skkn cấp tỉnh một số giải pháp giúp trẻ 4 5 tuổi hứng thú tham gia vào hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại lớp mẫu giáo nhỡ b2 trường mầm non thiết ống huyện bá thước

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh một số giải pháp giúp trẻ 4 5 tuổi hứng thú tham gia vào hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại lớp mẫu giáo nhỡ b2 trường mầm non thiết ống huyện bá thước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ 4 - 5 TUỔI

HỨNGTHÚ THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG GÓC THEOQUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM”

TẠI LỚP MẪU GIÁO NHỠ B2 TRƯỜNG MẦM NONTHIẾT ỐNG, HUYỆN BÁ THƯỚC

Trang 2

STTNỘI DUNGTRANG

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 Thực trạng vấn đề khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 32.3 Những giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 52.3.1 Giải pháp 1: Tạo môi trường trong lớp an toàn thân

Trang 3

Trẻ mầm non là niềm vui, niềm hạnh phúc và niềm hy vọng của mọi nhà, mọingười, trẻ thơ là búp non gieo mầm tương lai cho đất nước, là chủ nhân thế hệ maisau của xã hội Những búp non thân yêu ấy lớn lên từ vòng tay của cha mẹ và từmái trường mầm non thân yêu Vì lẽ đó giáo dục mầm non là một bậc học củahệ thống giáo dục quốc dân Rất quan trọng với mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻem ở tuổi mầm non, nó giữ vai trò quan trọng là nền tảng ban đầu cho việc hìnhthành các phẩm chất và nhân cách con người

Như chúng ta đã biết, trong mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí quantrọng trong xã hội Cùng với một số ngành khác, giáo dục góp phần nâng caođời sống xã hội của mỗi con người, Tuỳ theo mỗi độ tuổi mà giáo dục khác nhau.Do đặc điểm của lứa tuổi nên việc giáo dục trẻ mẫu giáo được tiến hành theophương châm “Trẻ chơi mà học, học bằng chơi”.[1] Hoạt động góc là các hoạtđộng của trẻ được diễn ra tại các góc chơi ở trong nhóm, lớp Trẻ có thể tự làmviệc một mình hoặc trong nhóm theo hứng thú và nhu cầu riêng, trẻ mẫu giáođược hoạt động thực hành, trải nghiệm, khám phá những điều mới lạ nhằm nhậnbiết, phát triển và cũng cố các kỹ năng trong các lĩnh vực giáo dục, trong cácchủ đề cũng là cái nôi nuôi dưỡng và tạo điều kiện cho những tiềm năng còn ấpủ trong lòng đứa trẻ Việc giáo dục trong trường mâm non phải dựa trên nhữngnhu cầu cơ bản, thỏa mãn những mong muốn tốt đẹp của trẻ chưa được bộc lộ,trẻ em lứa tuổi mâm non là giai đoạn hết sức quan trọng mà các nhà tâm lý coiđó là chặng đường phát triển của con người mạng nhất kể từ lúc sơ sinh đến lúctrưởng thành.

“Trẻ chơi mà học, học bằng chơi” đối với trẻ Mầm Non rất cần thiết Trẻnhỏ có mong muốn tự nhiên là được cảm nhận và khám phá một cách tích cựcvề thế giới Qúa trình học hỏi, khám phá của trẻ diễn ra thông qua nhiều hoạtđộng trong đó hoạt động góc có ý nghĩa quan trọng Vui chơi không chỉ là hoạtđộng giúp trẻ giải trí, thư giãn mà còn giúp trẻ cảm nhận và khám phá thế giớixung quanh một cách tự nhiên, thuận lợi, nhanh chóng [2]

Vì vui chơi là tái hiện nhập vai giống như người lớn Khi cho trẻ hóa thânvào những nhân vật thợ xây, cô bán hàng, “bố, mẹ” hay bác sĩ khám bệnh, trẻđược tái hiện công việc mà trẻ từng biết, không chỉ giúp trẻ trưởng thành hơnmà còn tạo cho trẻ những phản xạ tự nhiên và tính sáng tạo trong khi đóng vai.Không chỉ thể hiện vai chơi trẻ thích, bên cạnh đó trẻ còn được giao tiếp vớinhau qua vai trẻ thể hiện Hiểu được điều này các bậc cha mẹ đặc biệt là giáoviên mầm non cần tạo điều kiện thuận lợi để cho trẻ được vui chơi lành mạnh.Trong quá trình giáo dục trẻ nói chung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng, giáo viêncần phải biết dạy cho trẻ chơi cái gì? Chơi như thế nào để đem lại kiến thứcphục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ Vì vậy cácgóc chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích trẻ chơi bấy nhiêu và tạosự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung quanh trẻ bấynhiêu Từ những thực tế, việc cho trẻ hoạt động góc tôi đã nhận thấy được rằngviệc thực hiện hoạt động góc không phải để cho trẻ chơi không mà còn giúp trẻphát triển toàn diện trong các lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức

Trang 4

và tình cảm xã hội, hay nói một cách khác, đây là cách để trẻ tiếp cận xã hộicuộc sống của người lớn.

Để thỏa mãn mong muốn và bộc lộ khả năng vốn có của trẻ là cho trẻ thamgia hoạt động tại góc Trẻ được chon góc chơi, Hình thức hoạt động nay tạo cơhội cho trẻ hoạt động theo khả năng phát triển và nhận thức của mình

Xuất phát từ những yếu tố thực tiễn đó cùng với lòng đam mê yêu nghềmến trẻ với một mục tiêu duy nhất “Tất cả vì trẻ em thân yêu” và “Mỗi ngày đếntrường là một ngày vui” của bé Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi là giáoviên lớp 4 - 5 tuổi, luôn trăn trở làm thế nào để đổi mới phương pháp tổ chứchoạt động góc cho trẻ vào thực tế cho phù hợp, từ đó tôi luôn nêu cao tráchnhiệm của mình trong công tác tổ chức hoạt động góc.[3]

Hoạt động góc có giá trị lớn và đã trở thành phương tiện để giáo dục trẻphát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triểnngôn ngữ, phát triển nhận thức và là phương tiện không thể thiếu nhằm pháttriển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường mầm non.

Chính vì tầm quan trọng muốn giúp cho sự hứng thú chơi trong trẻ ngày

càng nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng hơn nên tôi lựa chọn đề tài “Một

số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia vào hoạt động góc theo quanđiểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” tại lớp mẫu giáo nhỡ B2 trường mầmnon Thiết Ống, huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hóa.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Để hình thành tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi là góp phần xây dựng,hoàn thiện nội dung hoạt động này ở trường mầm non Phù hợp với nền tảnggiáo dục hiện đại đồng thời phát huy cao nhất được tính tích cực của trẻ

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng là trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi B2 tại Trường Mầm non Thiết

Ông - Bá thước - Thanh Hóa.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết, tham khảo tài liệu quasách Chương trình giáo dục mầm non chuyên đề mạng Internet, báo

Phương pháp khảo sát điều tra thực tế thu thập thông tin khảo sát các hoạtđộng của trẻ trong lớp để nhận biết về khả năng tiếp thu và nhận thức của trẻ.

- Phương pháp thống kê, xử lý, số liệu: Thống kê xử lý, số liệu trong bảngkhảo sát trước và sau khi áp dụng biện pháp.

Phương pháp nghiên cứu dùng lời: Cô giáo dùng lời nói để hướng dẫn trẻhoạt động học, hoạt động chơi

- Phương pháp trò chơi: Sử dụng các trò chơi để tổ chức cho trẻ chơi, giúptrẻ dễ nhớ và ghi nhớ lâu, tạo hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ.

- Phương pháp thực hành: Tổ chức các hoạt động, hoạt động vui chơi, hoạtđộng tham quan bằng nhiều hình thức khác nhau để trẻ được tham gia hoạt độngtrải nghiệm.

2 Nội dung2.1 Cơ sở lí luận

Chương trình giáo dục mầm non hiện nay là theo hướng mở, lấy trẻ làmtrung tâm, trẻ luôn được hoạt động một cách tích cực, môi trường cho trẻ hoạt

Trang 5

động vui chơi sẽ là một môi trường hấp dẫn và lôi cuốn trẻ nhiều nhất, nếuchúng ta biết nắm bắt và tận dụng tất cả những yếu tố có sẵn trong thiên nhiên,tác động vào trẻ qua các trò chơi, quan sát, tìm hiểu sự vật xung quanh trẻ trongcác tình huống Những câu hỏi như: Vì sao, làm thế nào… và từ những tò mòham hiểu biết ở trẻ, ta giáo dục cho trẻ hình thành hành vi đẹp, thói quen tốt, gópphần phát triển nhân cách trẻ Hoạt động góc là một trong những hoạt động vuichơi mà trẻ hứng thú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiếtvề thế giới xung quanh trẻ Trẻ nhận thức thế giới xung quanh bằng cách tiếpxúc, tìm hiểu, khám phá và quan tâm đến những gì xảy ra ở cuộc sống xungquanh mình.

Với quan điểm “mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt” và “mỗi đứa trẻ đềucó cơ hội được học bằng nhiều cách khác nhau” Với trẻ Mầm non vui chơi làhoạt động chủ đạo Trẻ qua học mà chơi qua chơi mà học chính vì vậy ngay từđầu năm học tôi đã tạo môi trường học tập tích cực cho trẻ để trẻ được học đượctrải nghiệm và khám phá ở mọi lúc mọi nơi [2].

Muốn trẻ phát triển tốt thì cô giáo phải là người thể hiện tốt nhiệm vụ giáodục của mình luôn linh động sáng tạo giúp trẻ thông qua chơi mà học, bằng cáchthông qua hoạt động chơi, hoạt động ở các góc Trong quá trình giáo dục trẻ nóichung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng giáo viên cần phải đảm bảo tính hứng thú,nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi trẻ đều được hiểu, đánh giá đúng và đượctôn trọng mỗi trẻ đều có cơ hội tốt nhất có thể để thành công Để thực hiện đượcđiều đó giáo viên cần dựa trên hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗitrẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục cho phù hợp với từng đối tượng và điều kiệnđịa phương, xây dựng kế hoạch trên cơ sở những gì trẻ đã biết và có thể làm đểphản ánh được mức độ phát triển của từng cá nhân trẻ.

Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt chước,muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưa đủ để làm ngườilớn do đó trẻ giải tỏa nhu cầu đó dưới hình thức là hoạt động góc Trẻ tham giavào xã hội người lớn theo cách riêng của mình chúng tưởng tượng mình là ngườilớn và cũng đóng một cương vị xã hội như: Cô giáo, bác sỹ, chú công nhân, côbán hàng…với vai trò đó chúng tái tạo lại cuộc sống của người lớn một cáchtổng quát trong hoàn cảnh tưởng tượng vì chơi của trẻ không phải thật mà là giảvờ, nhưng sự giả vờ ấy lại mang tính rất thật Bởi vậy khi trẻ chơi giáo viên cóthể phát triển tư duy và kỹ năng của trẻ bằng cách khuyến khích trẻ thiết lập mốiquan hệ với những gì trẻ đã biết và có thể làm hoặc với những kinh nghiệm cósự tương đồng, sử dụng từ ngữ để miêu tả những gì trẻ đang làm, sử dụng cáctình huống có vấn đề và thách thức nảy sinh trong quá trình chơi để khuyếnkhích trẻ thảo luận và tìm cách giải quyết

Như vậy giờ hoạt động góc được phát triển và mở rộng theo sự phong phúvà mở rộng các mối quan hệ qua lại của trẻ với môi trường xung quanh, phảnảnh tính sáng tạo độc đáo sự tác động qua lại giữa trẻ với môi trường xungquanh một cách tích cực, tự lực, tự nguyện và tự tin.

2.2 Thực trạng1 Thuận lợi:

- Trường Mầm Non Thiết Ống là trường đã được công nhận trường chuẩn

Trang 6

Quốc gia mức độ 1 và kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ 2 Trường đượcxây dựng khang trang, sạch đẹp, có các lớp học đảm bảo theo quy định, sắp xếptrang trí không gian hợp lý thân thiện, môi trường sạch sẽ, an toàn Bố trí khuvực chơi và học trong lớp cũng như ngoài lớp phù hợp, thuận tiện

- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục và đào tạo HuyệnBá Thước, Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện trang bị đầy đủ về cơ sởvật chất, đồ dùng đồ chơi trong lớp, phòng học rộng rãi, thoáng mát.

- Giáo viên trẻ, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tích cực học hỏi nghiên cứutài liệu, tham khảo các phương tiện thông tin đại chúng về cách chăm sóc vàgiáo dục trẻ.

- Nhà trường phân chia lớp theo độ tuổi nên thuận lợi cho việc tổ chức cáchoạt động Trẻ đi học chuyên cần đạt tỷ lên cao.

- Đa số phụ huynh nhiệt tình luôn quan tâm về việc học tập của con mình,sẵn sàng hỗ trợ và tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng, đồ chơi chotrẻ mỗi ngày càng thêm phong phú và đa dạng.

- Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, bồi dưỡng vàtự làm đồ chơi phục vụ cho các góc cùng các sự học hỏi kinh nghiệm của anhchị em đồng nghiệp, luôn rút kinh nghiệm bổ sung cho bản thân mỗi ngày đượcnâng cao về chuyên môn hơn.

2 Khó khăn :

- Do đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi 4-5 tuổi trẻ còn nhỏ nên sự tập trungchưa cao Vì vậy trẻ chưa hứng thú tham gia vào các hoạt động nói chung vàhoạt động góc nói riêng.

- Trong quá trình tổ chức cho tham gia hoạt động góc thì sản phẩm của trẻtự tạo ra chưa được như mong đợi của giáo viên hướng dẫn, gợi ý.

- Kỹ năng tham gia chơi và giao tiếp hoạt động phối hợp giữa các thànhviên trong nhóm còn nhiều hạn chế.

- Trong quá trình chơi ở góc đa số trẻ chưa biết phối hợp, giao lưu với cácbạn cùng chơi.

- Đa số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin khi tham gia vào các hoạt động.

- Đồ chơi trong các góc đa số là do cô tự làm nên độ bền chưa cao, mẫumã chưa đẹp, góc thiên nhiên để trẻ chơi còn sơ sài, chưa có nhiều loại cây, cácloại hoa, công trình cát, nước, bể cá, để trẻ khám phá, tìm hiểu.

- Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tạo cơ hội cho trẻ đượcthể hiện hiểu biết của mình.

- Cơ sở trang thiết bị phục vụ cho hoạt động góc tuy đã được đầu tư, songvẫn còn thiếu ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục trẻ theo mục tiêumong đợi của chương trình lấy trẻ làm trung tâm và diện tích phòng học theomẫu kiên cố hóa trước đây còn chưa phù hợp với việc tổ chức các hoạt động chotrẻ ở trường cả ngày: Học, vui chơi, ăn, ngũ vv.

- Một số cha mẹ học sinh đi làm ăn xa để con lại cho ông bà, cô bác nuôinên việc tạo cơ hội để giáo viên trao đổi với phụ huynh giúp nhà trường để trẻđược tham gia các trò chơi tốt bằng tái hiện lại các trò chơi khi ở nhà để đến lớptrẻ được rèn luyện kỹ năng tốt hơn Đa số cha mẹ học sinh ở lớp nhỡ đều làthành phần lao động nên trò chuyện với trẻ về thế giới xung quanh còn hạn chế,

Trang 7

đa phần là cô cung cấp kiến thức cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi.

Năm học 2023- 2024 được nhà trường phân công đứng lớp 4-5 tuổi, tôi tiếnhành khảo sát trước khi áp dụng các biên pháp

* Số liệu điều tra trước khi thực hiện: ST

TNội dung đánh giá

Tổngsố trẻ

Trước khi áp dụng biệnpháp

Với thực trạng trên tôi đã suy nghĩ tìm tòi nghiên cứu và mạnh dạn đưa ra

“Một số giải pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi hứng thú tham gia vào hoạt động góctheo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” tại lớp mẫu giáo nhỡ B2trường mầm non Thiết Ống, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa

2.3 Những giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

Trước thực trạng đó cũng như nhận thức được tình hình thực tế hiện nay tôiđã suy nghĩ tìm tòi nghiên cứu tìm ra những giải pháp giúp trẻ giúp trẻ 4 - 5 tuổihứng thú tham gia vào hoạt động góc đạt hiệu quả cao hơn.

2.3.1 Giải pháp 1: Tạo môi trường trong lớp an toàn thân thiện:

Trong lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp họcthêm lôi cuốn trẻ tôi đã tạo nên một môi trường lớp học với những màu sắc sinhđộng, những nhân vật ngộ nghĩnh … không gian hợp lí, cách sắp xếp phù hợp,gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ Phản ánh các hoạtđộng, cuộc sống văn hóa của địa phương, luôn thay đổi để tạo ra sự hấp dẫn mớilạ đối với trẻ Các góc hoạt động chính được duy trì thường xuyên Vì vậy tôisuy nghĩ cẩn trọng về việc bố trí các góc này Việc sắp xếp rất linh hoạt để cóthể sắp xếp lại Khi thiết kế các góc hoạt động này tôi luôn tuân thủ các nguyêntắc sau:

Sắp xếp những hoạt động tương đồng thì ở gần nhau (góc tĩnh xa gócđộng).

Giới hạn không gian: Sắp xếp kệ đồ dùng đồ chơi hợp lý, phù hợp Đảm

Trang 8

bảo rằng trẻ có thể di chuyển dễ dàng giữa các góc mà không va chạm vào nhauhoặc vấp ngã hay va chạm vào đồ vật Có đồ chơi, học liệu và phương tiện đặcchủng cho từng góc: Các góc phải được bày biện hấp dẫn.

- Không gian để chơi và di chuyển xung quanh: Cần giới hạn số trẻ trongnhững không gian nhỏ.

- Học liệu và phương tiện trong góc hoạt động đóng vai trò không nhỏtrong quá trình học và chơi của trẻ Vì vậy các đồ dùng và học liệu cung cấp chocác góc hoạt động được lên kế hoạch thật cẩn thận để hỗ trợ giáo viên lên kếhoạch cho việc học của trẻ và để thu hút trẻ tham gia Học liệu và phương tiệntrong góc hoạt động được đảm bảo rằng trẻ có thể thể hiện các ý tưởng và khôngbị gò bó Học liệu đó phong phú, đa dạng và được bổ sung khi cần.

- Đối với diện tích các góc phải đảm bảo tính mục đích Tính mục đích ởđây có 2 nghĩa: một là môi trường giáo dục phải hướng vào việc phát triển toàndiện của trẻ nhằm đạt được mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và mục tiêucuối độ tuổi nói riêng; hai là thiết kế môi trường phải phù hợp với mục đích tổchức các hoạt động.

- Trang trí môi trường lớp học phù hợp với tính chất của các hoạt động, phùhợp với từng lứa tuổi Trong lớp bố trí không gian phù hợp dành cho hoạt độngchung của lớp và hoạt động theo sở thích, khả năng của nhóm nhỏ hoặc cá nhân.Có khu vực dành riêng để chăm sóc đối với trẻ có nhu cầu đặc biệt Đây lànhững cơ hội quý báu để trẻ ứng dụng kiến thức và kỹ năng trẻ đã được học theocách của mình mà không bị gò bó, đặc biệt vào các thời điểm như chơi và hoạtđộng ở các góc vào buổi sáng và vào giờ hoạt động chiều Được bày biện mộtcách hấp dẫn

- Sắp xếp hợp lý và thuận tiện;

- Mang tính mở, không cố định trẻ phải sử dụng theo nhiều cách khác nhau.- Bố trí các góc chơi, hoạt động trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiệncho cô và trẻ hoạt động.

- Tính đến không gian thực tế của trường để cân đối các góc Trường Mầmnon là môi trường thuận lợi để hình thành các kỹ năng xã hội cho trẻ: Đảm bảomôi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mở giữa cô và trẻ, giữatrẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh Quan hệ giữa cô và trẻ, ngườilớn với trẻ phải thể hiện tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ,tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của mình

2.3.2 Giải pháp 2 Xây dựng các góc mở cho trẻ hoạt động.

- Với trẻ góc mở là góc mới mà trẻ đang dần làm quen và hoạt Góc hoạtđộng được thiết kế phù hợp với chiều cao của trẻ để trẻ có thể dễ dàng lấy, cấtđồ chơi, tháo ra lắp vào theo ý thích của mình.

- Để lớp học thêm sinh động và gây hứng thú lôi cuốn trẻ tham gia vào các

hoạt động tôi đã sắp xếp các góc mở hình ảnh ngộ nghĩnh gần gũi thân quen vớitrẻ Mảng chính tôi đã trang trí phù hợp với chủ điểm trẻ có thể tự gắn nhữnghình ảnh lên mảng chính Cô và trẻ cùng tạo ra các sản phẩm và sử dụng các sảnphẩm đó để trang trí cũng như làm đồ dùng góc chơi làm cho góc hoạt độngkhông bao giờ cũ đối với trẻ vì luôn được thay đổi để phù hợp với các chủ điểmtrong năm học Các góc hoạt động liên kết mật thiết với nhau, qua mỗi buổi chơi

Trang 9

và ở các nhóm chơi khác nhau, trẻ có thể tạo ra nhiều sản phẩm để trưng bày,cũng như sử dụng sản phẩm của các bạn khác trong lớp để chơi, chính điều nàylàm cho mỗi buổi chơi trở nên phong phú hơn, hấp dẫn hơn và mỗi buổi chơi cóhiệu quả hơn với trẻ Không những vậy, việc tạo ra nhiều sản phẩm còn rèn chotrẻ những đức tính tốt, như: kiên trì, biết tôn trọng và giữ gìn sản phẩm do chínhmình hay người khác tạo ra Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ có trí tưởng tượngcũng như óc sáng tạo vô cùng độc đáo Để khuyến khích trí tưởng tượng và ócsáng tạo của trẻ, tôi đã sử dụng và tận dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau đểhướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ chính những góc hoạt động tronglớp, hướng dẫn trẻ tạo ra những sản phẩm từ những viên sỏi, giấy bìa, vải vụn

- Qua các buổi chơi, trẻ có thể tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo và chínhnhững sản phẩm này được sử dụng để trang trí vào các góc chơi, điều này càngkhuyến khích trẻ hoạt động tích cực, qua quá trình thực hiện tôi thấy rằng, ngoàiviệc trẻ hứng thú với các góc chơi, còn rất tích cực hoạt động để có thể tạo ranhiều sản phẩm giúp cô trang trí các góc lớp, hay để được khoe với cha mẹ.

- Với việc tận dụng những nguyên vật liệu sẵn có không những khuyếnkhích trẻ hoạt động một cách tích cực, tiết kiệm được kinh phí mà còn là mộthình thức liên kết giữa gia đình và nhà trường một cách tự nhiên.

- Mỗi chủ điểm mới, cô giáo có thể trao đổi với cha mẹ học sinh cho conem mình mang đến trường một số đồ dùng mà không sử dụng đến nữa

Ví dụ: Chai lọ, vải vụn … Từ những đồ dùng đó, cô và trẻ tạo ra những sảnphẩm phục vụ quá trình học của trẻ, thông qua đó, gia đình trẻ có thể hiểu phầnnào đó về công việc của cô giáo và cũng như quá trình học tập của con em mìnhở trường, để cùng với nhà trường giáo dục con, cháu.

- Cũng chính việc trẻ hoạt động một cách tích cực, chủ động và sáng tạo đãgiúp tôi dễ dàng hơn trong việc đưa đến cho trẻ những kiến thức mới, hay thôngqua các buổi chơi, tôi có thể dễ dàng giúp trẻ tiếp nhận được những cách ứng xửvới thế giới xung quanh Việc thiết kế và xây dựng các góc mở, có thể thay đổidễ dàng phù hợp với thời điểm hay chủ điểm của năm học còn giúp giảm tảicông việc cho giáo viên "Nếu như trước đây, cứ mỗi chủ điểm mới, tôi phảitrang trí lại nhiều góc hoạt hoạt động, hay nhiều mảng tường trong lớp cho phùhợp với chủ điểm thì bây giờ, cứ mỗi chủ điểm mới, tôi chỉ cần tìm tài liệu vàhướng dẫn học sinh tạo ra những sản phẩm phù hợp với chủ điểm mới và trangtrí vào khung đã có sẵn".

- Như vậy, không những có thể lưu giữ lại những sản phẩm do trẻ tạo ra từchủ điểm trước mà còn giúp trẻ nhận biết một chủ điểm mới một cách tự nhiênvà dễ dàng mà cô giáo không mất nhiều thời gian để trang trí lại

2.3.3 Giải pháp 3: Sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có làm đồ dùng, đồ chơiở các góc.

- Muốn cho trẻ hoạt động tốt hoạt động này, thì ngay từ đầu năm học tôi đãlên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ ở các góc, không lên mộtcách chung chung mà vạch ra rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi.Ngoài những đồ dùng, đồ chơi có sẵn tôi tận dụng những nguyên vật liệu ở dạngphế liệu sẵn có ở địa phương như: ống tre, nứa, thùng catton xốp, đĩa video cũ,giấy báo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải

Trang 10

vụn, vỏ ốc, vỏ ngao, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, … tất cả những nguyên vật liệucần đảm bảo an toàn về tính mạng, không gây độc hại, không sắc nhọn, khôngnặng nề đối với trẻ từ những nguyên vật liệu trên tôi làm ra rất nhiều đồ chơi ởcác góc cho trẻ.

(Hình ảnh đồ dùng đồ chơi tự tạo ở góc chơi)

Ví dụ: Có thể dùng chai C2, trà xanh để làm chén, bộ tách trà cho cháuchơi ở góc gia đình, vải vụn để trẻ may quần áo búp bê.

- Việc chuẩn bị đồ dùng cần phải phù hợp với nội dung chủ điểm Ví dụ:

Chủ điểm Tết - Mùa xuân thì cô giáo cần chuẩn bị đồ dùng như: Lon nước yến,

hộp giấy hình vuông, giấy màu xanh, giấy nilon, ống hút trân châu, giấy kiếng,cành cây khô, giấy màu, hồ dán, tranh ảnh về ngày tết, bài hát, bài thơ về mùaxuân,… khi trẻ chơi ở các góc trẻ có đủ đồ dùng để thực hiện một số nội dungnhư: Làm bánh tét, bánh chưng, làm kẹo trong ngày tết, cắm hoa ngày tết, hátmúa về ngày tết, mùa xuân, xem tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân Từ những nộidung đó, nhằm hỗ trợ cho giờ hoạt động chung giúp trẻ sáng tạo hơn trong việcthực hiện một số hoạt động và giúp trẻ khắc sâu kiến thức hơn.

- Muốn cho trẻ thực hiện hoạt động vui chơi ở các góc một cách rõ ràng, cụthể và mang tính chặt chẽ thì ngoài những biện pháp trên còn có một biện phápmà tôi nghĩ cũng rất quan trọng đó là: Nội dung chơi ở các góc Nhu cầu gì củatrẻ, hoặc góc chơi này nó liên kết với góc chơi kia bằng cách nào Vì vậy, muốntrẻ chơi tốt thì tôi cũng cần phải hiểu được ý nghĩa của từng trò chơi.

Ví dụ: Trong trò chơi xây dựng thì cô phải hiểu được ý nghĩa của trò chơixây dựng đối với trẻ là loại trò chơi biểu hiện khả năng tạo hình của trẻ, từnhững khối gỗ, khối nhựa, hộp giấy… với những dạng kích thước khác nhau trẻcó thể lắp ghép, xây dựng nên những công trình như công viên, trường học …,hoặc từ những vật liệu thiên nhiên như vỏ sò, đá, sỏi, … trẻ xây nên vườntrường, vườn cây, …

Trang 11

- Thông qua trò chơi trẻ rèn luyện khả năng lắp ghép xây dựng, đồng thờiphát triển trí tưởng tượng, ý thức, tình cảm, tính tò mò, tính ham hiểu biết, … vàđó cũng là những phẩm chất cần thiết cho con người trong thời đại phát triển.

- Trong trò chơi xây dựng tôi thường hay vấp phải một chủ đề chỉ xây dựngmột mô hình, như: Chủ điểm trường Mầm non tôi chỉ cho trẻ xây dựng trườngMầm non, xây dựng lặp đi, lặp lại nhiều lần trong chủ điểm và đặc biệt góc xâydựng không có mối liên hệ với góc chơi khác, tình trạng này sẽ làm cho trẻnhàm chán và không phát triển tính sáng tạo của trẻ Từ đó tôi tìm ra biện phápkhắc phục như sau:

+ Tôi luôn luôn làm phong phú các mối quan hệ xã hội bằng cách liên kếtcác góc chơi theo chủ đề thành một xã hội thu nhỏ, trong đó có nhiều ngànhnghề khác nhau, góc xây dựng ở mẫu giáo phải có mối quan hệ qua lại giữa cácgóc chơi khác, khi đó trẻ không những đặt mối quan hệ trong cùng một nhómmà còn biết nhân rộng mối quan hệ với các nhóm khác Khi chơi xây dựng,ngoài tạo một công viên nhất định, cô giáo còn có thể gợi ý cho trẻ mở rộng liênkết với các góc khác bằng những đường nối từ góc này sang góc kia, như từ khuchợ đến góc gia đình, từ khu vui chơi đến cửa hàng, lúc này góc xây dựng làmnhiệm vụ trung tâm nối các góc lại với nhau, muốn đi chợ phải đi băng qua gócxây dựng Tuy nhiên, ở góc chơi này tôi cũng gặp khó khăn về vật liệu xâydựng Để khắc phục điều này bằng cách lấy ống hút trân châu, giấy bìa để làmhàng rào, đường đi, dùng thùng giấy làm đường hầm cho trẻ chui qua, nhằm tạosự khéo léo, hứng thú cho trẻ.

- Đồ chơi của trẻ mẫu giáo cần đa dạng và phong phú Nhiều đồ chơi củatrẻ có kích thích nhỏ nên làm lâu, đòi hỏi tôi phải chịu khó kiên trì khi làm đồchơi cho trẻ Ngoài những gì bản thân tôi đã biết tôi còn hỏi thêm ở các bạnđồng nghiệp để tạo ra các đồ dùng, đồ chơi phong phú hơn, phù hợp với nộidung chơi.

- Muốn có nguồn nguyên vật liệu dồi dào cần kết hợp với phụ huynh tìmkiếm các loại tranh ảnh, tờ lịch có tranh liên quan đến trò chơi Tôi luôn quan sátquá trình chơi và ghi chép lại những nguyên vật liệu, đồ chơi mà trẻ thích đểcung cấp kịp thời cho nhu cầu của trẻ.

2.3.4 Giải pháp 4: Gây hứng thú cho trẻ trong giờ hoạt động góc:

- Hoạt động góc là một hoạt động trẻ được vui chơi và học tập Trong đógiáo viên là người dẫn dắt trẻ tham gia chơi, trẻ biết tên góc, tên trò chơi, biếtchơi những đồ chơi gì ở góc đó, biết nhiệm vụ của góc chơi đó và biết liên kếtcác góc chơi cùng nhau làm lên những sản phẩm chơi ở từng góc Tất cả nhữngđiều đó phụ thuộc vào nhiều ở sự gợi mở, kích thích, gây hứng thú tư duy củatrẻ, muốn có được điều đó thì giáo viên cần có những hình thức gây hứng thúdẫn dắt trẻ vào hoạt động thu hút trẻ, gây ấn tượng cho trẻ để trẻ thể hiện đượcvai chơi, được suy nghĩ, nhu cầu và sở thích của trẻ

- Từ kinh nghiệm của bản thân và dự giờ của một số lớp, một số đồng

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:21