1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi phát triển kỹ năng vẽ trong hoạt động tạo hình ở trường mầm non

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

PHẦN THỨ HAI : BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

4 Các biện pháp thực hiện từng phần 7

Trang 2

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn đề tài

Bác Hồ kính yêu đã nói “ Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nềngiáo dục tốt.” Vì vậy nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nhằm đáp ứng yêucầu giáo dục theo hướng phát triển của xã hội Có chất lượng cao là một việclàm rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay Nó là mục tiêu, là cái đích của nghànhgiáo dục.

Trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động tạo hình chiếm một vịtrí quan trọng nhằm hình thành thị hiếu thẩm mỹ và bồi dưỡng tình cảm thẩmmỹ cho trẻ Hoạt động tạo hình là một hoạt động nằm trong chương trình chămsóc giáo dục mầm non, nhằm cung cấp kiến thức sơ đẳng về tạo hình cho trẻthông qua đó phát triển khả năng quan sát, tri giác, phân biệt, khả năng phân tíchtổng hợp các thao tác tư duy trực quan Góp phần giáo dục toàn diện cho trẻmầm non.

Vẽ là một hình thức tạo hình ở trường mầm non góp phần phát triển củatrẻ, nó là món ăn tinh thần, thông qua đó trẻ có thể phản ánh thế giới xung quanhmình một cách trực quan sinh động hơn, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp củathiên nhiên trong cuộc sống , giúp trẻ phát huy được khả năng sáng tạo của trẻ.Dựa trên cơ sở đặc điểm tâm sinh lý của trẻ như vậy chúng ta có thể thấy vẽ làhoạt động không thể thiếu đối với trẻ mầm non Hoạt động vẽ là một phần hìnhthành nên nhân cách sau này của trẻ đó là sự cảm nhận cái đẹp, vươn tới cái đẹpvà mong muốn tạo nên cuộc sống đẹp Qua việc tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ,giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt, trẻ được thể hiện, ước mơ, những hiếubiết của mình về thế giới xung quanh thông qua bài vẽ Qua giờ học vẽ rèn trẻ ởmột số kỹ năng: Như tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút, kỹ năng khéo léocủa đôi bàn tay, sử dụng màu sắc đẹp, phù hợp.

Vẽ giúp trẻ phát triển về các cơ bàn tay, ngón tay, phát triển tư duy và ócsáng tạo ở trẻ Vì vậy việc tổ chức hoạt động vẽ để tạo ra sản phẩm làm sao chosinh động sát với thực tế, màu sắc hài hoà, cân đối là vấn đề bản thân tôi luônquan tâm mỗi khi tổ chưc hoạt động tạo hình cho trẻ … Những trăn trở đó là

nguồn động lực thôi thúc tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổiphát triển kỹ năng vẽ trong hoạt động tạo hình ở trường mầm non” để nghiên

cứu và tìm các giải pháp để thực hiện.

2 Mục đích nghiên cứu:

Vẽ chính là sự thể hiện những biểu tượng, ấn tượng và suy ngĩ tình cảmcủa trẻ và là con đường nhận thức nhằm:

Trang 3

- Thông qua vẽ phát triển sự nhảy cảm, những cảm xúc, tình cảm thẩmmĩ, có nhu cầu làm ra cái đẹp là những điều rất cần thiết cho cuộc sống của trẻtrong xã hội.

- Giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng vẽ ở cơ sở ban đầu tạo nềntảng cho sự tiếp thu nền giáo dục ở bậc học tiếp theo.

- Tiếp thu tri thức và hình thành thái độ, tình cảm để trẻ tích cực gia nhậpvà cộng đồng xã hội Từ đó cho ta những kết quả: Trẻ có khả năng cảm nhận,cảm thụ cái đẹp trong cuộc sống, trong nghệ thuật Hình thành ở trẻ lòng mongmuốn và khả năng thể hiện vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sốngxung quanh để qua đó mà biểu lộ thái độ, tình cảm của mình qua các tác phẩmnghệ thuật, và ở đây chình là trong bài vẽ của mình.

Trẻ em như “tờ giấy trắng”, do đó muốn cho trẻ phát triển một cách toàndiện, vững chắc trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viênphải chú ý phát triển đồng bộ về : Đức- Trí- Nhân- Thể- Mỹ Vì vậy để thựchiện tốt nhiệm vụ của mình thì người giáo viên nói chung và bản thân tôi nóiriêng phải tích cực chủ động, sáng tạo, tìm ra những phương pháp, biện phápphù hợp để dìu dắt trẻ có hiệu quả Tạo nền tảng tốt cho các cháu sau này.

- Giúp trẻ có điều kiện, cơ hội biểu lộ thái độ, cảm xúc, tình cảm của mìnhđối với những gì được thể hiện trong quá trình vẽ.

- Hình thành và phát triển ở trẻ tình tích cực sáng tạo, biểu cảm theo ý đồ,sáng kiến theo bản thân Biết giải quyết các vấn đề trong hoạt động vẽ một cáchđộc lập.

Là một giáo viên đứng lớp tôi cần nắm được khả năng thực tế dạy môntạo hình cụ thể là môn vẽ cũng như tìm hiểu về mặt tâm sinh lý để đề ra một sốbiện pháp phù hợp giúp nâng cao chất lượng vẽ của trẻ giúp trẻ phát triển hếtkhả năng của mình.

3 Đối tượng nghiên cứu:

- Trong khuôn khổ của đề tài tôi chỉ tập trung nghiên cứu và áp dụng một

số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi phá triển kỹ năng vẽ trong hoạt động tạo hình ởtrường mầm non nơi tôi công tác.

4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm.- 26 tr l p 4 tu i B2 n i tôi công tác.ẻ lớp 4 tuổi B2 nơi tôi công tác ớp 4 tuổi B2 nơi tôi công tác ổi B2 nơi tôi công tác ơi tôi công tác.

5 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp quan sát :- Phương pháp thực hành:- Phương pháp dùng lời nói:

Trang 4

- Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Phương pháp động viên khuyến khích:

6 Phạm vi và thời gian nghiên cứu

- Đề tài được thực hiện trong năm học 2017 – 2018, nghiên cứu tại lớp 4tuổi B2 từ đầu năm đến thời điểm hiện tại và các năm tiếp theo.

PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1 Cơ sở lý luận.

Căn cứ vào thông tư số 17/2009 /TT- BGDĐ ngày 25 tháng 07 năm 2009của Phòng giáo dục và Đào Tạo Huyện Ba Vì.

Căn cứ vào điều lệ trường mầm non ban hành thao văn bản hợp nhất04/VBHN-BGDĐT năm 2015 của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo.

Căn cứ hướng dẫn số 601/PGD&ĐT- MN ngày 31/08/2017 của PhòngGiáo Dục và Đào Tạo Ba Vì hướng dẫn về quy chế chuyên môm cấp học mầmnon huyện Ba Vì năm học 2017- 2018.

Kế hoạch số 18/ KH-MN…Ngày 10/09/2017 Kế hoạch thực hiện nhiệmvụ năm học 2017-2018 Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2017- 2018 ngay từđầu năm học nhà trường đã triển khai đầy đủ các công văn đến 100% CBGVNVtrong nhà trường và chỉ đạo toàn trường thực hiện.

Do đặc điểm sinh lý của trẻ em mầm non luôn tò mò, hiếu động, ham họchỏi và tìm tòi khám phá nhũng gì mới lạ về thế giới xung quanh Mặt khác trẻem ở lứa tuổi này “chơi mà học, học mà chơi” không thẻ áp đặt trẻ vào mộtkhuân khổ hay hình thức mang tính áp đặt nào Mà trong khi chơi trẻ thực sựlĩnh hội được các khái niệm ban đầu Đó là phương tiện giáo dục quan trọngtrong giáo dục thẩm mỹ và có tác dụng to lớn trong việc hình thành nhân cáchcho trẻ Phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ và cảm xúc thẩm mỹ, bồi dưỡng thịhiếu thẩm mỹ, hình thành tình yêu cái đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống vàphát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo ở trẻ Hơn nữa đối với trẻ 4- 5 tuổiviệc cho trẻ hoạt động tạo hình là 1 vấn đề cần thiết nhằm phát triển kiến thức,kỹ năng và thể hiện nghệ thuật Thông qua đó đem đến cho trẻ ấn tượng về cáiđẹp và nhũng cảm xúc chân thật và nhũng phẩm chất tốt đẹp về nhân cách conngười Hiểu được tầm quang trọng đó tôi luôn tìm tòi những biện pháp, phươngpháp tốt nhất để giúp trẻ học tốt môn tạo hình

2 Cơ sở thực tiễn:

Trang 5

Để nâng cao chất lượng của hoạt động vẽ đòi hỏi giáo viên phải có năng, tâm huyết với nghề và mến trẻ biết linh hoạt thay đổi hình thức vào bài hấp dẫn, nghiên cứu các đề tài phong phú và tìm nhiều biện pháp để rèn kỹ năng vẽ cho trẻ.

Năm nay là năm thứ 2 tôi được phân công giảng dạy ở độ tưởi 4- 5 tuổibật nhận thấy do điều kiện nên một số trẻ chưa được đi lớp ở độ tuổi 3- 4 tuổinên nhận thức của trẻ trong lớp tôi còn chưa đồng đều như: Trẻ chưa đượchướng dẫn về cách cầm bút, tư thế ngồi sao cho đúng, đồng thời tu duy của trẻchưa được phát triển một cách toàn diện Ở độ tuổi này các ngón tay và cơ bàntay của trẻ còn cứng và gượng gạo nên không có sự uyển chuyển trong khi vẽ.

Một số trẻ vẫn còn có thói quen cầm bút bằng tay trái, cách sắp xếp bốcục tranh còn lộn xộn và chưa biết phối màu phù hợp trong bài vẽ của mình.

Trên thực tế trẻ có thể vẽ ở mọi lúc, mọi nơi bất cứ khi nào trẻ nhìn thấynhững đồ vật mà trẻ có thể dùng để vẽ như: Phấn, bút màu, bút chì, cọ vẽ….Nênviệc hướng dẫn trẻ thực hiện hoạt động vẽ là rất quan trọng và cần thiết.

Tóm lại thông qua cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trên tôi thấy hoạt động

vẽ trong hoạt động tạ hình giúp trẻ phát triển về mọi mặt góp phần hình thành.3.Thực trạng ở trường mầm non.

3.1, Đặc điểm tình hình nhà trường

Là một trường thuộc địa bàn miền núi của huyện Ba Vì có điều kiện pháttriển kinh tế xã hội còn đặc biệt khó khăn, xa trung tâm huyện đến hơn 30 km,giao thông đi lại còn khó khăn, trình độ dân trí nói chung còn thấp, đời sống củanhân dân còn nhiều khó khăn Trường có 2 điểm trường cách xa nhau Vì vậyviệc tìm hiểu một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình là vô cùng quantrọng trong trường học

Vì là một xã miền núi xa trung tâm huyện do vậy việc giáo viên được tiếpthu, học tập tại các trường bạn còn gặp nhiều khó khăn, do vậy việc tìm ra mộtsố phương pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình là chưa cao.

Ở độ tuổi 4-5 tuổi này ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh, đạt chất lượngcao về phát âm, vốn từ và các hình thức ngữ pháp Đây là điều kiện cơ bản đểhoàn thiện chức năng tâm lý của trẻ Trẻ em luôn tò mò, muốn khám phá, tự họchỏi, thích tự làm Trẻ em là tương lai, là nền móng tiến bộ của 1 dân tộc là sựphát triển tiến bộ của quốc gia Chính vì vậy công tác chăm sóc giáo dục trẻ ởlứa tuổi mầm non là vô cùng quan trọng đối với từng cá nhân trẻ Trong chươngtrình chăm sóc giáo dục có rất nhiều môn học, môn nào cũng góp phần quan

Trang 6

hiện cảm xúc trước cái đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên và cuộcsống, biết 1 số kỹ năng trong hoạt động tạo hình Trẻ biết lựa chọn, phối hợp cácnguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm Trẻbiết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cụccân đối.

3.2, Thuận lợi và khó khăn.3.2.1 Thuận lợi:

- Được sự quan tâm của nhà trường về cơ sở vật chất, đồ dùng và trangthiết bị dạy học đầy đủ

Cơ sở vật chất: Trường lớp khang trang sạch sẽ, thoáng mát nằm ở trungtâm địa bàn của thôn nên tiện lợi cho việc đi lại của các cháu, bàn ghế đầy đủcho trẻ ngồi học, các giá để đồ dùng đồ chơi, tủ để tư trang của trẻ đều được cấp.Lớp đã được trang cấp tương đối đầy đủ đồ dùng, thiết bị để phục vụ cho việc dạy và học Khuôn viên nhà trường rộng rãi, thoáng mát, có nhiều cây xanh, có vườn hoa, góp phần rất lớn trong việc làm giàu các biểu tượng cũng như là giàu cảm xúc tạo hình cho trẻ.

- Ban Giám Hiệu luôn nhiệt tình giúp đỡ cán bộ giáo viên nhân viên trongtrường, luôn thấu hiểu lắng nghe nguyện vọng tâm tư của giáo viên nhân viêntrong trường đồng thời đầu tư cơ sở vật chất theo hướng hiện đại.

- Tổ chuyên môn và các đồng nghiệp cũng luôn chia sẻ và trao đổi kinhnghiệm góp ý cho đề tài

- Phụ huynh học sinh rất nhiệt tình thường xuyên trao đổi với giáo viên vềphương pháp giáo dục trẻ Luôn ủng hộ đóng góp các nguyên vật liệu, tranh ảnhsưu tầm phù hợp với chủ đề tạo điều kiện cho cô và cháu được hoạt động tốtnhất.

+ Việc tổ chức các giờ hoạt động chung của giáo viên còn gò bó, chưa cósự sáng tạo, chưa gây được hứng thú cho trẻ còn áp đặt trẻ theo khuôn mẫu,chưa biết cách hướng để trẻ thể hiện được tính sáng tạo khi tham gia hoạt động

Trang 7

tạo hình, chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để làm giàu các biểu tượngcho trẻ.

+ Theo khảo sát đầu năm tôi thấy kỹ năng vẽ của trẻ ở lớp tôi còn yếu sovới độ tuổi Một số trẻ khi cầm bút còn chuyển sang tay trái và tư thế ngồi củatrẻ chưa đúng.

+ Nhiều trẻ còn nhút nhát do mới đi học năm đầu, mà chưa qua học lớpmẫu giáo bé do hoàn cảnh gia đình.

+ Một số phụ huynh do hoàn cảnh công tác xa thường xuyên nên trẻ phảiở với ông bà và người giúp việc do đó việc phối kết hợp với cô giáo còn hạnchế.

- Để phát huy được những thuận lợi và khắc phục những khó khăn tôi đãmạnh dạn đưa ra một số biện pháp thực hiện như sau:

- Bảng khỏa sát đầu năm học:

Tổng số trẻ 26Số trẻ Tỷ lệ %1 Trẻ tích cực và hứng thú tham gia hoạt động

2 Biết sử dụng các loại bút vẽ và biết sắp xếp

bố cục tranh cân đối, hợp lý 7/26 26, 9 %3 Có ý thức thực hiện các hoạt động 13/26 50 %

Qua số liệu khảo sát trên làm tôi không khỏi băn khoăn suy nghĩ Tôi đãcùng giáo viên trong lớp bàn bạc lên kế hoạch rèn kỹ năng vẽ cho trẻ, đồng thờivận động phụ huynh cùng phối hợp để rèn thêm cho trẻ kỹ năng vẽ cho trẻ tạigia đình

Qua bảng khảo sát trên tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp sau.

3 Biện pháp thực hiện:

3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường phong phú trong lớp học.3.2 Biện pháp 2: Tạo môi trường vẽ của trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.

Trang 8

3.3.Biện pháp 3 : Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào lấy trẻ làm trung

tâm

3.4 Biện pháp 4: Tích hợp hoạt động tạo hình vào các hoạt động khác 3.5 Biện pháp 5: Công tác tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh.4 Các biện pháp tiến hành cụ thể.

4.1.Biện pháp 1: Tạo môi trường phong phú trong lớp học.

Môi trường học tập góp phần không nhỏ trong việc tạo tính hoạt động tíchcực của trẻ Vì vậy, tôi cố gắng tạo môi trường ở góc tạo hình đẹp, hấp dẫn, phùhợp, thu hút trẻ và tạo góc mở.

Muốn thu hút được sự chú ý của trẻ trước hết phải tạo cho trẻ được sốngtrong một không gian đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ Chính vì vậy, tôi đã sắp xếp,trang trí lớp học đẹp, thoáng, góc tạo hình luôn được thay đổi theo chủ đề, chủđiểm, cho trẻ làm tranh bằng nhiều nguyên liệu khác nhau như: Len, vải nguyênliệu thiên nhiên, các loại hạt, lá cây… Trang trí góc tạo hình bằng chính sảnphẩm của trẻ, toạ cho trẻ cảm giác mới lạ, thích thú không gây nhàm chán Phụhuynh rất thích thú khi sản phẩm của con em mình được trang trí ở các góctrong lớp học.

Việc tạo hứng thú cho trẻ trong giờ học vẽ, gia đình cũng đóng một vai tròrất lớn Đầu năm học khi họp phụ huynh, tôi nhấn mạnh tầm quan trọng củamôn tạo hình: Không những có tác dụng về kỹ năng vẽ, cách cảm nhận nghệthuật về một sản phẩm tạo hình mà qua môn vẽ của hướng trẻ, vận động phụhuynh

VD: Tôi dựng những tấm bìa mica khổ giấy A4 ốp thành mảng ở góc tạohình, tôi dựng viền xung quanh tạo thành những khung tranh nhỏ Tôi thiết kếlàm sao cho trẻ có thể tự treo bài vào khung tranh sau khi hoàn thành sản phẩmcủa mình Tạo cho trẻ cảm giác thích thú khi chơi ở góc tạo hình.

Tạo môi trường cho trẻ hoạt động cũng là tạo cho trẻ cảm giác thoảimái,thích thú khi đến lớp Trẻ thường thích quan sát những gì quanh trẻ, khi trẻthấy cô trang trí góc tạo hình phong phú đẹp với nhiều đồ dụng hấp dẫn, mới lạ,sẽ tạo cho trẻ cảm giác thích thú tìm tòi, khám phá Từ đó phát triển ở trẻ khảnăng tư duy sáng tạo.

Đối với trẻ 4- 5 tuổi, phát triển các năng lực nói, nói chung Trong đó cókhả năng sáng tạo trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng Việc pháthuy khả năng sáng tạo cho trẻ chỉ thực sự có hiệu qua khi được thực hiện mộtcách thường xuyên, thông qua các hoạt động ở trường mầm non trong đó có hoạtđộng tạo hình Một trong những biện pháp tốt nhất để góp phần phát huy khả

Trang 9

năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình, đặc biệt là hoạt động vẽ là: Giúptrẻ có điều kiện học tập Vì vậy, tôi đã xây dựng riêng một góc tạo hình với têngọi “ Xem ai khéo hơn” để cho trẻ chơi vào các giờ hoạt động góc.

Hình ảnh: Góc tạo hình với tên gọi “ Xem ai khéo hơn”

Tôi bố trí góc tạo hình như sau: Trong không gian chung của lớp học, tôibố trí góc gần cửa để tập trung tối đa ánh sáng tự nhiên và giúp trẻ có được trạngthái cảm xúc tích cực khi tham gia vào các hoạt động tạo hình Do đặc thù củagóc tạo hình là góc hoạt động mang tính yên tĩnh và cũng cần sự tập trung caođộ nên tôi đã đan xen giữa góc ốn ào và góc không ồn ào ( góc kỹ năng và gócnghệ thuật) mục đích nhằm tạo cho trẻ không gian hoạt động mà trẻ có thể tậptrung, ngoài ra trẻ cũng có thể hình thành một số biểu tượng vẽ để tạo nên mộtsản phẩm có hiệu quả.

Ngoài ra tôi còn tạo ranh giới giữa các góc khi cho trẻ chơi, sau mỗi chủđề tôi tổ chức cho trẻ tham gia vào việc bố trí, sắp xếp lại góc để tạo cảm giácmới lạ, kích thích hứng thú của trẻ.

Ở góc tạo hình tôi trưng bày các sản phẩm của trẻ, các đồ dùng để trẻ hoạtđộng như: bút sáp màu, màu nước, bút lông, giấy A4, giấy màu, … Đồ dùng ởgóc tạo hình cũng được tôi thay đổi theo chủ đề.

Ví dụ: + Ở chủ đề thực vật tôi chuẩn bị những chiếc chai nhựa, màunước,bút lông để trẻ có thể vẽ hoa, cây,…ngoài ra tôi còn treo các bứa tranh vềcây cối, về hoa Ở chủ đề giao thông tôi treo các bức tranh về các phương tiệngiao thông Từ đó kích thích ở trẻ sự tìm tòi, học hỏi, muồn khám phá Ngoài ra

Trang 10

tôi còn trưng bày một số tranh mẫu của cô và được thay đổi theo mỗi chủ đề chotrẻ quan sát.

Ví dụ: + Ở chủ đề gia đình tôi có treo các bức tranh về gia đình hoặc cácthành viên trong gia đình, cảnh sinh hoạt của gia đình.

+ Ở chủ đề động vật tô có những bức tranh về các con theo từng chủ đềnhánh: con vật nuôi trong gia đình, động vật sống trong gia đình, động vật sốngdưới nước, động vật hoang dã.

+ Ở chủ đề nghề nghiệp tôi treo những bức tranh về sản phẩm, công việccủa các nghề.

+ Ở chủ đề giao thông tôi có những bức tranh vẽ các phương tiện giaothông và trưng bày 1 số phương tiện giao thông mà cô và trẻ đã làm trong cáchoạt động khác.

Hình ảnh: Góc tạo hình trong chủ đề giao thông

Trẻ rất hứng thú hoạt động khi tham gia góc tạo hình, tôi phải phân chiahợp lý và luôn chuyển số trẻ chơi trong góc tạo hình, để trẻ nào cũng được hoạtđộng trong góc Khi vào hoạt động góc, với những trẻ trong giờ hoạt độngchung nếu trẻ còn yếu hoặc chậm hơn các bạn tôi sẽ cho trẻ được chơi ở góc tạohình nhiều hơn và quan tâm hơn đến trẻ đó, để hướng dẫn động viên trẻ khi trẻchưa làm được Tùy thuộc vào từng chủ điểm đang khám phá, trẻ có thể vẽnhững gì trẻ đang học.

Trang 11

4.2 Biện pháp 2: Phát triển khả năng vẽ của trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.

Ngoài việc tạo hứng thú cho trẻ ở giờ học vẽ, tôi còn nghiên cứu tạo hứngthú cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, trong giờ đón trả trẻ, hoạt động ngoài trời, hoạtđộng góc Thường xuyên cho trẻ dạo chơi ngoài trời đẻ trẻ được quan sát bầutrời, cây cối quang cảnh xung quanh trường, làm phong phú trí tưởng tượng củatrẻ khi thực hiện bài vẽ của mình

Trẻ được làm quen môi trường xung quanh khi đi dạo chơi trẻ được ngắmnhìn vật thật, được sờ nắm, khi hoạt động ngoài trời có thể phát phấn để trẻ vẽtrên sân.

Trong khi dạo chơi tham quan, xem tranh ảnh, tôi luôn đàm thoại, trao đổivới trẻ qua hệ thống câu hỏi Khi trẻ được quan sát nhiều và quan sát có hệthống, trẻ sẽ tích luỹ được những biểu tượng

Ngoài vẽ tôi còn động viên trẻ làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trong giờ hoạt động góc, hoạt động chiều, hoạt động ngoài trời… Trẻ biết tự làm búp bê, khung ảnh trang trí bưu thiếp bằng nhiều nguyên vật liệu khác nhau như: Vẽ bưuthiếp bằng chai nhựa, bằng bút lông, bằng rau củ quả, bằng bàn tay và các ngón tay….Thông qua các hình thức này giúp trẻ hiểu biết thêm ngoài vẽ bằng bút chìcòn có nhiều hình thức vẽ khác để tạo ra một sản phẩm đẹp Từ một yêu cầu mà trẻ còn biết được nhiều hình thức vẽ khác nhau.

Hình ảnh: Các bé lớp 4 tuổi B2 trang trí bưu thiếp trong HĐ Góc

Được hoạt động, được chơi với sản phẩm của mình làm ra, trẻ rất thíchthú và tự hào, ngày càng say mê với môn học vẽ và làm ra các sản phẩm đồdùng, đồ chơi cho lớp Và từ những hoạt động này, khả năng thẩm mỹ, sự khéo

Trang 12

léo của đôi tay trẻ đã được năng lên nhiều Ngoài ra để phát huy hơn nữa khảnăng vẽ của trẻ tôi đã tích hợp cho trẻ vẽ vào các môn học khác như: Văn học,toán, khám phá khao học,….hoặc xen kẽ vào các hoạt động vui chơi, ngoài trời,hoạt động chiều, để phát huy khả năng sáng tạo của trẻ thông qua các bài vẽ.

Ví dụ: Trẻ dùng phấn vẽ các đồ chơi ngoài trời hay vẽ hoa vẽ nhữngbiểu tượng mà trẻ thích Khi hoạt động ngoài trời tôi yêu cầu trẻ nhặt lá khô,cành khô để làm vật liệu cho trẻ hoạt động tạo hình.

Ví dụ: Giờ dạo chơi ngoài trời tôi tạo hứng thú cho trẻ bằng cách sáng tácmấy câu thơ giới thiệu về hoa

“Mùa xuân đã đếnVới bày trẻ thơMuôn hoa đua nở

Có cây tốt tươiChúng như vui cười

Đón chào các bạn”.

Tôi nói “Các con ơi” mùa xuân tươi đẹp đã về, muôn hoa đua nở, cây đâmchồi nảy lộc nào mới các con cùng đi ngắm hoa ở sân trường Trẻ được ngắm vàmiêu tả bằng lời về đặc điểm các loại hoa Điều đó gây ấn tượng mạnh, hìnhthành biểu tượng vẽ hoa một cách chính xác

Hình ảnh: Các bé vẽ hoa sân trường.

* Giờ hoạt động chiều: Tôi cho trẻ kể về những con vật mà trẻ thích và cho trẻ vẽ những con vật đó

- Ở các hoạt động góc: Góc học tập cho trẻ chơi vẽ, nặn, xé, dán

Trang 13

Ví dụ:Với nội dung khám phá khoa học: Cho trẻ cắt dán tranh ảnh, đồdùng, con vật theo chủ đề tiến hành, cô kết hợp rèn kỷ năng cầm kéo, cắt, bôihồ,

- Góc nghệ thuật: Cho trẻ vẽ tranh hoa, quả hay đồ vật có chứa chữ sốtheo yêu cầu hay tô màu các ô theo yêu cầu

Bên cạnh dạng tạo hình ở lớp, tôi thường gợi ý cho trẻ tạo hình Ở nhàbằng cách trao đổi với phụ huynh để cùng nhắc nhở, động viên trẻ hướng dẫn trẻthực hiện một vài bài tập ở nhà như vẽ theo các đề tài mà trẻ đã được làm quen ởlớp.

4.3 Biện pháp 3: Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào lấy trẻ làmtrung tâm.

Trong giờ học nói chung và giờ học tạo hình nói riêng hãy để trẻ tự tin thểhiện, cô luôn là người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo Trẻ cần được độngviên để thể hiện ý muốn, tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sựvật, trẻ muốn được lựa chọn.

+ Cái trẻ muốn làm (nội dung)

+ Làm thế nào để đạt được (quá trình)

+ Cái hoàn thành sẽ như thế nào ( kết quả, sản phẩm)

Mong muốn của trẻ cần được tự thể hiện với những phương tiện tạo hìnhkhác nhau Sự thể hiện mang tính cá nhân, bởi vì trẻ luôn tiếp cận theo các đặctính riêng của mình Chẳng hạn sau chuyến đi thăm quan “

Lăng Bác Hồ và Bảo tàng Hồ Chí Minh” sau chuyến thăm quan trẻ có ấn tượngvề một số hình ảnh ở Lăng Bác mà trẻ được nhìn thấy.

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w