Cơ sở lý luận: Ở lứa tuổi mầm non trẻ “Chơi mà học, học bằng chơi” tổ chức hoạt động vui chơi mà trọng tâm là trò chơi đóng vai theo chủ đề có vai trò ý nghĩarất quan trọng đối với sự ph
Trang 13 Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
2.1 Giải pháp 1 : Lựa chọn sắp xếp các góc chơi phù hợp với
Trang 23 Kết quả sau khi áp dụng giải pháp sáng kiến 143.1 Với trẻ.
3.2 Với giáo viên
3.3 Với phụ huynh
4 Hiệu quả của sáng kiến
4.1 Hiệu quả về khoa học
4.2 Hiệu quả về kinh tế
4.3 Hiệu quả về xã hội
5 Tính khả thi
6 Thời gian thực hiện đề tài, sáng kiến
7 Kinh phí thực hiện đề tài, sáng kiến
Trang 31 Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến.
Bác Hồ của chúng ta đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”.
Quả đúng vậy trẻ em trông như một búp non nếu được chăm sóc chu đáothì chắc chắn chồi non sẽ phát triển tốt Cũng như con người nếu được chăm sóc
có sự đầu tư ngay từ nhỏ thì trẻ sẽ dần dần lớn lên và phát triển toàn diện cả về
“đức, trí, lao, thể, mỹ”
Hoạt động góc là hình thức tổ chức quan trọng để thực hiện mục tiêu vànội dung giáo dục mầm non Hoạt động góc tạo điều kiện cho trẻ được cungcấp, củng cố những khái niệm và kỹ năng đã học, đặc biệt trẻ được luyện tậpmột số thói quen, kỹ năng của chương trình giáo dục vệ sinh - lao động, rènluyện thể lực phù hợp với đặc điểm sinh lý trẻ
Bản thân tôi là một cô giáo mầm non, mang trong mình lòng thương yêucon trẻ Tôi luôn trăn trở, băn khoăn và rút ra được một kinh nghiệm trong quátrình giảng dạy là: Việc xây dựng môi trường tạo hứng thú cho trẻ hoạt động góc ởtrong lớp là hết sức cần thiết Nơi đây cung cấp nguồn thông tin phong phú, tạođiều kiện cho trẻ được tìm tòi, khám phá, khuyến khích tính độc lập và hoạt độngtích cực của trẻ Đây chính là phương tiện cần thiết để phát triển năng lực trí tuệ,giáo dục đạo đức, giáo dục thể lực, giáo dục và phát triển thấm mỹ cho trẻ Nămhọc này, tôi được nhà trường phân công dạy lớp 4- 5 tuổi Tuy các cháu đã qua lớp
3 tuổi nhưng khi các cháu lên lớp 4 tuổi, vào đầu năm học tôi tổ chức cho trẻ chơihoạt động góc, trẻ chơi vẫn còn mang tính chất thụ động, chưa phát huy hết tínhtích cực của mình Bản thân tôi trăn trở, suy nghĩ về vấn đề này rất nhiều và tôimuốn tự mình tìm tòi, lựa chọn những phương pháp, biện pháp tốt nhất để đưa vào
áp dụng tổ chức hoạt động này cho các cháu Chính vì vậy, tôi đã quyết định chọn
đề tài: “ Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động góc” ởtrường mầm non làm đề tài nghiên cứu
Trang 4a Cơ sở lý luận:
Ở lứa tuổi mầm non trẻ “Chơi mà học, học bằng chơi” tổ chức hoạt
động vui chơi mà trọng tâm là trò chơi đóng vai theo chủ đề có vai trò ý nghĩarất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ trong đó có hoạt động chơi góc đượcphân bố như một hoạt động chính trong ngày
Hoạt động chơi góc là nơi trẻ có thể tự hoạt động vui chơi, học tập mộtmình hoặc trong nhóm nhỏ với những người bạn cùng sở thích Môi trường mở
mà hoạt động chơi góc tạo ra cho trẻ rất thoải mái và thuận tiện, trẻ khôngnhững có thể chơi, hoạt động một mình với đồ vật, đồ chơi mà có thể kết hợp
dễ dàng với các bạn khác để chơi theo nhóm chính điều đó đã hình thành ở trẻhai mặt của nhân cách Một mặt có thể độc lập tự đưa ra quyết định cho bảnthân, một mặt lại hình thành tính xã hội đó là sự giao lưu, trao đổi, trò truyện,bàn bạc, thảo luận với các trẻ khác trong nhóm
Hoạt động chơi góc khuyến khích trẻ tự quyết định chọn góc chơi, vaichơi, đồ chơi mà trẻ yêu thích Không bị gò bó hay bắt buộc, trong hoạt độngchơi góc, trẻ được tự mình lựa chọn và làm những gì mà trẻ muốn, trẻ thích.Qua đó hình thành ở trẻ thái độ và tình cảm tích cực trong quá trình chơi
Qua hoạt động góc trẻ đã biết thiết lập những mối quan hệ rộng rãi vàphong phú với các bạn cùng chơi, các thành viên trong nhóm chơi, đã biết cùngnhau thảo luận, bàn bạc về chủ đề chơi, phân vai, nội dung chơi và biết tìm vậtthay thế Trẻ không chỉ biết thể hiện vai qua các hành động với đồ chơi mà trẻ cònphản ánh đời sống tình cảm của vai chơi, phản ánh mối quan hệ xã hội của vaimình nhận, đặc biệt là trẻ thể hiện một số tiêu chuẩn đạo đức trong trò chơi
Thông qua hoạt động góc ảnh hưởng tích cực đến quá trình hoàn thiện tâm lýtrẻ, hình thành ở trẻ những yếu tố, nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa, đó là sựphát triển có thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, và thể lực trong mối quan hệ chặt chẽ vớinhau
b Cơ sở thực tiễn:
Năm học 2023- 2024 tôi được phân công dạy lớp 4 tuổi Trong quá trìnhgiáo dục trẻ nói chung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng Giáo viên cần phải biết dạycho trẻ chơi cái gì? Chơi như thế nào để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt độnghọc, phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ Vì vậy góc chơi càng phong phú baonhiêu thì càng kích thích trẻ chơi bấy nhiêu và tạo sự ham muốn được khám phá
mở mang kiến thức về thế giới xung quanh trẻ bấy nhiêu Từ những thực tế mà tôi
đã thực hiện ở lớp, việc cho trẻ hoạt động góc tôi đã nhận thấy được rằng việc thực
Trang 5hiện hoạt động góc không phải để cho trẻ chơi không mà còn giúp trẻ phát triểntoàn diện trong các lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức và tình cảm
xã hội, hay nói một cách khác đây là mắc xích gắn kết hỗ trợ lẫn nhau Chính vìtầm quan trọng giúp trẻ hứng thú chơi ngày càng nhiều hơn, mở mang kiến thức
sâu rộng hơn nên tôi lựa chọn “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động góc”.
2 Mục tiêu của đề tài, sáng kiến.
Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động góc” với mục đích nhằm giúp trẻ phát triển trí tuệ, tình cảm quan hệ
xã hội, phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Làm giàu vốn sống và kinhnghiệm cho trẻ tăng khả năng ghi nhớ có chủ đích và khả năng trí tưởng tượngtrong các hoạt động vui chơi
3 Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024
- Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú thamgia hoạt động góc”
- Đối tượng khảo sát và thực nghiệm: Trẻ lớp 4 tuổi B1 tại Trường mầm
non Ba Trại A
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu và thực hiện tại lớp 4 tuổi B1trường Mầm non Ba Trại A
PHẦN II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN
1 Hiện trạng vấn đề ( Nêu rõ cách làm cũ, phân tích nhược điểm)
*Cách làm cũ trước khi thực hiện đề tài:
Ở trường mầm non hoạt động góc chiếm thời gian phần lớn trong thời gian biểu của trẻ Hoạt động góc được thiết kế và tổ chức theo các chủ đề phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, trẻ có nhu cầu vui chơi và mong muốn được hiểu biết về cuộc sống xung quanh Do đó trong nhiều năm qua hoạt động góc cũng đã được các cấp lãnh đạo nhìn nhận và đánh giá rất quan trọng đối với trẻ Tuy nhiên ở trường tôi vẫn còn một số giáo viên còn hạn chế chưa nắm chắc kiến thức, kỹ năng để tổ chức hoạt động góc cho trẻ vì vậy giáo viên còn ngần ngại
Trang 6chưa chú ý đến chất lượng tổ chức hoạt động, tổ chức còn mang tính chất hình thức, đại khái qua loa Việc xây dựng môi trường tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động góc chưa được linh hoạt nên chưa đạt kết quả cao Giáo viên chưa biết xây dựng, tổ chức hoạt động để thu hút trẻ Nếu thực tế này kéo dài thì đối với giáoviên sẽ mai một dần kiến thức tổ chức hoạt động góc cho trẻ và đối với trẻ sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ
2 Phân tích nhược điểm của hiện trạng vấn đề.
2.1 Đặc điểm tình hình:
* Đặc điểm tình hình lớp:
Năm học 2023- 2024 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 4 tuổi B1 Lớp có 2 cô, với tổng số 38 trẻ: 18 nữ, 20 nam Với đặc điểm tình hình như vậy khi thực hiện đề tài này tôi thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Được ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùngphục vụ cho hoạt động đầy đủ, phòng học có diện tích rộng rãi, thoải máiphục vụ cho giờ chơi, đặc biệt thoáng mát, có đủ ánh sáng
- Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của con emmình, sẵn sàng hỗ trợ và tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùngcàng thêm phong phú và đa dạng
- Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn làm đồchơi phục vụ cho các góc
- Được ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên học tập chuyên đề hoạtđộng góc tại Trường Mẫu giáo số 5- quận Ba Đình- thành phố Hà Nội
* Khó khăn:
- Thời gian dành cho việc làm đồ dùng ở các góc còn ít, hơn nữa đồ dùng hoạt động góc phải luôn thay đổi theo từng chủ điểm, đồ dùng, đồ chơi phải đủ số lượng phục vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ
- Có 1 số trẻ còn nhút nhát không tích cực hoạt động và một số trẻ kháclại quá hiếu động
2.2 Khảo sát thực trạng.
Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên, tôi đã tiến hành điều tra khảo sáttrên trẻ trước khi đưa ra những biện pháp mới
Trang 7Với trẻ tôi khảo sát theo những nội dung sau:
Bảng 1: Khảo sát thực trạng đầu năm (Tổng số trẻ: 38 trẻ).
- Giải pháp 1: Lựa chọn sắp xếp các góc chơi phù hợp với không gian lớp học.
- Giải pháp 2: Xây dựng môi trường lớp học, trang trí góc mở cho trẻ hoạt động.
- Giải pháp 3: Xây dựng nội dung chơi ở các góc cho trẻ.
- Giải pháp 4: Chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động.
- Giải pháp 5: Rèn kỹ năng chơi cho trẻ ở các góc.
- Giải pháp 6: Tăng cường công tác tuyên truyền, đồng thời phối kết hợp với /phụ huynh.
Trang 8Khi lựa chọn các góc chơi cho trẻ mẫu giáo nhỡ tôi thực hiện theo các tiêu chísau:
- Phân chia các góc chơi trong lớp phù hợp: các góc tĩnh sắp xếp liền với nhau,các góc động sắp xếp liền với nhau
- Không được sắp xếp góc động - tĩnh xen nhau sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt độngcủa trẻ
Ví dụ: Góc xây dựng gần với góc bán hàng để trẻ có thể đi lại dễ dàng trao đổimua bán đồ
- Bên cạnh việc sắp xếp các góc chơi trong lớp hợp lý, tôi còn trang trí các gócchơi phù hợp với chủ điểm Tôi trang trí góc theo 2 mảng:
+ Mảng tường cung cấp tri thức là phần không gian trang trí cố định để làm mẫu,giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh và học tập Trẻ nhìn vào là biết đây là gócgì? và chơi theo chủ điểm gì?
Ví dụ: Góc khám phá theo chủ điểm: “ Nước- hiện tượng tự nhiên” tôi treobức tranh mưa, bầu trời có nắng, cầu vồng,
+ Mảng tường mở nơi trẻ được hoạt động theo sở thích cá nhân phù hợp với chủđiểm chơi ở mỗi giai đoạn
Ví dụ: Góc tạo hình theo chủ điểm thực vật tôi vẽ cành cây trên viên đã quậy để trẻsáng tạo thêm phần hoa và lá
Ví dụ: Ở chủ điểm gia đình tôi làm một số hình ảnh lô tô về các trang phục:quần áo, giầy dép, mũ…để khi trẻ chơi các thành viên trong gia đình tự thỏathuận chọn các trang phục phù hợp với mình để gắn lên
Khi chơi như vậy tôi thấy trẻ rất hứng thú tham gia chơi Các nhóm chơi đều
có hàng rào ngăn cách, có biển đề tên góc và có ký hiệu của trẻ khi trẻ chọn cácnhóm chơi, tự điều chỉnh nhóm chơi
- Chia diện tích cho các góc chơi một cách hợp lý, chẳng hạn góc xây dựng chiếmnhiều vị trí nhất
Ví dụ: Ở chủ điểm thế giới động vật tôi cho trẻ xây vườn thú và trẻ sắp xếpthành từng khu như: động vật sống trong rừng, động vật sống dưới nước
- Do việc tiến hành các góc chơi hợp lý nên khi trẻ chơi trẻ không phải đi lạinhiều làm ảnh hưởng đến góc chơi của bạn
- Trẻ đã quen dần với việc giao lưu cùng nhóm chơi khác và biết mở rộng nộidung chơi, trẻ say sưa, hứng thú và thỏa mái trong khi chơi
- Các góc trang trí phải là các góc mở giúp trẻ phát triển tư duy, tính sáng tạo thuhút trẻ tích cực tham gia các góc chơi
Trang 9- Bố trí bàn ghế, đệm, gối…phù hợp với từng góc (như góc đọc sách, góc tạohình).
Ví dụ: Góc tạo hình được đặt ở nơi yên tĩnh, có nơi để trưng bày sản phẩm Như vậy, việc lựa chọn góc chơi cho trẻ rất quan trọng, giáo viên cần lựa chọnsao cho phù hợp với tâm sinh lý của trẻ sẽ đạt hiệu quả cao
động.
Môi trường lớp học và các góc chơi của trẻ cũng như đồ dùng đồ chơi vôcùng quan trọng trong việc tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động góc một cáchtích cực Đây chính là điều kiện cần có để lôi cuốn, thu hút trẻ tích cực tham giavào hoạt động, bởi nó đáp ứng được nhu cầu phương châm: “ Học mà chơi- chơi
mà học”
Tạo môi trường thân thiện, hấp hẫn, đẹp mắt trong lớp là điều quan trọng, đểkhi trẻ đến lớp ấn tượng đầu tiên tác động vào trẻ là toàn bộ sự bày trí, cách sắpxếp trang trí lớp học của bé Bé quan sát xung quanh xem lớp mình có khác nhà békhông? Có đẹp hơn nhà bé không ? Chính môi trường lớp học sẽ tạo ấn tượngkhó quên trong trẻ Đây là tác động cần thiết để trẻ tích cực hoạt động chơi trongcác góc
Ví dụ: Trẻ nhìn thấy góc bán hàng bày rất nhiều những đồ như: bim bim, bánhgối, nước ngọt, kẹo bánh…tạo hứng thú cho trẻ tham gia chơi Trẻ được đóng vailàm người bán hàng, người mua hàng
Để tạo ấn tượng các góc chơi cho trẻ tôi thường sưu tầm, thiết kế các hình ảnhngộ nghĩnh, đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý và tiêu đề của góc có tên gầngũi với trẻ
Ví dụ: Góc xây dựng: Để làm cho góc xây dựng hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tôi đã lấytên góc là: Kiến trúc sư tí hon, hay Công trình ước mơ…và sử dụng những gammàu sáng để trang trí và có bản thiết kế cho công trình xây dựng Còn phía mảngtường dưới tôi để thảm cỏ nhân tạo trong đó có các sản phẩm do chính tay trẻ làm
để gài vào làm tranh trang trí cho góc đó
Ví dụ : Góc tạo hình tôi còn sử dụng những hình ảnh do trẻ tự vẽ và tô màu,xếp hình để trang trí các góc Từ đó tạo cho trẻ sự gần gũi và hứng thú tham giahoạt động góc vì nó là sản phẩm của trẻ, trẻ tạo ra nó chơi với nó và thực hiện cáchtrang trí theo sự hướng dẫn của cô
Ngoài ra tôi còn làm rất nhiều đồ dùng đồ chơi hay tận dụng những tấm bìa cattông tôi đã cắt ra thành những chữ số và hình học quen thuộc với trẻ Từ những
Trang 10hình học quen thuộc đó kích thích trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ Tôi sử dụngnhững viên sỏi cho trẻ tách gộp hoặc viết số trên sỏi.
Nội dung của giờ hoạt động góc cũng rất quan trọng, nếu chúng ta xây dựng
nội dung quá đơn điệu, không phong phú thì kết quả chơi sẽ không được như mongmuốn Chính vì vậy giáo viên cần xây dựng nội dung chơi phù hợp với từng chủ
đề, chủ điểm
Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưa đủ để làm người lớn do đó trẻ giải tỏa nhu cầu đó dưới hình thức là hoạt động góc:
Góc bé với thiên nhiên: trẻ được hòa mình vào thiên nhiên, được trải nghiệm
chơi với cát, nước và được chăm sóc cây làm cho trẻ rất thích thú
Góc phân vai: trẻ đóng vai bác sỹ, trẻ thể hiện là một bác sỹ tốt hết lòng
chăm sóc bệnh nhân của mình, nhưng hoạt động của trẻ không nhằm đến mục đíchcuối cùng là chửa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà chỉ để thỏa mãn nhu cầu của trẻ tham gia vào xã hội người lớn
Ngoài ra trẻ còn muốn trở thành những cô bán hàng khéo léo và những cô cấp dưỡng nấu những món thật ngon để nấu cho ông bà bố mẹ cùng ăn
Trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình chúng tưởng tượng mình là người lớn và cũng đóng một cương vị xã hội như: Cô giáo, bác sỹ, chú công nhân, cô bán hàng… với vai trò đó chúng tái tạo lại cuộc sống của người lớn một cách tổng quát trong hoàn cảnh tưởng tượng vì chơi của trẻ không phải thật mà là giả vờ, nhưng sự giả vờ ấy lại mang tính chất rất thật
Góc xây dựng: Trẻ đóng vai chú công nhân, làm việc rất chăm chỉ để xây dựng
những công trình mà trẻ thích và đã từng gặp trong cuộc sống Thông qua các hoạt động trẻ đươc làm công việc của các kỹ sư xây dựng Trẻ sẽ cảm thấy mình như người lớn và rất thích thú tham gia hoạt động
Góc tạo hình: trẻ thỏa sức được tô vẽ theo ý thích tạo ra những sản phẩm theo
sở thích của mình, được thỏa sức thể hiện tài năng ca hát và biểu diễn của mình với
các đồ dùng, dụng cụ âm nhạc tự tạo như: Phách tre, Trống làm bằng vỏ hộp kẹo, hộp sữa, mũ múa, đàn,…
Qua các hoạt động âm nhạc, tạo hình ở góc nghệ thuật giúp trẻ phát triển thẩm
mỹ, thông qua đó trẻ được thể hiện mình như những nghệ sỹ thực thụ Từ đó tạo cảm giác vui vẻ, phấn khởi cho trẻ khi hoạt động ở góc này
Trang 11Như vậy giờ hoạt động góc được phát triển và mở rộng theo sự phong phú và
mở rộng các mối quan hệ qua lại của trẻ với môi trường xung quanh, phản ánh sáng tạo độc đáo sự tác động qua lại giữa trẻ với môi trường xung quanh một cách tích cực, tự lực tự nguyện và tự tin Hoạt động góc có giá trị lớn và đã trở thành phương tiện để giáo dục trẻ phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức và là phương tiện không thể thiếu nhằm phát triển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường mầm non
2.4 Giải pháp 4: Chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động
Đồ dùng đồ chơi là phương tiện là người bạn đồng hành không thể thiếuđược trong các trò chơi của trẻ Đồ chơi giúp trẻ tái tạo ra hoàn cảnh chơi, giúptrẻ thực hiện dự định chơi của mình Đồ chơi tạo điều kiện cho trẻ nhập vai vàhành động giống như thực, đáp ứng nhu cầu bắt chước Được hành động nhưngười lớn và làm quen với đồ vật thế giới xung quanh Đồ chơi đã giúp trẻ liênkết với nhau để cùng chơi, giải thích trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ phát triển,duy trì và phát triển hứng thú với trò chơi, nó là yếu tố quyết định kết quả củatrò chơi Để cho trẻ chơi tốt hoạt động này, ngay từ đầu năm học tôi và mộtđồng nghiệp cùng đứng lớp với tôi Chúng tôi đã bàn bạc thống nhất ý kiến vàtiến hành xây dựng kế hoạch làm bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi Tôi đã tìmkiếm một số nguyên vật liệu có sẵn, rẻ tiền, đẽ kiếm ở địa phương như: Xốpphế thải, giấy báo, chai nhựa, vỏ sữa chua, hột hạt, nút chai, lá cây…Tất cảnhững nguyên vật liệu trên mang về, tôi cọ rửa bằng xà bong dưới vòi nướcsạch Những nguyên vật liệu này tôi thấy đảm bảo an toàn, không sắc nhọn,không nặng nề đối với trẻ Từ những nguyên vật liệu trên, tôi đã làm đượcnhiều đồ chơi phục vụ các góc cho trẻ hoạt động
Ví dụ: Chủ điểm động vật thì cô giáo cần chuẩn bị đồ dùng như: Lá chuối,
lá mít, trẻ làm con sâu, con trâu, làm túi xách Khi trẻ chơi ở các góc trẻ có
đủ đồ dùng để thực hiện một số nội dung như: Làm con vật từ lá cây, xếp hột hạt trang trí con vật, tranh ảnh về con vật bé thích
Muốn cho trẻ thực hiện hoạt động vui chơi ở các góc một cách rõ
ràng, cụ thể và mang tính chặt chẽ thì ngoài những biện pháp trên còn có