1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4-5 Tuổi Làm Quen Tác Phẩm Văn Hoc.doc

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

A ĐẶT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn đề

Bác Hồ kính yêu đã nói:

“Trẻ em Như búp trên cành

Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”

Đúng như vậy trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn ngây thơ, hồn nhiênnhư tờ giấy trắng, mọi hoạt động học tập vui chơi trong quá trình chăm sóc giáodục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ diệu, chính vì vậyphải chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non Người giáo viênmầm non ngoài việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn cho ngủ và giáo dục trẻ trởthành những đứa trẻ ngoan ngoãn, lễ phép vẫn chưa đủ mà nhiệm vụ của cô giáomầm non cần phải trang bị những kiễn thức ban đầuthông qua các hoạt động: Làmquen với văn học, làm quen với toán, làm quen với âm nhạc, làm quen với tạo hình,làm quen với khám phá khoa học… Thông qua các hoạt động đó mà trẻ được họcmà chơi, chơi mà học, từ đó dần dần hình thành nên nhân cách của trẻ phát triểnmột cách toàn diện về mọi mặt: Đức, trí, thể, mỹ…

Văn học là một loại hình nghệ thuật, là một bộ phận hoạt động tinh thần cơbản làm nên sự phong phú của nhân cách, đặc biệt làm nẩy sinh tư tưởng, tình cảm,trí tưởng tượng, niềm tin và hành động nhân đạo của con người trong xã hội tựnhiên Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là một trong những hoạt động trọngtâm ở trường mầm non nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, hoạt động cho trẻ làmquen với tác phẩm văn học là một loại hình nghệ thuật, đặc biệt nó rất gần gũi vớitrẻ thơ, ngay từ buổi đầu thơ ấu, trẻ đã sống chan hòa trong không khí lời ru ầu ơđầy yêu thương tận tình của bà, của mẹ, đó chính là trẻ đã được đến với văn học cótác động mạnh mẽ đến sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ, là phương tiện dẫn dắt trẻđến với thế giới xung quanh.

Qua những bài ca dao, câu chuyện là tấm gương mẫu mực về lời ăn tiếng nóicho trẻ học tập, là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiênnhiên, yêu quê hương đất nước, tình yêu mến bạn bè với người thân thiết, biết đượcviệc làm tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, ghét cái ác, phê phán những việc làm xấuthật thà ngoan ngoãn Điều đó chính là văn học là phương tiện hình thành các phẩmchất đạo đức trong sáng cho trẻ thơ.

Thông qua các tác phẩm văn học trẻ được phát huy tính tích cực, sự tư duytìm tòi khám phá, được tiếp cận với môi trường xã hội, môi trường tự nhiên, trẻđược lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng cuộc sống, trẻ yêu cái đẹp, biết bày tỏ vàthể hiện cảm xúc của mình đối với nhân vật, với cảnh đẹp, con người khi trẻ đọcthơ, đóng vai, đọc ca dao đồng dao cũng chính là dạy trẻ ngôn ngữ nói mạch lạc,cung cấp vốn từ cho trẻ một cách tự nhiên và dễ dàng.

Bản thân tôi là người rất yêu văn học, tôi muốn truyền tải những tác phẩm vănhọc đến trẻ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, giúp trẻ đọc thuộc thơ, kể lại

Trang 2

được một câu chuyện một cách hồn nhiên ngây thơ, chính vì thế để đạt được mụcđích của môn học “ Làm quen với tác phẩm văn học” bản thân tôi đã thực sự đầu tưvào việc nâng cao các phương pháp, hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm vănhọc đã chú trọng nhiều đến việc đọc, kể diễn cảm và dạy trẻ kể lại truyện, kể sángtạo và làm nhiều đồ dùng sáng tạo đẹp mắt để gây hứng thú cho trẻ và kết hợp cáctrò chơi vào hoạt động làm quen với tác phẩm vănn học dưới nhiều hình thức,nhưng trẻ vẫn không hứng thú vào hoạt động, trẻ thiếu tự tin, chưa mạnh dạn bày tỏý nghĩ của mình, chưa thể hiện hết khả năng diễn đạt, và sự chú ý vào hoạt độngchưa cao, chính vì vậy không mang lại được kết quả cao trong việc phát triển ngônngư cho trẻ.

Từ nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động làm quen với tác phẩm vănhọc nên tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ làm thế nào để giúp trẻ học tốt trong hoạt

động làm quen với tác phẩm văn học tôi mạnh dạn chon đề tài “Một số biện phápgiúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động làm quen với tác phẩm văn học”

2 Mục đích nghiên cứu

Trong chương trình chăm sóc và giáo dục có rất nhiều lĩnh vực phát triển chotrẻ, lĩnh vực nào cũng góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ,và phát triển hoạt động làm quen với tác phẩm văn học là một trong những lĩnh vựcđó thực tế tại trường Mầm Non nơi tôi đang công tác, trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi các conchưa hứng thú với hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Khả năng cảm thụvăn học của trẻ con chậm, trẻ chưa mạnh dạn tự tin bày tỏ ý nghĩ của mình, khảnăng đọc, kể diễn cảm của trẻ chưa cao Hiện nay nhà trường thực hiện giáo dụclấy trẻ làm trung tâm, toàn diện, tích hợp và trải nghiệm nhưng đối với trẻ và côcòn gặp khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học,

vì thế, tôi đã tìm ra “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động làmquen với tác phẩm văn học” nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện, đặc biệt là giáo

dục ngôn ngữ:

- Góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ học tốt môn làm quen với tácphẩm văn học, giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo phát triển ngôn ngữ mạch láccho trẻ đồng thời có sự ghi nhớ có chủ đích

- Đồng thời qua việc nghiên cứu đề tài giúp bản thân tôi có thêm kiến thức,kinh nghiệm trong việc giảng dạy đặc biệt là ở hoạt động làm quen với tác phẩmvăn học

3 Đối tượng nghiên cứu đề tài

Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với văn học cho trẻ4 - 5 tuổi giúp trẻ phát triển ngôn ngữ ở trường Mầm Non

4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm

Khảo sát thực nghiệm trên trẻ lớp mẫu giáo 4-5 ở trường mầm non nới tôiđang công tác với tổng số 27 học sinh

Trang 3

5 Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp quan sát+ Phương pháp trực quan.

+ Phương pháp đọc, kể, trò chơi.+ Phương pháp đánh giá, nêu gương.+ Phương pháp trải nghiệm, thực hành.

6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng tại Trường mầm non nơi tôi đang công tác và thực hiệngiảng dạy lớp 4Tuổi B2, với 27học sinh và 2 cô trực tiếp đứng lớp

*Kế hoạch nghiên cứu.

+ Từ tháng 9/2020 đến tháng 10/2020: Khảo sát điều tra nắm được thựctrạng, tìm hiểu nguyên nhân

+ Tháng 11/ 2020: Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài

+ Từ tháng 12/ 2020 đến tháng 04/2021: Thực hiện các giải pháp + Tháng 5 /2021: Kiểm tra, tổng kết, viết đề tài

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1 Cơ sở lý luận.

Văn học là một hoạt động rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiệnphát triển ngôn ngữ cho trẻ Từ khi bắt đầu tập nói văn học đã trở thành phươngdiện dẫn dắt trẻ đi từng bước đầu tiên, những tiếng nói đầu tiên, đến khi các embước vào trường mầm non những bài hát những câu truyện rồi các bài thơ, câu đốihấp dẫn lôi cuốn trẻ vào các hoạt động tập thể, hoạt động nhận thức, thông qua cáchoạt động ấy vốn hiểu biết của trẻ em dần được nâng cao, tiếp nhận những lời dạybảo của các cô thông qua các bài thơ, câu truyện Ngoài ra hoạt động này nhằm dẫndắt trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơigợi trẻ sự rung động, hứng thú đối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệthuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chấtvăn học nghệ thuật như đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch, góp phần hìnhthành hình thành nhân cách trẻ.

Văn học lứa tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, văn học làphương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ, ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻnhận thức tốt và giao tiếp tốt góp phần quan trọng trong việc hình thành và pháttriển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc, cung cấp và mở rộngvốn từ cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với hoạt động có chủ đíchkhác như: Làm quen với toán, hoạt động khám phá, âm nhạc, tạo hình Thông quavăn học trẻ được đọc thơ, đọc đồng dao, kể chuyện, đóng kịch, tạo cho trẻ đượchoạt động nhiều, giúp trẻ nâng cao khả năng phát triển trí nhớ, tư duy và khả năngngôn ngữ vốn từ được mở rộng, thơ truyện là tiếng nói tình cảm là hình thức sắcbén của tư tưởng, nó có tác dụng sâu rộng và lâu bền trong đời sống tinh thần củatrẻ Nội dung các tác phẩm văn học giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết

Trang 4

ơn ông bà bố mẹ biết nhường nhịn các em nhỏ Đối với trẻ lên 3 cả nhà học nói,thì trẻ 4 tuổi việc học cách diễn đạt câu mạch lạc, là nội dung chính của việc pháttriển ngôn ngữ cho trẻ, ở lứa tuổi này trẻ rất nhạy cảm với những bài thơ câuchuyện hay thông qua việc đọc, nghe bài thơ, câu chuyện giúp trẻ cảm nhận đượcvẻ đẹp của thiên nhiên, con người, cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen vớivăn học là hoạt động học không thể thiếu trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ,vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đềquan trọng trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non.

- Được sự quan tâm của phòng giáo dục huyện Ba Vì hàng năm đã tổ chức

chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên.

- Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiệncho các cán bộ giáo viên được bồi dưỡng về chuyên môn trong lĩnh vực phát triểnngôn ngữ đặc biệt chuyên đề hoạt động làm quen với tác phẩm văn học.

- Các giáo viên luôn nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ, có tinhthần trách nhiệm trong mọi công việc, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.Tíchcực tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạmcho bản thân.

- Biết ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, bản thân luôn khôngngừng học hỏi, tự bồi dưỡng năng lực chuyên môn

- Các cháu hồn nhiên, mạnh khỏe và rất thích đến lớp.Trẻ ở cùng một độ tuổinên mức độ nhận thức tương đối đồng đều, chính vì vậy việc dạy trẻ ở lớp có nhiềuthuận lợi Bản thân đã trải qua nhiều năm được trải nghiệm thực tế trên lớp với trẻ,đồng thời được tham gia học hỏi kinh nghiệm qua bạn bè đồng nghiệp nên cũng đãhọc được một số kinh nghiệm trong phương pháp giảng dạy.

- Trường có sân rộng rãi với sân cỏ nhân tạo, khung cảnh xanh- sạch – đẹp vàthân thiện với trẻ các phòng học thoáng mát, thuận tiện cho trẻ tham gia các hoạtđộng giảng dạy và tổ chức các hoạt động khác cũng dễ ràng.

- Phụ huynh học sinh luôn quan tâm, nhiệt tình ủng hộ các hoạt động của nhàtrường và của lớp

b Khó khăn- Về giáo viên:

Trang 5

- Là một giáo viên có nhiều cố gắng trong quá trình công tác và đầy đủ nănglực, trình độ chuyên môn nhưng vì điều kiện trẻ ở miền núi nên trẻ tiếp thu cònchậm cơ sở vật chất trường lớp đã làm ảnh hưởng không ít đến quá trình giảng dạy

- Giáo viên chưa phát huy hết khả năng sáng tạo, linh hoạt trong tổ chức hoạtđộng phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đôi khi còn dập khuôn, máy móc.

- Khả năng truyền thụ tác phẩm văn học của giáo viên còn gặp khó khăn nhưgiọng kể, biểu cảm…

- Giáo viên vẫn còn dạy trẻ theo hướng thụ động đa phần vẫn là sự truyền đạtở cô nên chưa phát huy được tính tích cực ở trẻ trong quá trình tổ chức, hướng dẫntrẻ Hình thức tổ chức các hoạt động chưa linh hoạt, sáng tạo và cứng nhắc Sửdụng đồ dùng trực quan còn lúng túng, chưa khoa học

* Về phía trẻ:

- Nhận thức của trẻ không đồng đều, khả năng sáng tạo của trẻ còn nhiều hạnchế Kĩ năng diễn đạt của trẻ chưa được cao, còn nhiều trẻ nói trống không, khôngđủ câu, nên rất khó khăn trong việc tiếp cận với các tác phẩm văn học

- Một số trẻ còn nói ngọng, phát âm không chuẩn nên ảnh hưởng tới sự tiếpthu kiến thức và giao tiếp của trẻ, khả năng giao tiếp của trẻ còn nhiều hạn chế, vốntừ của trẻ chưa phong phú, quá trình trải nghiệm, tiếp xúc với môi trường bên ngoàicòn có những hạn chế nhất định.

- Trẻ em miền núi ít được đi ra ngoài va chạm và tiếp xúc với nhiều người nênviệc nhận thức của trẻ còn chậm chưa được nhanh nhẹn.

- Hứng thú của trẻ khi tham gia vào hoạt động văn học chưa cao.

* Về phụ huynh:

- Đa số bố mẹ bận rộn công việc nên thời gian dành cho con để cùng giáo viêngiáo dục trẻ chưa nhiều, Phụ huynh chủ yếu là ông bà, nên việc trao đổi vẫn còngặp một số khó khăn.

- Trước khi thực hiện đề tài này tối đã tiến hành khảo sát kết quả đầunăm như sau:

Bảng khảo sát đầu năm lớp 4 tuổi B2 (Phụ lục)3 Những biện pháp thực hiện:

3.1: Biện pháp thứ nhất: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn 3.2: Biện pháp thứ hai: Tạo môi trường tâm thế tốt để trẻ hoạt động làm

quen với tác phẩm văn học

3.3: Biện pháp thứ ba: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở mọi lúc

mọi nơi

3.4: Biện pháp thứ tư: Tổ chức tốt hoạt động làm quen với tác phẩm văn học3.5: Biện pháp thứ năm: Sử dụng đồ dùng trực quan

3.6: Biện pháp thứ sáu: Lồng ghép tích hợp các bộ môn khác và ứng dụng

công nghệ thông tin

3.7: Biện pháp thứ bảy: Làm tốt công tác phối hợp tuyên truyền với phụ

huynh học sinh

Trang 6

4 Biện pháp thực hiện (Biện pháp từng phần)

4.1 Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn

Đối với mỗi chúng ta, việc học không bao giờ là đủ, trong biển kiến thứcmênh mông sự hiểu biết của chúng ta cũng chỉ như giọt nước giữa biển khơi, tôicòn nhớ một câu nói nổi tiếng của một bác học người Nga ông Lê Nin có viết "Học, học nữa, học mãi" phương châm tự học, nâng cao hiểu biết nâng cao năng lựcchuyên môn nghiệp vụ Năm học 2020 -2021 tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo4-5 tuổi ngay từ đầu năm học tôi đã tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ như thamgia các lớp chuyên đề, và xây dựng các hoạt động mẫu về hoạt động phát triênngôn ngữ và nhờ Ban Giám Hiệu và các đồng chí trong trường dự giờ góp ý kiến đểtối rút kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn về tiết dạy của mình bên cạnh đó tôi luôntự rèn luyện kỹ năng đọc kể cách phát âm rõ ràng mạch lạc và làm đồ dùng đồ chơisáng tạo để phục vụ cho hoạt động học đặc biệt là hoạt động cho trẻ làm quen vớitác phẩm văn học Để nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ thông quahoạt động văn học, tôi đã lên kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn đó là:

Ví dụ: Như tìm hiểu một số sách tham khảo, băng đĩa, các bài mẫu về hướngdẫn tổ chức thực hiện hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, tìm hiểu cái haycái mới phương pháp, hình thức tổ chức để áp dụng vào thực tế việc giảng dạy tạitrường nơi tôi công tác.

Năm học vừa rồi phòng và nhà đường đã tổ chức các hoạt động chuyên đề vềlĩnh vực phát triển ngôn ngữ những hoạt động mẫu và sáng tạo rất là hay tôi đãđược tham dự các lớp chuyên đề được tổ chức và triển khai tại trường, tôi đã họchỏi được các tiết mẫu đó

Ví dụ: Hoạt động làm quen với văn học: Đọc đồng dao về “Thằng Bờm” Hoạtđộng đó rất là hay và sáng tạo trẻ rất hứng thú về hoạt động và trẻ được đọc đồngdao với nhiều hình thức.

Ngoài việc tạo cho mình một phong cách tự tin, tôi luôn muốn mang đến chotrẻ sự vui tươi, dí dóm để trẻ cảm thấy thoải mái khi hoạt động với phương châm "Học mà chơi - chơi mà học" Việc lồng ghép các bộ môn khác vào trong hoạt độngvăn học giúp trẻ cảm thấy không bị nhàm chán, mệt mỏi Để trẻ thực sự hứng thúvới hoạt động tôi tìm các phế liệu cho trẻ tạo ra những con rối có trong những câuchuyện, bài thơ mà trẻ đã được nghe, được kể, tôi đã lên mạng nghiên cứu cách làmrối, khâu rối, vẽ tranh truyện, làm xa bàn làm đồ dùng trực quan để phục vụ chohoạt động học làm quen với văn học.

Việc học qua sách báo ti vi, mạng internet vô cùng hữu hiệu trong thời đạicông nghệ thông tin giúp tôi cập nhật được cái hay cái mới trong phương pháptruyền đạt kiến thức văn học và phát triển ngôn ngữ đến trẻ.

Tôi tự mình rèn luyện thêm giọng đọc giọng kể sao cho có sự kết hợp giữangôn ngữ hình thể với ngôn ngữ nói, đọc sao cho đúng vần điệu, kể phải diển tảđược sắc thái ngôn ngữ nhân vật đòi hỏi bản thân tôi trước hết phải phát âm chuẩn,và tạo hứng thú cho trẻ vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Qua việc tự

Trang 7

học và bồi dưỡng bản thân tôi đã thực hiện tốt được tiết hoạt đông làm quen với tácphầm văn học

Ví dụ: Hoạt động kể chuyện “Ba chú lợn con”Trẻ học rất hứng thú, và trẻ đãđóng vai các chú lợn con rất là hay.

4.2 Biện pháp2: Tạo môi trường tâm thế tốt để trẻ hoạt động làm quen vớitác phẩm văn học

Môi trường giáo dục với trẻ mầm non là rất quan trọng, nó ảnh hưởng đếnviệc thu hút trẻ đến trường, ảnh hưởng đến nhân cách của trẻ Chính vì vậy, tôi luôntìm tòi, sáng tạo để xây dựng môi trường giáo dục sao cho vừa đảm bảo tính khoahọc Đầu năm học tôi đã trang trí môi trường lớp học theo nội dung kế hoạch tuần,tháng, trang trí môi trường lớp học theo góc mở thật sinh động và lôi cuốn trẻ Lứatuổi mầm non “Trẻ học mà chơi, chơi mà học” Thông qua chơi để trẻ lĩnh hội kiếnthức, vì vậy việc tạo cơ hội cho trẻ được học tập, vui chơi trong môi trường thânthiện, trẻ sẽ phát triển toàn diện về các mặt toàn diện về các mặt thể chất, nhậnthức, thẩm mỹ, ngôn ngữ…Xây dựng cảnh quan, môi trường hoạt động trong vàngoài lớp học rất quan trọng bởi qua các môi trường giáo dục này sẽ có sự hấp dẫn,kích thích trẻ tham gia tìm tòi khám phá, bộc lộ khả năng cá nhân Đặc biệt ở gócvăn học tôi tạo không gian ở góc thật thoải mái, gần gũi phù hợp với trẻ.

Ví dụ: Ơ góc “Văn học” tôi đã trang trí rất nhiều hình và đồ dùng đồ chơi tự tạovề các bài thơ, câu truyện thật sinh động để gây hứng thú khi chơi ở góc này.

Ngoài những đồ dùng được nhà trường cấp phát, tôi hướng dẫn trẻ làm thêmnhững đồ dùng sáng tạo để trang trí ở góc văn học như làm các rối tay, rối dẹt,những xa bàn thơ, chuyện ….

Ví dụ: Ở giờ hoạt động góc văn học cô sẽ cô đã sử dụng những tờ lịch đã hếtđóng thành quyển, Sau đó cho trẻ vẽ lại các nhân vật trong truyện, hoặc tôi sưu tầmmột số tranh truyện có hình ảnh đép như: Cây khế, nhổ củ cải, các con vật trongtruyện rồi dán vào theo trình tự nội dung câu chuyện và trang trí góc văn học.

Việc hướng dẫn trẻ cùng cô trang trí môi trường lớp học, không chỉ giảmđược thời gian và kinh tế mà còn giúp trẻ lĩnh hội được tri thức, thông qua đó trẻkhắc sâu được kiến thức văn học, biết thể hiện cảm xúc của mình với nhân vậttrong truyện, những sự vật hiện tượng có trong bài thơ.Tạo cho trẻ môi trường hoạtđộng hấp dẫn sáng tạo của những câu chuyện cổ tích, những tình huống sinh hoạtthường ngày cuốn hút trẻ vào hoạt động

(Hình ảnh1: Góc văn học phụ lục )

Việc trang trí lớp sao cho tự nhiên, biến không gian lớp học trở nên gần gũi,thân thiện có ý nghĩa giáo dục cho trẻ là việc làm không phải dễ Bởi vậy tôi đãtrang trí kết hợp giữa làm đẹp cảnh quan lớp học với yêu cầu phục vụ học tập của trẻlớp mình, để tạo hứng thú cho trẻ trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn họckhông những việc tạo môi trường trong lớp học phù hợp và ngoài lớp học cũng có ýnghĩa rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ phù hợp

Trang 8

Ví dụ: Ở “Góc thiên nhiên” trẻ biết chăm sóc cây, hoa bằng cách nhổ cỏ, tướinước….để từ đó giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp

(Hình ảnh 2: Trẻ ở góc thiên nhiên phụ lục)

4 3 Biện pháp thứ 3 : Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở mọi lúc mọi nơi

Thực tế văn học ở trẻ mẫu giáo cho ta thấy rằng năng lực cảm thụ tác phẩm vănhọc của trẻ không phải tự nó mà phát triển được, mà phải qua quá trình học chơi vàmọi lúc mọi nơi

* Giờ trò chuyện buổi sáng:

Vào buổi sáng sau khi đón trẻ vào lớp, tôi cùng trò chuyện và hướng trẻ lựachọn góc chơi của mình, góc văn học lúc nào cũng thu hút được nhiều trẻ tham gia.Tôi thường xuyên thay đổi nội dung và sưu tầm các loại tranh ảnh, sách báo, truyệnthơ có hình ảnh theo từng tháng theo chủ đề sự kiện để trẻ không nhàm chán, khitrẻ được xem câu chuyện, bài thơ mà trẻ thích, được chơi với con rối mà trẻ yêu, trẻsẽ cảm nhận được cái hay, cái đẹp và trẻ sẽ thích thú hơn với hoạt động làm quenvới tác phẩm văn học.

* Giờ hoạt động học:

Sinh thời Bác Hồ từng nói "Hiền dữ đâu phải do tính sẵn - Phần nhiều do giáodục mà nên" con người khi sinh ra không phải ai cũng có trong mình những năngkhiếu đọc kể diễn cảm, cảm xúc với nhân vật trong tác phẩm văn học, óc tượngtượng, tư duy Thông qua giáo dục trẻ được giáo dục được bồi dưỡng những tốchất sẵn có trong mỗi con người, chính vì vậy, Giáo dục phát triển ngôn ngữ thôngqua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải được chú trọng ngay từbậc học Mầm Non, xây dựng cho trẻ nền tảng, niềm đam mê với tác phẩm văn họctừ khi còn nhỏ.

Đối với trẻ nhỏ, việc học không phải đơn thuần là đưa trẻ vào khuôn phép chặtchẽ, mà việc học ở đây là thông qua "Chơi mà học - học mà chơi" chính vì vậy việclựa chọn những biện pháp hình thức tổ chức tích hợp mọi hoạt động, mọi lúc mọi nơigiúp tất cả trẻ đều hứng thú và tích cực tham gia hoạt động làm quen văn học.

Ví dụ: Trong giờ hoạt động giáo dục thể chất về chủ đề gia đình tôi dẫn dắt trẻ

theo cấu trúc truyện Tích Chu Nhà của bạn Tích Chu rất nghèo, các con hãy giúpbạn Tích Chu mang gạch về xây nhà cho bà

Về chủ đề động vật tôi dẫn dắt trẻ theo truyện "Hai anh em gà con"

Đối với giờ hoạt động tạo hình: Tôi sẽ kể cho trẻ nghe câu chuyện "chuyến dulịch của gà trống choai" cung cấp cho trẻ những kiến thúc sơ đẳng về tạo hìnhthông qua câu chuyện, Sau đó cho trẻ tái hiện lại những sự vật, nhân vật có trongcâu chuyện đó.

* Giờ hoạt động góc: Tôi cho trẻ vào góc văn học tự kể chuyện theo tranh, kểchuyện sáng tạo, tự làm tranh truyện…

(Hình ảnh 3: Trẻ kể chuyện theo tranh phụ lục )

Trang 9

* Giờ hoạt động ngoài trời: Tôi tích hợp các bài thơ câu đố vào các trò chơi

dân gian ví dụ như: Rồng rắn lên mây, Chú cuội, Mèo đuổi chuột, đọc đồng dao, trẻvừa được học vừa được chơi một cách thoải mái tự nhiên.

* Giờ vệ sinh ăn trưa: Trước giờ ăn tôi kể cho trẻ nghe và cho trẻ đọc nhữngcâu chuyện, bài thơ, vè về dinh dưỡng, vệ sinh trong ăn uống.

* Giờ ngủ trưa: Tôi đưa trẻ vào giấc ngủ bằng những câu chuyện của thế giớicủa những nàng công chúa xinh đẹp và những chàng hoàng tử khôi ngô, tài giỏi,những nhân vật nổi tiếng như: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Giấc mơ kỳ lạ, chúlính chì dũng cảm, cậu bé tí hon

* Giờ hoạt động chiều: Tôi kể cho trẻ nghe những câu chuyện, bài thơ chuẩnbị dạy cho trẻ ở buổi sau, dạy trẻ đọc thơ, đóng kịch:

Ví dụ: Tôi cho trẻ đóng kich"Gấu qua cầu" được chuyển thể từ bài thơ "Gấuqua cầu" Truyện thỏ con không vâng lời, Tích Chu, Đôi bạn tốt, Dê đen và dêtrắng Những câu chuyện mang ý nghĩa giáo dục

Đến trường trẻ vừa được học vừa được chơi, khi trẻ học dưới hình thức chơisẽ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng phát huy được khả năng của trẻ Chính vì vậysau mỗi lần tổ chức cho trẻ đọc các bài ca dao đồng dao đối đáp các hình thức giaolưu, đóng kịch trẻ rất hưng phấn.

Ví dụ: Ở hoạt động với thơ tôi cho vào chương trình “Bé Yêu thơ” Cô cho cácđội tự giới thiệu tên của đội mình, hoặc chương trình “Ô cửa bí mật” Cô mở các ôcửa trên màn hình, khi hình ảnh nào xuất hiện thì trẻ sẽ đoán, tất cả các hình ảnh đógiúp các con liên tưởng đến các bài thơ mà cô sẽ dạy cho trẻ.

Trước khi tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi luôn đọc kỹ tácphẩm đó, nghiên cứu để hiểu hàm ý của tác giả muốn gửi vào mỗi nội dung, tôiluôn suy nghĩ tìm tòi phương pháp, hình thức phù hợp nhất Bên cạnh đó tôi khảosát xem có bao nhiêu trẻ thuộc thơ, tôi có kế hoạch dạy trẻ mọi lúc mọi nơi khi trẻthuộc rồi mới chuyển sang nâng cao với mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm, các hìnhthức nâng cao còn tùy vào nhân thức của trẻ.

Ví dụ: Hoạt động “Đọc đồng giao thằng Bờm” Tôi đã gây hứng thú là hai côđóng vai là phú ông và bờm, bờm kéo phú ông bằng quạt mo đi chợ huyện PhúÔng và bờm cùng trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài đọc đồng dao, hai cô cho trẻ đọcđồng dao với nhiều hình thức như đọc ráp, đọc đối, đọc nối tiếp, rối nước…Trẻđược đọc với nhiều hình thức giúp trẻ hứng thú lĩnh hội được nhiều kiến thức củahoạt động làm quen với tác phẩm văn học.

Trang 10

Hoạt động được bắt đầu bằng những vấn đề mà trẻ hứng thú say mê như tổchức dưới hình thức trò chơi từ đó trẻ có cơ hội tiếp xúc thoải mái tự nhiên, tíchcực đàm thoại cùng trẻ tạo cơ hội cho trẻ phát triển ngôn ngữ, hiểu sâu hơn về tácphẩm, biết được cuộc sống con người, động vật, các hiện tượng tự nhiên Để thuhút lôi cuốn trẻ vào giờ học, tôi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp, chọnnhững hình ảnh thật đẹp và những nhân vật ngộ nghĩnh sáng tạo đưa vào công nghệthông tin để trẻ hòa nhập, hóa thân vào nhân vật các tác phẩm mà tôi lồng ghépđược, để rồi trẻ chăm chú xem, lắng nghe cô giới thiệu dẫn đến trẻ nắm bắt đượcnội dung hoạt động học một cách chủ động Với từng bài dạy, tôi đưa ra hệ thốngcâu hỏi đã chuẩn bị có sự lôgic để đàm thoại với trẻ với phương châm "lấy trẻ làmtrung tâm" phát huy trí tưởng tượng, những cảm xúc, liên hệ thực tiễn, sáng tạo phùhợp với nội dung của bài mà trẻ không bị áp đặt, cùng với bài dạy, tôi dùng các thủthuật khác nhau để dẫn dắt vào bài, chuyển hoạt động một cách linh hoạt tôi sẽ chocác câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời, câu hỏi dễ dành cho trẻ yếu, câu hỏi khó dànhcho trẻ khá Hay với tiết dạy thơ "Gấu qua cầu" của tác giả Nhược Thủy.

- Đầu tiên cô đi ra vào đọc một đoạn thơ dẫn vào chương trình “Bé yêu thơ”- Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe thể hiện ngôn ngữ hình thể, sự vui tươi nhí nhảnhtrong bài thơ và phân đoạn các nhân vật trong từng đoạn thơ trên sân khấu thơ.

- Đàm thoại: Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? Do ai sáng tác? Bài thơnhắc đến những nhân vật nào? Nhờ có ai mà hai chú gấu đã sang được cầu? Chúnhái bén đã nói gì với hai chú gấu? Qua bài thơ các con học được điều gì?

+ Hình ảnh hai chú gấu bước xuống 2 đầu cầu mong muốn điều gì? + Câu thơ nào thể hiện điều đó.

- Giáo dục trẻ: Các bạn chơi với nhau phải đoàn kết yêu thương, nhường nhịn nhau.- Sau đó cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức, thi đua giữa các tổ nhóm - Cho trẻ đóng kịch “Gấu qua cầu”

- Cô xin chào và hẹn gặp lại các con ở chương trình lần sau.

Qua các hoạt động làm quen với tác phẩm mà tôi đã thực hiện ở trên lớp vớinhiều hình thức khác nhau tôi thấy trẻ lớp tôi rất hứng thú vào tiết học, trẻ tích cựchơn khi hóa thân vào nhân vật, trẻ trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, ký năng đọc thơ,đọc đồng dao của trẻ với nhiều hình thức rất tốt.

Ví dụ: Hoạt động kế truyện: “Dê con nhanh trí” vào đầu tôi cho trẻ cùng đến

thăm khu rừng qua màn ảnh nhỏ với chương trình “Khu Rừng Bí Ẩn” hỏi trẻ, trongkhu rừng có những con vật nào?Cô dẫn dắt giới thiệu truyện và kể cho trẻ nghe.Sau đó cô kể kết hợp cho trẻ tri giác bằng tranh, bằng rối với sân khấu múa rối, từđó trẻ dễ nhận thấy phân tích tính cách nhân vật biết đâu là thiện - ác, tốt - xấu, đểhướng tới giáo dục trẻ không được nói dối người khác như chú chó sói,và học tậptính cách của chú dê con đó là dũng cảm, và thông minh chiến thắng được chó sóihung ác, như vậy thông qua tác phẩm giáo dục trẻ biết nghe lời mẹ và dùng tríthông minh dũng cảm để chiến thắng kẻ thù, yêu cái tốt, phê phán cái xấu

(Hình ảnh 4: Cô kể chuyện cho trẻ nghe Phụ lục )

Ngày đăng: 26/07/2024, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w