủ đích, trò chơi vận động và chơivới đồ chơi tự do một cách thích thú mà không bị nhàm chán.

5.2.Biện pháp 2: Tổ chức cho trẻ quan sát có mục đích5.2.1 Tạo bầu không khí thoải mái trước khi quan sát.

Đối với trẻ nhỏ, sự động viên khích lệ của người lớn trước khi làm mộtviệc gì đó là rất quan trọng, nó tạo cho trẻ sự thoải mái, tự tin vào bản thân, nếubầu không khí không được thoải mái trẻ sẽ không dám nêu lên những điều trẻkhám phá được Nên việc tạo cho trẻ có tâm thế thoải mái khi quan sát sẽ giúpgiờ học trở nên sôi động, giúp trẻ tích cực hơn trong giờ khám phá đạt kết quả cao

Hình ảnh: Chuẩn bị tâm thế trước khi tham gia hoạt động ngoài trời.

5.2.2.Tổ chức cho trẻ quan sát

Trang 8

Hoạt động ngoài trời là một hình thức cho trẻ làm quen với kiến thức tựnhiên, xã hội xung quanh trẻ, kích thích khả năng tìm tòi, khám phá của trẻ Nộidung yêu cầu tùy từng trường hợp quan sát.

Hình ảnh: Quan sát một số loại hoa trong sân trường

Để cho trẻ quan sát được tốt hơn, tôi đã hướng trẻ cùng chuẩn bị trước khiquan sát, chẳng hạn khi khám phá thế giới thực vật thì yêu cầu trẻ thực hiện ởnhà như tìm hiểu về một số loại hoa và đưa cả lớp ra vườn cho trẻ quan sát.Ngoài ra cô cần có câu hỏi gợi ý nhằm phát triển tư duy của trẻ Với cách nàytôi nhận thấy trẻ hoạt động rất tích cực và không những thế tôi đã nhận được sựtham gia rất nhiệt tình của phụ huynh học sinh đã ủng hộ lớp môt loài số hoa,cây cảnh khác nhau để các con được quan sát,tìm hiểu.

Tổ chức quan sát trực tiếp các đối tượng, thường xuyên cho trẻ tiếp xúcvới môi trường sống Hoạt động ngoài trời là cơ hội tốt nhất để tổ chức các hoạtđộng đa dạng tích cực của trẻ, trong quá trình hoạt động trẻ được tiếp xúc vớithiên nhiên: với mây, với nắng và gió, với hoa, lá, cỏ, cây…

Trang 9

Hình ảnh: Cô và bé thăm quan cây cảnh trong sân trường

Vậy nên khi tổ chức cho trẻ quan sát cần cho trẻ quan sát trực tiếp nhất làtrẻ phải được thường xuyên quan sát môi trường sống, trong quá trình quan sát,khả năng tri giác của trẻ chính xác hơn, nhanh nhạy hơn, óc quan sát sắc nhọnvà tinh tế hơn Vì khi quan sát trẻ sẽ được tận mắt nhìn thấy cây cỏ, hoa lá, cáccon vật và những công việc làm của con người Trẻ được nhìn, sờ tay, ngửi, ăn,nếm…những cái mới lạ trong thiên nhiên và đích thực tai trẻ nghe thấy tiếngchim hót, gà gáy…nói chung trẻ sẽ được đắm mình trong môi trường thiên nhiênvà khám phá cuộc sống mới lạ.

VD:Khi khám phá về các hiện tượng thiên nhiên: “gió” trẻ sẽ cảm nhậnđược gió có ích lợi gì?

+ Gió thổi cơ thể con người cảm thấy như thế nào?

+ Tại sao con biết là đang có gió? Lắng nghe gió thổi qua lá cây?

5.2.3 Lấy trẻ làm trung tâm

Trong quá trình quan sát cô luôn lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ được tự nhận xétđánh giá, được cầm, sờ, nắn Trẻ phải tự nói lên ý kiến của mình Chính vì thếcô cần có kiến thức sâu rộng về thế giới xung quanh để cung cấp cho trẻ.

Trang 10

Hình ảnh: Bé tìm hiểu về cây cà chua

Cô luôn quan tâm, phát huy tính tích cực của trẻ trong khi chơi bằng cáchkhai thác kinh nghiệm thực tế của trẻ, tận dụng môi trường sẵn có và cho trẻđược thực hành nhiều nhất Tạo được nhiều các tình huống cho trẻ phải suy nghĩgiải quyết tình huống đó và sáng tạo nhiều nội dung chơi, chủ đề chơi phongphú hơn Giáo viên luôn hướng trẻ chơi theo một chủ đề thích hợp, mở rộng kỹnăng chơi và giao tiếp Trẻ được hoạt động một cách tích cực nhất, từ đó gâynhiều hứng thú cho trẻ khi chơi.

Cô luôn chú ý tạo cho trẻ cảm giác thoải mái khi quan sát và bầu khôngkhí vui tươi giữa cô và trẻ giờ hoạt động ngoài trời thu được kết quả thành côngnhất

Hình ảnh: Bé hoạt động theo nhóm- cùng nhau chăm sóc vườn rau

Trang 11

5.2.4 Chuẩn bị các nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động ngoài trời

Để buổi hoạt động ngoài trời đạt kết quả cao trước hết người giáo viên phải: + Xác định đối tượng, số lượng, vị trí các đối tượng, khu vực tổ chức hoạtđộng của trẻ, dự kiến những ảnh hưởng của thời tiết đến các đối tượng trẻ sẽquan sát khám phá Dự kiến về nội dung sẽ cho trẻ lao động, chăm sóc thiênnhiên

+ Chuẩn bị phương tiện cho trẻ hoạt động, ngoài các đối tượng đã có trênsân, vườn, cần chuẩn bị các dụng cụ cho trẻ hoạt động như: các đồ chơi cầnthiết, các đồ dùng, dụng cụ cho trẻ tham gia lao động, làm thí nghiệm những đồchơi cho trẻ chơi câu , đồ cá, dây kéo co,chơi cát

+ Tìm hiểu tâm lí và tình trạng sức khoẻ của từng trẻ trước khi khám phá + Tạo cơ hội để trẻ nói về những suy nghĩ của mình

+ Sưu tầm các trò chơi mới lạ để thu hút trẻ + Nhắc trẻ uống nước, đi vệ sinh trước khi ra sân

Không chỉ về học tập mà thông qua hoạt động khám phá thiên nhiênngoài trời sẽ tăng cường sức đề kháng cho cơ thể trẻ, giúp trẻ có một sức khoẻdồi dào, chống lại sự thay đổi đột ngột của thời tiết

5.3.Biện pháp 3: Linh hoạt, sáng tạo trong giờ hoạt động ngoài trời.

Khi tổ chức cho trẻ khám phá thiên nhiên giáo viên cần xác định rõ mục đích vàyêu cầu của giờ hoạt động, tổ chức cho trẻ hoạt động cần tự do thoải mái, tránhgò bó áp đặt, cần tiến hành trên nền cảm xúc và sự hứng thú của trẻ với đốitượng đang quan sát, không nhất thiết phải thực hiện các nội dung theo một trậttự cứng nhắc mà phải linh hoạt tùy vào tình hình của trẻ và diễn biến của giờchơi

Hình ảnh: Bé thích thú khi thấy chim bồ câu bay qua.

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

w