1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc tại nhà trong thời gian dịch bệnh

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2

1.Lý do chọn đề tài: 2

2.Mục đích nghiên cứu: 3

3 Đối tượng nghiên cứu: 3

4.Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: 3

5 Phương pháp nghiên cứu: 3

6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: 3

PHẦN II.NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4

I.Cơ sở lý luận: 4

II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 5

1.Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài 5

2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện : 6

III Những biện pháp thực hiện: (Biện pháp chính) 7

IV.Những biện pháp cụ thể: (biện pháp toàn phần) 7

1 Biện pháp1: Lựa chọn một số nội dung phù hợp để trẻ dễ dàng học tại nhà 7

2 Biện pháp2: Hướng dẫn phụ huynh làm một số đồ dùng âm nhạc từ phế liệu 93 Biện pháp 3: Sưu tầm, sáng tác, cải biên một số trò chơi phục vụ âm nhạc vàphối hợp với phụ huynh tổ chức cho trẻ chơi tại nhà 10

4 Biện pháp 4: Nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động âm nhạc 12

5.Biện pháp 5: Tuyên truyền với phụ huynh tăng cường cho trẻ tương tác với giáo viên qua zalo nhóm lớp 14

V.Kết quả đạt được 14

1.Hiệu quả ban đầu 14

2.Kiểm nghiệm: (So sánh đối chứng) 15

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17

1 Kết luận: 17

2 Khuyến nghị: 18PHẦN IV: MINH CHỨNG

Trang 2

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lý do chọn đề tài:

Trong chương trình giáo dục mầm non mới, đối với trẻ mẫu giáo có 5lĩnh vực giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ và phát triển thẩm mỹ là 1 trong 5lĩnh vực giáo dục toàn diện đó Có thể coi trẻ mẫu giáo là thời kỳ hoàng kim,thời kỳ tốt nhất để giáo dục thẩm mỹ Trẻ ở lứa tuổi này có tâm hồn rất nhạycảm với thế giới xung quanh Thế giới chứa đựng bao điều mới lạ và hấp dẫn.Trẻ dễ xúc động với con người và cảnh vật, trí tưởng tượng của trẻ bay bổng vàphong phú Năng khiếu nghệ thuật của trẻ cũng thường được nảy sinh ở lứa tuổinày Chính vì vậy việc giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc cho trẻmẫu giáo 4- 5 tuổi là hết sức quan trọng, góp phần giáo dục toàn diện, ươm mầmtài năng nghệ thuật cho tương lai của đất nước Âm nhạc là thế giới kỳ diệu, đầycảm xúc Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ trong nôi, trẻ mầm non dễ xúccảm, vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc là một điều không thểthiếu Ngoài ra còn làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ, trẻ được bộc lộ cảmxúc, giao tiếp với bạn bè.

Âm nhạc là một hoạt động được thực hiện thường xuyên và liên tục vàđược lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động nàyvới hoạt động khác và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham giavào hoạt động (Tuy nhiên khi trẻ ca hát ta thường nhận thấy có lúc chưa chínhxác về giai điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ cũng tự sáng tác lời không phù hợpnội dung) Mặt khác kỹ năng hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, về âm vựctiết tấu vì thế nó giảm đi tính nghệ thuật của bài hát Vậy làm thế nào để hát hay,hát chuẩn một tác phẩm âm nhạc.

Hiện nay, chương trình giáo dục âm nhạc đang được phổ biến rộng rãitrong các trường Mầm non, nhằm giúp cho việc thực hiện giáo dục âm nhạc chotrẻ theo đúng chương trình quy định, đồng thời giúp giáo viên có được những cơhội và điều kiện thể hiện khả năng của mình Tuy nhiên trong thực tế, nhiều giáoviên, phụ huynh chưa chú ý hình thành kỹ năng học âm nhạc cho trẻ, chưa vận

Trang 3

dụng lý thuyết vào thực tiễn, chưa có biện pháp thiết thực trong quá trình dạytrẻ, dẫn tới kết quả chưa cao, chưa sáng tạo và không thu hút được trẻ so với yêucầu Do vậy, việc áp dụng biện pháp tiên tiến để dạy trẻ mẫu giáo hoạt động âmnhạc là rất cần thiết, cần được chú trọng Nhưng 3 năm học gần đây: 2019-2020,2020-2021, 2021-2022 do tình hình dịch bệnh Covid diễn ra trên toàn thế giới.Học sinh phải nghỉ học để phòng chống dịch bệnh Vì vậy việc giáo dục âmnhạc cho trẻ trên lớp bị gián đoạn Bù vào đó là giáo viên phải quay nhữngvideo để gửi phụ huynh qua zalo cho trẻ học tại nhà Mà trẻ học tại nhà thì giáoviên không thể quan sát được hết, kỹ năng âm nhạc của trẻ cũng như các lỗi sai đểcó thể uốn nắn, sửa sai cho trẻ Vì vậy mà đầu năm học khi trẻ thực hiện nhữngbài âm nhạc tôi nhận thấy kỹ năng âm nhạc của trẻ còn hạn chế nhiều Từ đó tôiluôn đắn đo, suy nghĩ làm thế nào để trẻ có thể thực hiện các hoạt động âm nhạc

tốt hơn và tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi học tốthoạt động âm nhạc tại nhà trong thời gian dịch bệnh” Để nghiên cứu và thực

2.Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm giáo dục và dạy trẻ kỹ năng họctốt hoạt động âm nhạc muốn trẻ tự tin và mạnh dạn biểu diễn các bài hát cần rèncho trẻ những kỹ năng thể hệ bài hát thành thạo, tai nghe nhạc tốt, hát đúng nhạcđúng giai điệu và thể hiện đúng sắc thái của bài hát.

3 Đối tượng nghiên cứu:

“Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc tại nhàtrong thời gian dịch bệnh”.

4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:

- Tôi đã thực hiện đề tài này với lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi B1 với 33 cháu tại

trường mầm non Minh Quang B nơi tôi công tác.

5 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp quan sát, phương pháp phân tích

- Phương pháp trực quan thính giác: là phương pháp đặc thù của giáo dụcâm nhạc, trong đó âm nhạc gợi lên những tâm trạng, cảm xúc tình cảm đa dạng,gần gũi trẻ.

- Phương pháp dùng lời ( giảng giải, chỉ dẫn…) hướng tới ý thức của trẻ.Đối với trẻ lời nói cụ thể và có hình ảnh của giáo viên là một trong nhữngphương tiện nhận thức đặc biệt gần gũi dễ hiểu

- Phương pháp thực hành nghệ thuật: Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vậnđộng sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo dưới sự hướng dẫn

Trang 4

6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:

- Đề tài được thực hiện ở khối mẫu giáo tại trường mầm non.

- Thời gian từ tháng 9/2021 đến tháng 5/2022 Tiếp tục thực hiện và củngcố cho những năm tiếp theo.

PHẦN II.NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI.Cơ sở lý luận:

Căn cứ theo thông tư số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộtrưởng BGD&ĐT,được sửa đổi bổ sung một số nội dung bởi thông tư số51/2020/TT- BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng BGD&ĐT sửa đổi, bổsung một số nội dung của chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theothông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng BGD&ĐT, đãđược sửa đổi, bổ sung bởi thông tư số 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30/12/2016của Bộ trưởng BGD&ĐT.

Căn cứ KH số: 15/KH- MNMQB ngày 4/9/2021, kế hoạch thực hiện nhiệmvụ năm học 2021-2022.

Có thể mỗi chúng ta đều biết rằng lứa tuổi mầm non đặc biệt là mẫu giáo,hoạt động âm nhạc là hoạt động phối hợp giữa ngôn ngữ âm nhạc và động tácnhảy múa kết hợp sử dụng các dụng cụ âm nhạc, gõ đệm theo lời hát tạo cho conngười có được sự cảm nhận về nhịp điệu, góp phần tích cực vào việc phát triểntoàn diện nhân cách

Âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàn diện nhất Vì thông qua âmnhạc trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo các động tác minhhọa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ khi vận động theo nhạc sẽ thúc đẩy sựvận động cơ thể nhanh nhẹn, khéo léo.

Hoạt động âm nhạc ở lứa tuổi mầm non có thể nói là một trong những hoạtđộng rất cần thiết Trong khi hát trẻ thể hiện các động tác đơn giản biểu hiệncảm xúc theo tính chất, nhịp điệu âm nhạc như vỗ tay, gõ đệm, lắc lư, nhúnnhảy…trẻ nghe và phân biệt được cao độ, sắc thái, tốc độ, trọng âm, âm hình tiếttấu của bản nhạc Tất cả các động tác biểu diễn theo nhạc như hát, gõ nhịp, âmhình, tiết tấu, múa…đều thực hiện nhiệm vụ chung là cảm nhận âm nhạc, nhưngmỗi loại biểu diễn có chức năng riêng, do đó khác nhau về yêu cầu.

Hát thì nhiệm vụ của trẻ phải thuộc lời, hát rõ lời, đúng nhạc đúng giai điệucủa bài hát và phải thể hiện được tinh thần, sắc thái của bài hát đó.

Múa hay thể dục nhịp điệu (erobic) là dạng vận động phát triển tính thẩm mỹcho trẻ, hình thành tư thế, dáng điệu, động tác đẹp Các bài múa được xây dựngtrên cơ sở nội dung, tính chất, nhịp điệu âm nhạc, lời ca, tuy nhiên không phảibài hát nào cũng xây dựng thành điệu múa Do đặc điểm tư duy trực quan hình

Trang 5

tượng của trẻ mà múa có thể là những động tác minh hoạ lời ca, miêu tả sinhhoạt, mô tả thiên nhiên…Các chất liệu cơ bản của dân gian các dân tộc ViệtNam, múa hiện đại cũng được khai thác Múa được sử dụng chủ yếu với độ tuổimẫu giáo Cùng với sự phát triển của trẻ thì kỹ năng múa của trẻ ngày càng rõràng và đa dạng.

Với loại hình kịch hay thơ yêu cầu trẻ phải thuộc lời kịch lời bài thơ, thể hiệnđúng giọng điệu động tác cử chỉ của nhân vật trong tác phẩm, nếu đọc thơ phảitruyền cảm và đúng điệu bộ để tạo sự cuốn hút cho người xem, người nghe.

Động tác vỗ tay, gõ nhịp, dậm chân có tác dụng giúp trẻ nắm vững tiết tấu,nhịp, phách trong tác phẩm và được tiến hành ngay khi làm quen với tác phẩm.Gõ nhịp, phách, âm hình tiết tấu yêu cầu phải chính xác, đúng với tác phẩm,không cần phải có tư thế, tạo dáng, đường nét…

Vì thế giáo dục mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục thay đổi tìm ra nhữngphương pháp mới để đưa vào giảng dạy, trong đó phương pháp giúp trẻ học tốtâm nhạc còn đang trong quá trình hoàn thiện và chưa được áp dụng rộng khắptrong mỗi nhóm lớp, phương pháp này được trẻ lĩnh hội nhanh và hứng thútrong các hoạt động hàng ngày của trẻ

Âm nhạc giống như là món ăn tinh thần không thể thiếu được trong cuộcsống hàng ngày của mỗi chúng ta, nó mang đến cho ta những giây phút thư giãnthực sự thoải mái, cho ta cảm nhận cái đẹp của tự nhiên, quê hương, đất nước,con người Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc Như chúngta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trongnôi khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luônluôn vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ Bởichính ở đây âm nhạc được coi như một phương tiện giáo dục toàn diện nhâncách trẻ Thông qua âm nhạc trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, tự tin, thông minh hơn.Âm nhạc còn giúp phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và xúc cảm cho trẻ.

II Thực trạng vấn đề nghiên cứu:

1.Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài.

a Thuận lợi:

- Đội ngũ giáo viên trong trường luôn đoàn kết, thống nhất Có tinh thầntrách nhiệm, nhiệt tình và có kỹ năng biểu diễn tốt, nhiều giáo viên có kinhnghiệm sân khấu.

- Lớp học luôn được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường đầu tư cơsở vật chất như mua sắm đầy đủ đồ dùng theo thông tư 02, tạo điều kiện cho lớpđược sử dụng đồ dùng hiện đại như : Đàn, ti vi, đầu đĩa, máy chiếu…phù hợpvới trẻ.

Trang 6

- Trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao trình độchuyên môn của phòng mở Dự các buổi chuyên đề của phòng, chuyên đề củatrường, dự giờ đồng nghiệp tạo điều kiện tôi được học tập, củng cố kiến thứcnghiệp vụ.

- Giáo viên có kế hoạch chương trình ngay từ đầu năm học.

- Phụ huynh của lớp nhiệt tình, luôn mong muốn con em mình vui vẻ, yêuthích hoạt động âm nhạc

b Khó khăn:

Ngoài những thuận lợi đã nêu ở trên bên cạnh đó còn có một số khó khăn.

- Giáo viên còn hạn chế trong việc nghiên cứu tài liệu, tham khảo sáchbáo và đầu tư thời gian tập luyện, rèn trẻ

- Do dịch bệnh Covid mà trẻ không thể đến trường học được nên cô và trẻcòn gặp khó khăn trong việc học.

- Một số trẻ khi tham gia các hoạt động, đặc biệt cảm thụ âm nhạc của trẻcòn kém, nhút nhát, thụ động, ít giao tiếp với bạn bè.

- Các cháu phần lớn con em làm nông nghiệp, kinh tế gia đình eo hẹp, ítcó điều kiện cho con em mình tiếp xúc tham gia vào các hình thức âm nhạc.Nhiều phụ huynh còn chưa cho trẻ học qua các video âm nhạc cô gửi và ít tươngtác với cô trong thời gian nghỉ dịch.

- Từ những khó khăn trên tôi đi sâu vào tìm hiểu và tìm ra nguyên nhândẫn đến thực trạng trên.

2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện :

Để có số liệu chính xác trước khi thực hiện đề tài tôi đã tiến hành khảo sátmột số nội dung như sau:

B ng 1: B ng kh o sát th c tr ng đ u n mảng 1: Bảng khảo sát thực trạng đầu nămảng 1: Bảng khảo sát thực trạng đầu nămảng 1: Bảng khảo sát thực trạng đầu nămực trạng đầu nămạng đầu nămầu nămăm

Trẻ biết sử dụng kết hợp dụng cụ âm nhạc, và trò chơi sáng tạo

Trẻ có khả năng sưu tầm,

Trang 7

Trẻ tự tin tương tác cùng

III Những biện pháp thực hiện: (Biện pháp chính)

* Biện pháp 1: Lựa chọn một số nội dung phù hợp để trẻ dễ dàng học tại nhà.* Biện pháp 2: Hướng dẫn phụ huynh làm một số đồ dùng âm nhạc từ phế liệu*Biện pháp 3: Sưu tầm, sáng tác, cải biên một số trò chơi phục vụ âm nhạc vàphối hợp với phụ huynh tổ chức cho trẻ chơi tại nhà.

* Biện pháp 4: Nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động âmnhạc

* Biện pháp 5: Tuyên truyền với phụ huynh tăng cường cho trẻ tương tác với

giáo viên qua zalo nhóm lớp.

IV.Những biện pháp cụ thể: (biện pháp toàn phần)

Để đi vào thực hiện: Một số biện pháp nâng cao giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi họctốt hoạt động âm nhạc tại nhà trong thời gian dịch bệnh Từ những thuận lợi vàkhó khăn đã nêu, dựa trên cơ sở thực tế bản thân tôi đã đề ra một số biện pháp.

1 Biện pháp 1: Lựa chọn một số nội dung phù hợp để trẻ dễ dàng học tại nhà

Hoạt động âm nhạc chính là một hoạt động nghệ thuật, có tác dụng giáodục thẩm mỹ, tạo nên đời sống văn hóa lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ vàthể chất cho trẻ Hoạt động này chiếm một thời lượng khá lớn của trẻ mầm non.Vì vậy muốn trẻ học âm nhạc đạt kết quả cao khi học ở nhà trong thời gian dịchbệnh tôi luôn chọn những nội dung phù hợp với trẻ Khi quay video tổ chức hoạtđộng âm nhạc, giáo viên cần xây dựng trước nội dung hoạt động đa dạng, phùhợp với tâm sinh lý, phù hợp với khả năng của trẻ Để trẻ học không bị nhàmchán và luôn hứng thú xem video học âm nhạc.

Để đưa ra được những nội dung âm nhạc phù hợp với mục tiêu, nội dungcủa kế hoạch giáo dục và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm nonđặc biệt là mẫu giáo 4-5 tuổi Đòi hỏi mỗi giáo viên phải chịu khó tìm tòi, chịukhó xem băng đĩa, các chương trình dành cho trẻ trên truyền hình, sưu tầm thêmnhiều tài liệu, sách báo về cách thức tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ sao chophù hợp và vận dụng linh hoạt có kết quả cao.

Với bản thân tôi thường xuyên xem thêm các chương trình của trẻ trêntruyền hình, mượn thêm sách báo từ thư viện về đọc, tạp chí “ Giáo dục mầmnon”, Sách hướng âm nhạc, trẻ mầm non ca hát, sách hướng dẫn và thực hiệnchương trình…Từ đó tôi đưa ra kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ.

Ví dụ: Đầu năm học tôi sẽ chọn những bài hát ngắn, dễ hát, dễ thuộc, lời

ca nhẹ nhàng, tình cảm để trẻ hứng thú học , đến dần cuối năm tôi có thể chọnnhững bài hát khó dần, nhưng vẫn phù hợp với độ tuổi, bài hát sẽ dài hơn để trẻ

Trang 8

làm quen với nhiều dạng âm nhạc khác nhau để trẻ trải nghiệm và thêm phầntìm tòi những điều mới lạ qua các ca khúc.

Thực tế giáo dục âm nhạc ở tuổi mầm non cho thấy khả năng cảm thụ âmnhạc của trẻ không thể tự phát triển mà cần phải trải qua một quá trình học –chơi – tiếp súc thường xuyên liên tục Chính vì vậy khi lên kế hoạch quay videogửi cho trẻ tôi luôn phối kết hợp với phụ huynh cho con làm quen với hoạt độngâm nhạc mọi lúc mọi nơi Hơn nữa mỗi bài hát đều có sắc thái tình cảm riêng vìthế trước khi quay video hoạt động âm nhạc tôi luôn tìm cách thể hiện tình cảmsắc thái bài hát và hình thái cơ thể lôi cuốn trẻ vào hoạt động.

Khi lựa chọn các bài hát cần dễ thuộc, gần gũi phù hợp với độ tuổi, nhậnthức của trẻ Dạy trẻ hát đúng, thuộc thể hiện tình cảm bài hát tùy theo độ từ dễđến khó dần dựa vào khả năng của trẻ để chọn bài hát dài hay ngắn đơn giản hayphức tạp để chọn những bài hát phù hợp với trẻ Ví dụ như:

*Dạy hát là trọng tâm:

Lựa chọn những bài hát phù hợp với trẻ Tôi cũng cố gắng chọn lọc vàđưa vào bài dạy một số làn điệu dân ca của các vùng miền đất nước để cho cáccon biết đến những làn điệu dân ca đặc trưng Trước khi dạy hát nên tổ chức chotrẻ luyện giọng trước khi hát

Khi quay video dạy trẻ hát cần hát đúng nhạc, giai điệu, thuộc bài hát vàthể hiện tình cảm của bài hát Tùy theo độ khó hay dễ, dài hay ngắn, đơn giảnhay phức tạp của bài hát, cô có thể chọn cách dạy hát sao cho phù hợp với trẻ ởlớp mình.

Ví dụ: Khi quay video tổ chức HĐ dạy hát là trọng tâm thì có thể cho trẻ

tập hát nhanh - chậm, hát to - nhỏ, trẻ hát nối tiếp cùng phụ huynh, cho trẻ cầmcác dụng cụ âm nhạc biểu diễn.

Bên cạnh đó cô chú ý đến phát âm chính xác lời ca của trẻ, giúp trẻ hátđều và nhịp nhàng hơn.

*Vận động là nội dung trọng tâm :

Vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển cảm xúc nhịp điệu, sự khéo léo vềâm nhạc.Ngoài ra còn làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm của trẻ, trẻ được bộc lộcảm xúc và giao tiếp với bạn bè.

VD: Dạy vận động “Cảm ơn chú bộ đội” Qua video tôi dạy trẻ bài vận độngtheo mẫu nhiều lần Sau đó cuối video tôi cho trẻ tự sáng tạo cách vận động vàlựa chọn đạo cụ để biểu diễn rồi nhờ phụ huynh quay video của trẻ gửi tương tácvới cô giáo Từ đó tôi sẽ chỉnh sửa cho trẻ những kỹ năng chưa tốt để trẻ sẽ sửalỗi sai ở lần thể hiện bài hát sau.

Trang 9

*Nghe nhạc nghe hát là trọng tâm :

Nghe nhạc, nghe hát là một sự tác động sâu sắc đối với tâm hồn trẻ Nóphản ánh và kích thích sự vận động cùng với tính ham hoạt động của trẻ Qua đótrẻ cảm nhận được sắc thái thể hiện trong âm nhạc.

Các bài hát vui vẻ, nhộn nhịp dí dỏm hay ngộ nghĩnh đều khơi gợi hứngthú âm nhạc trong trẻ Các cô có thể hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe nhạc khônglời, nghe qua băng đĩa kết hợp với minh họa theo bài hát đó.

Trẻ có thể hưởng ứng theo giai điệu bài hát bằng nhiều hình thức khácnhau như : vỗ tay, lắc lư, đứng lên nhún nhảy…

Như vậy, giáo viên linh hoạt lựa chọn nội dung dạy học phù hợp sẽ làmcho giờ hoạt động âm nhạc có hiệu quả hơn rất nhiều.

(Hình 1: Hình ảnh trẻ thể hiện bài hát được học ở nhà)

2 Biện pháp 2: Hướng dẫn phụ huynh làm một số đồ dùng âm nhạc từ phế liệu

Trẻ em luôn bị cuốn hút bởi cái đẹp, cái mới lạ Vì thế, khi trẻ ở lớp đểmỗi hoạt động âm nhạc không còn nhàm chán, mà thay vào đó trẻ rất hứng thúđể tham gia vào hoạt động âm nhạc thì giáo viên cần linh hoạt chuẩn bị các đạocụ, trang phục đa dạng cho trẻ biểu diễn.Tôi thường cố gắng chuẩn bị môitrường tốt nhất để cho trẻ hoạt động : sân khấu đẹp, trang phục đẹp, đạo cụphong phú, giúp tôi lôi cuốn trẻ vào hoạt động của mình rất tự nhiên

Ví dụ: Với bài “ Cái bống” cô chuẩn bị những cái thúng hoặc mẹt, với bài

“Cháu hát về đảo xa; Cháu thương chú bộ đội” cô chuẩn bị những bộ trang phụcchú bộ đội rất đẹp và những là cờ để các con làm đạo cụ biểu diễn Hay với bàihát “Xòe hoa” làn điệu dân ca Thái tôi chuẩn bị những bộ váy thái rất đẹp chocác con mặc để múa hát.

Ngoài ra giáo viên còn cung cấp nhiều nguồn âm thanh, video hướng dẫnlàm đồ dùng để trẻ kết hợp sử dụng cùng với trang phục như phách tre, các loạilon, vỏ thạch, hộp sữa, các loại đá Từ những nguyên vật liệu phế thải sẵn có, dễtìm, cô và trẻ có thể tự thiết kế ra những đồ dùng, nhạc cụ sáng tạo.

Ví dụ: Dùng giấy báo hay những loại giấy phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện

cho trẻ sáng tạo những kiểu áo, váy…Phục vụ vũ hội hoá trang, nhảy múa tự do.Ví dụ : Dùng vỏ thiếc hộp bánh để làm trống, đàn Dùng vỏ trai trai để làm dụngcụ gõ đệm,…

(Hình 2: Hình ảnh đồ dùng tự tạo tự làm)

Mặt khác giáo viên cần nhờ phụ huynh quan tâm sưu tầm thể hiện phongphú các thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non, nhạc cổ điển…Các loại nhạc cụdân tộc và một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo nhạc

Trang 10

như: Khăn, cờ đuôi nheo, vòng đeo tay, những con rối, con búp bê bằng vải haythú nhồi bông làm bạn nhảy cùng trẻ.

Tất cả những đồ dùng đồ chơi trên đều giúp trẻ sử dụng khi thể hiện cácbài hát để kích thích tính tò mò ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào âm nhạc một cáchhào hứng, thoải mái.

Hoạt động âm nhạc cần đầy đủ trang phục, nhạc cụ mở như vậy đã gópphần thu hút sự yêu thích âm nhạc một cách tự nhiên ở trẻ.

Chính vì vậy đang trong thời gian nghỉ dịch trẻ chưa thể đến trường tôi đãlàm video hướng dẫn các bậc phụ huynh cùng hướng dẫn các con tự làm các đồdùng cho hoạt động âm nhạc từ những phế thải, bìa cứng, lon bia, giấy báo…sẵntrong gia đình Tôi đã quay những video hướng dẫn làm đồ dùng tự tạo cho hoạtđộng âm nhạc gửi nhóm zalo và nhờ phụ huynh hướng dẫn các con tự làm đểphục vụ cho việc học của trẻ, khi có các dụng cụ trẻ học sẽ hứng thú hơn rấtnhiều Và phụ huynh luôn cùng đồng hành cùng các con trong mọi hoạt động đểtrẻ mạnh dạn, tự tin, tỏa sáng hơn trên sân khấu.

Ví dụ: Để gõ đệm một bài hát gợi ý trẻ sử dụng trống, phách…trẻ kết hợp với

việc sử dụng đũa, những ly thủy tinh có lượng nước khác nhau tạo ra một tổ hợpâm thanh hài hòa rất hay Khi trẻ chơi có thể liên hệ giới thiệu thêm cho trẻ biếtmột số đàn dân tộc cho trẻ.

Mỗi loại trò chơi đều có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ cónhững phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng trong việc củng cố và tiếp thu nhữngnội dung giáo dục Đặc biệt trò chơi âm nhạc còn rèn luyện cho trẻ có kĩ năngthông qua tai nghe âm nhạc.

Trang 11

Chính vì vậy bản thân tôi đã tìm tòi, sáng tạo, cải biên một số trò chơinhằm làm tăng thêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ, đây là một số trò chơi màđạt hiệu quả cao trên trẻ nên tôi đã quay những video hướng dẫn phối hợp vớicác bậc phụ huynh sẽ cho các con hoạt động tại nhà Giáo viên cần chuẩn bị cáctrò chơi, nhạc, âm thanh gửi cho phụ huynh qua zalo nhóm lớp để cho các concùng học Học mà chơi, chơi mà học khi được lồng ghép trẻ sẽ thấy rất hứngthú.

3.1 Trò chơi “Vũ điệu hóa đá ”

Trò chơi giúp trẻ phát triển tai nghe âm nhạc, rèn luyện thể dục nhịp điệu,dẻo dai và phản ứng nhanh nhạy.

- Chuẩn bị: Nhạc các bài hát thiếu nhi vui nhộn.

- Cách chơi : Cô sẽ nhờ phụ huynh mở nhạc, sau đó yêu cầu trẻ nhảy theo

nhạc, tự tạo cho mình những vũ điệu độc đáo nhất, và khi nhạc dừng trẻ phải giữnguyên tư thế như lúc đang nhảy, đến khi nhạc nổi lên lại nhảy tiếp.Nếu như khinhạc dừng mà trẻ nào vẫn còn nhảy và không giữ nguyên tư thế sẽ bị thua vàmất lượt chơi.(Cả nhà có thể tham gia chơi cùng con)

3.2 Trò chơi “Những chiếc bút nhảy múa”

- Chuẩn bị: Những tấm bưu thiếp và bút với nhiều màu sắc khác nhau.- Cách chơi: Cô nhờ bố mẹ sẽ chuẩn bị những tấm bưu thiếp và những

chiếc bút với nhiều màu sắc, các con chú ý nghe nhạc khi nhạc nhanh thì nhữngchiếc bút nhảy múa nhanh vui nhộn, khi nhạc chậm thì những chiếc bút nhảymúa chậm nhẹ nhàng, nhạc dừng thì những chiếc bút dừng nhảy múa.

Sau mỗi giờ học, vẽ bố mẹ có thể kết hợp cho con chơi trên nền nhạc trẻ sẽcảm thấy rất hưng phấn, lôi cuốn trẻ, khi học trẻ cảm thấy không mệt mỏi nhàmchán Các trò chơi còn giúp trẻ tăng sự sáng tạo khi học tập.

3.3 Trò chơi “Khiêu vũ trên báo”

Đây là một trò chơi vừa giúp trẻ giữ thăng bằng vừa giúp trẻ có nhữngđiệu nhảy sáng tạo thú vị.

- Chuẩn bị : không gian để nhảy và giấy báo

- Cách chơi : Trẻ kết đôi tìm bạn nhảy, sau đó sẽ phát cho mỗi đôi 1 tờ

giấy báo Trẻ sẽ trải tờ giấy báo ra sàn nhà sau đó cô( mẹ) mở nhạc 2 người sẽcùng nhau nhảy trên tờ giấy báo đó.Đôi nào nhảy ra khỏi tờ giấy báo sẽ thuacuộc.Khi nhạc dừng các đôi bạn sẽ phải gấp đôi tờ báo lại rồi tiếp tục nhảy.Cứtiếp tục nhảy và gấp tờ báo cho đến khi còn đôi cuối cùng sẽ là người chiếnthắng.

Với trò chơi này cần sự khéo léo, tự tin, ở nhà trẻ có thể tìm bạn nhảycùng mình (nhờ mẹ, anh, chị, em…sẽ cùng chơi trên nền nhạc.)

Trang 12

Bằng việc sưu tầm, sáng tác, cải biên một số trò chơi âm nhạc đã phầnnào giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc.

Những trò chơi âm nhạc tôi sưu tầm những âm thanh gần gũi trong thực tếnhư các hiện tượng tự nhiên: Tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa rì rào, tiếnggió thổi vi vu…Những am thanh trong cuộc sống ( Tiếng gà gáy, tiếng còi ôtô…) để phát triển sự nhạy cảm, tai nghe cho trẻ.

3.4 Ví dụ: Trò chơi “Tai ai tinh”:

Trò chơi tạo cho trẻ sự tập trung lắng nghe các âm thanh của các nhạc cụkhác nhau và trẻ hứng thú được khám phá, trải nghiệm các nhạc cụ

- Chuẩn bị: Một số nhạc cụ âm nhạc như: vỏ ốc, phách gõ bằng tre, đàn

gõ bằng tre, trống gõ bằng lon,…

- Cách chơi: Trẻ nghe và phân biệt âm thanh các nhạc cụ Cô (mẹ) giới

thiệu cho trẻ biết các loại nhạc cụ và âm thanh của các loại nhạc cụ(Gõ ,đánhđàn các loại nhạc cụ cho trẻ nghe) Sau khi giới thiệu hết cho trẻ chơi, Cô(mẹ)ngồi không cho trẻ nhìn thấy các loại nhạc cụ, sau đó gõ, đàn, thổi lần lượt cácloại nhạc cụ và hỏi xem trẻ nhận biết được âm thanh của từng loại nhạc cụ nào.

(Hình 5: Hình ảnh trẻ chơi trò chơi âm nhạc)

4 Biện pháp 4: Nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động âmnhạc.

Cùng với sự phát triển của cộng nghệ thông tin trong giáo dục thì việc đưaứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động học trong trường mầm non làđiều hết sức cần thiết Với hoạt động âm nhạc cũng vậy, đưa công nghệ thôngtin vào âm nhạc sẽ làm cho giờ học sôi nổi,sinh động hơn, trẻ hứng thú hơn khitham gia hoạt động

Công nghệ thông tin là một phần rất quan trọng, trong thời gian dịch bệnhhiện nay Công nghệ thông tin sẽ giúp tuyên truyền cao hơn, dễ dàng hơn trongviệc phối hợp với phụ huynh để chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn ở mọi thời điểm.Trong thời gian trẻ chưa đến trường học, hàng ngày giáo viên vẫn lên kế hoạchthực hiện theo chương trình Giáo viên thực hiện quay các video bài dạy, videohướng dẫn phụ huynh giúp con học tốt tại nhà đạt kết quả cao.Vì vậy là giáoviên phải biết thiết kế giáo án điện tử cho hoạt động học, biết làm, tạo ra cácvideo hay, sinh động và đảm bảo nội dung và cần sự tương tác giữa cô và trẻ.Tôi sử dụng công nghệ thông tin để trao đổi, hướng dẫn các con học qua videogửi nhóm lớp cho phụ huynh, dạy học cho các con qua zoom, làm các bài tậpcho trẻ làm từ phần mềm canva, phần mềm quiziz, LiveWork …để trẻ có thểhọc tại nhà tốt hơn Và nhờ có công nghệ thông tin trẻ học các bài hát, bài vận

Trang 13

động múa hát tại nhà nhanh hơn, thích thú hơn nhưng cũng không nên cho trẻlạm dụng vào máy tính quá nhiều.

(Hình 6: Hình ảnh dạy trẻ học qua zoom)

Khi gửi video qua zalo cho trẻ học, trẻ có thể xem video cô dạy và thấy côhướng dẫn trực tiếp cho trẻ học qua những hình ảnh động cô đã chọn lọc nhữnggì phù hợp nhất cho trẻ để trẻ học vừa sức, thoải mái không gò bó, không làm trẻnhàm chán, mà khi cô gửi video với ứng dụng công nghệ thông minh cao, sinhđộng trẻ càng thêm hứng thú và qua video đã mô phỏng trực tiếp bài học cho trẻkhi ứng dụng công nghệ thông tin sinh động , sáng tạo, phù hợp với trẻ trẻ họcrất hứng thú và đạt hiệu quả cao hơn.

(Hình ảnh 7: Trẻ học tại nhà quay video gửi cô qua zalo)

Để giúp trẻ học tốt hoạt động âm nhạc tại nhà tôi thường xuyên vào cáctrang web như: youtobe.com, blogsocnhi.com, nhac cuatoi.vn…để tìm các tưliệu phù hợp với nội dung bài dạy sau đó sử dụng làm các hình ảnh động, hiệuứng với hình ảnh, slileshow, video clip….kết hợp các phần mềm pwerpoint,kidpic, photoshop…để sử lí hình ảnh và sử dụng trong bài dạy Kết hợp các hìnhảnh sống động sẽ gây hứng thú giúp trẻ hứng thú học, và bài học sẽ đạt kết quảcao.

Ví dụ: ở chủ đề bản thân: Bài hát “Anh tí sún” khi hướng dẫn trẻ học quavideo tôi sẽ sử dụng đoạn clip “Đánh răng buổi tối của Bo và Ba nam”.

Ở chủ động vật: Dạy bài hát “ Đố bạn” có thể kết hợp cho trẻ xem clip “Thế giới động vật” tương ứng vào mỗi câu hát về con vật nào thì xem hình ảnhvề con vật đó…Trẻ có thể vừa hát vừa bắt chước hành động của con vật trongbài hát như: con khỉ, voi, gấu…tiết học của trẻ sẽ thêm sinh động và vui nhộnhơn rất nhiều.

Với những bài hát, nghe thuộc làn điệu dan ca, cô có thể cho trẻ xem hìnhảnh clip về những cuộc thi hát dân ca,hát đối, hát quan họ, khi trẻ được xem trẻsẽ hứng thú và có cảm xúc hơn với những làn điệu dân ca đó Khi xem trẻ sẽcảm thú chính xác hơn về làn điệu dân ca của các vùng Hay các bài hát về cácđồng bào dân tộc, bài hát về Bác Hồ…

Trong thời gian dịch bệnh nhờ có công nghệ thông tin mà có thể giúp tôituyên truyền tới phụ huynh và trẻ qua zalo, zoom… để hướng dẫn trẻ thực hiệntốt quy tắc 5K tại nhà Hướng dẫn trẻ đọc thơ, bài hát, điệu nhảy vũ điệu 5K trẻrất hứng thú và thực hiện quay bài gửi vào zalo cho cô Với những bài tuyên

Trang 14

truyền giúp trẻ có ý thức tự bảo vệ cho mình và cho mọi người xung quanh Đểđẩy lùi dịch bệnh.

(Hình 8: Hình ảnh gửi video bài học qua zalo)

5 Biện pháp 5: Tuyên truyền với phụ huynh tăng cường cho trẻ tương tác vớigiáo viên qua zalo nhóm lớp.

Để giúp trẻ học tốt hoạt động Âm nhạc trong thời gian nghỉ dịch tại nhàthì sự phối hợp của phụ huynh đóng 1 vai trò rất lớn Trong thời gian đó phụhuynh phải là người hướng dẫn song song cùng giáo viên và phải là người đồnghành cùng với trẻ trong mọi hoạt động Không những thế phụ huynh phải tăngcường cho trẻ tương tác với giáo viên bằng hình thức học qua zoom, hoặc quaylại video những bài con học thuộc rồi gửi cho giáo viên để giáo viên nắm bắtđược kỹ năng âm nhạc của các con mà điều chỉnh kế hoạch Chỉnh sửa lỗi saicho các con có như vậy dần dần trẻ mới học tốt và có kỹ năng âm nhạc tốt.

Tôi nhận thấy đây là một biện pháp vô cùng quan trọng trong mùa dịch.Vì vậy tôi luôn tuyê truyền với phụ huynh để tăng cường cho trẻ tương tác cùngcô Từ đó trẻ thường xuyên gửi bài cho cô và trẻ rất tự tin khi tương tác với cô.Và kỹ năng Âm nhạc của trẻ trong lớp ngày càng cao, trẻ ngày càng mạnh dạn, tựtin trước máy quay Có thể nói công tác tuyên truyền với phụ huynh là một việclàm thiết thực và quan trọng trong việc giúp trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc.

(Hình ảnh 9: Hình ảnh trẻ tương tác gửi bài qua zalo)

V Kết quả đạt được1 Hiệu quả ban đầu.

Qua quá trình thực hiện một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi thực hiện tốthoạt động âm nhạc, cùng với sự cộng tác của phụ huynh, sự nỗ lực của giáoviên đến nay chất lượng lớp tôi đạt kết quả đáng kể Tôi đã dành nhiều thời giankhảo sát thực tế trên trẻ và tôi nhận thấy kết quả như sau:

* Về phía giáo viên:

Bản thân tôi rút ra được nhiều bài học cho bản thân trong quá trình thực hiệncác giờ hoạt động học nói chung, và giờ họat động âm nhạc nói riêng như sau:

- Hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mẫu giáo từ đó lập kế hoạch hoạtđộng giáo dục và kế hoạch hoạt động âm nhạc phù hợp với trẻ lớp mình.

- Nắm vững các phương pháp các nguyên tắc khi tổ chức một giờ hoạtđộng âm nhạc cho trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để giờ hoạt động âm nhạc trở thànhmột giờ học bổ ích, “Học mà chơi – chơi mà học”

- Có được nhiều kinh nghiệm trong quá trình tổ chức hoạt động âm nhạc,và thu hút được nhiều trẻ tham gia cùng cô trong mọi hoạt động.

Trang 15

- Rút kinh nghiệm nhiều bài học quý báu để lôi cuốn trẻ tham gia vào cáchoạt động âm nhạc Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng tự tạo tại nhà, sáng tác, tạo cáctrò chơi âm nhạc lý thú để lôi cuốn trẻ vào hoạt động.

Phối kết hợp được với đồng nghiệp và sự ủng hộ từ phía phụ huynh.

* Về phía trẻ trẻ:

Qua một năm học vừa qua mặc dù các con phải học qua video nhưng tôithấy khả năng cảm thụ âm nhạc của các cháu trong lớp tôi đã có nhiều tiến bộ rõrệt Tuy thời gian tiến hành còn ngắn, xong kết quả thu được khả quan Hầu hếtsố trẻ trong lớp đã có kỹ năng cơ bản về hát và vận động theo nhạc tốt, sáng tạo,tạo ra được những dụng cụ ,đồ dùng cho hoạt động âm nhạc, Trẻ thích lồng ghépvà tạo các trò chơi mới giúp trẻ phát triển tai nghe âm nhạc, và trẻ hứng thú họchơn Trong quá trình nghiên cứu từ lúc làm đề cương đến lúc thực hiện một sốbiện pháp và áp dụng vào thực nghiệm cũng như kết hợp với phương pháp đểnâng cao khả năng âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi đa số trẻ đã thực hiệnđược thành thạo các kỹ năng vận động theo nhạc, hát đúng giai điệu và biết cáchchơi các trò chơi âm nhạc, biết sáng tạo làm được một số đồ dùng dụng cụ âmnhạc biểu diễn.

Việc thực hiện các biện pháp trên đã cho thấy sự chuyển biển rõ rệt nângcao chất lượng giáo dục âm nhạc, làm tăng thêm sự hiểu biết của trẻ giúp trẻ saymê trong hoạt động âm nhạc, góp phần phát triển nhân cách và tư duy cho trẻmầm non.

*Về phía phụ huynh:

Kết quả 100% phụ huynh ủng hộ nhiệt tình trong mọi hoạt động, từ việcủng hộ về vật chất, về tinh thần, luôn giúp đỡ các cô mỗi khi các cô nhờ vào cácdịp cần thiết, luôn mong muốn con mình được tham gia vào các hoạt động củalớp và của nhà trường Phụ huynh phối hợp với cô dạy trẻ HĐ âm nhạc tại nhàvà tương tác với giáo viên thường xuyên hơn.

Qua những lần trao đổi với phụ huynh để cùng nhau dạy con những mặtcon còn hạn chế, còn nhút nhát, thông qua hoạt động âm nhạc nói riêng và cáchoạt động giáo dục nói chung tôi đã nhận được rất nhiều phản hồi tốt từ phụhuynh Có nhiều phụ huynh trao đổi với tôi rằng; “ Rất cảm ơn các cô, nhờ cáccô, nhờ hoạt động âm nhạc mà cháu nhà tôi giờ đã nhanh nhẹn, mạnh dạn hơn,không còn nhút nhát như trước nữa Tôi cũng không ngờ là con tôi lại có thểbiểu diễn tự nhiên trên sân khấu được như vậy…” đó cũng chính là những lờiđộng viên dành cho giáo viên chúng tôi để chúng tôi có động lực hoàn thành tốthơn nhiệm vụ trồng người của mình.

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w