1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp giúp trẻ 4 5 tuổi tích cực tham gia hoạt động làm quen với toán trong trường mầm non

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 43,61 KB

Nội dung

ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên a) Tác giả sáng kiến: Tạ Thị Thanh Hoa - Ngày tháng năm sinh: 19/12/1988 Nữ - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Bơng Sen - Chức danh: Giáo viên - Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Mầm non - Tỉ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến b) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tạ Thị Thanh Hoa c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả ch ất sáng kiến; thông tin cần bảo mật: - Tên sáng kiến: “Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia hoạt động làm quen với toán trường mầm non ” - Lĩnh vực áp dụng: Phát triển nhận thức - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến; Trẻ lứa tuổi mầm non “học chơi, chơi mà học”, làm quen v ới toán có vai trị cần thiết trẻ mẫu giáo, giáo viên tổ chức, h ướng d ẫn hoạt động làm quen với tốn nhằm giúp trẻ hình thành bi ểu t ượng kỹ tốn giúp trẻ giải vấn đề khó khăn cu ộc sống hàng ngày Hoạt động làm quen với toán tổ chức theo kế hoạch chương trình giáo dục trẻ trường, theo chủ đề phù h ợp v ới l ứa tu ổi, giúp trẻ phát triển tồn diện như: Phát triển trí tuệ, phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, ý thức lao động Phát tri ển trí tuệ cho trẻ hình thành phát triển hoạt động nhận th ức: chuy ển t tư trực quan hành động - trực quan hình tượng - t logic Hình thành khả nhận thức giới xung quanh Hình thành rèn luy ện thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng h ợp, khái quát, phát tri ển ngơn ngữ cho trẻ (Cung cấp vốn từ tốn học cho trẻ) Trong làm quen với toán lớp tơi số trẻ chưa hứng thú, ch ưa tích cực Một số kĩ tốn cịn hạn chế, khả sử d ụng ngôn ng ữ tốn cịn chưa xác… Vì vậy, tơi lựa chọn sáng kiến “M ột s ố gi ải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia hoạt động làm quen v ới toán” nhằm cải thiện hạn chế trẻ lớp - Thực trạng: + Thuận lợi: Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường, đầu t sở vật ch ất trang thiết bị dạy học, đồ chơi góc Lớp học khang trang có diện tích rộng rãi, khơng gian góc ch thơng thống, thuận lợi cho trình học tập vui chơi trẻ Phụ huynh quan tâm ủng hộ vật chất, phối hợp giáo viên cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ + Khó khăn: Số trẻ lớp đơng, gặp khó khăn việc rèn trẻ kỹ học Vốn từ biểu tượng toán trẻ cịn hạn chế nên trẻ gặp khó khăn học chơi Giảm khả hứng thú tích cực c tr ẻ học chơi Việc tận dụng nguyên vật liệu mở để làm đồ dùng dạy học cho trẻ chơi hạn chế Khi tổ chức cho trẻ học, chơi ch ưa tr ọng đến vi ệc rèn kỹ cho trẻ + Về nội dung sáng kiến: Hiểu tầm quan trọng lợi ích việc cho trẻ làm quen v ới tốn, để giúp trẻ phát huy tính tích cực tham gia hoạt đ ộng đưa giải pháp sau đây: Giải pháp1: Xây dựng môi trường lớp học sinh động, phong phú, thường xun thay đổi trang trí xếp hình ảnh, đồ dùng đồ chơi để trẻ thực hành, trải nghiệm theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Mục đích: Mơi trường lớp học phong phú, hấp dẫn, thu hút trẻ, tạo hội cho trẻ vui chơi học tập, giúp trẻ thỏa mãn sở thích nhu cầu “h ọc ch ơi, chơi mà học” Qua đó, giúp trẻ nhận th ức cảm nh ận v ề th ế gi ới xung quanh, nơi trẻ khám phá với phép đếm, số, hình h ọc, kích thước đồ vật khả định hướng không gian cho trẻ Nội dung biện pháp: Để tạo môi trường tốt cho vui ch h ọc tập phát huy tính tích cực sáng tạo tự nguyện tham gia vào hoạt đ ộng phù h ợp với điều kiện hoàn cảnh lớp học xây dựng thiết kế nh sau: - Bố trí xây dựng góc : Để tạo cho trẻ hứng thú tích cực hoạt động làm quen v ới tốn tơi ln trọng việc trang trí lớp góc chơi Ở xung quanh l ớp h ọc tơi trang trí để trẻ đếm số lượng, chữ số để trẻ nhận biết, hình học để trẻ nhận biết hình thực tế, định hướng khơng gian Qua để tơi dạy trẻ lúc n đ ặc bi ệt giúp trẻ quan sát, tư vận dụng vào thực tế hình thành biểu tượng toán cho trẻ cách hiệu VD: Giúp trẻ định hướng không gian, chủ đề thân, góc chơi học tập tơi dán hình bạn trai, bạn gái góc ch ơi, tay b ạn c ầm chùm bóng giơ cao, chân bạn thảm có hoa đẹp m ắt, v ới chủ đề giới động vật, giới thực vật trần nhà tơi trang trí dây hoa, dây có gắn hình ảnh vật ngộ nghĩnh đ ể giúp trẻ xác đ ịnh đ ược phía trước - phía sau - phía trên- phía dưới… Đặc biệt tơi trọng xây dựng góc học tập hấp dẫn để hút trẻ, lựa chọn màu sắc bật để hấp dẫn trẻ, m ảng tường g ắn đồ chơi tự làm đẹp mắt hấp dẫn trẻ như: Số lượng, xếp theo quy tắc, kích thước (To-nhỏ, dài - ngắn hơn, cao nh ất - th ấp h ơn - th ấp nhất), loại hình học ( hình trịn - hình vng - hình tam giác - hình ch ữ nhật) Các đồ chơi, đồ dùng học tập thiết kế theo h ướng m đ ể trẻ lấy thay đổi theo học, để giúp trẻ vừa học ki ến th ức m ới củng cố kiến thức học Ở phía chuẩn bị đồ dùng, đ chơi tự làm, đ chơi có sẵn để trẻ chơi, trẻ sờ vật, hoa, th ẻ số, để trẻ lập số đếm, chọn thẻ tương ứng cho nhóm số lượng mà vừa xếp Hoặc với hình học trẻ chắp ghép hình thành đ chơi mà trẻ u thích Tơi cịn chuẩn bị cho trẻ số nguyên vật liệu đ ể trẻ tạo đồ dùng cô (các loại hạt, hộp giấy…) VD: Cho trẻ tập viết số, cho trẻ cắt hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật Ở góc xây dựng tơi chuẩn bị khối hình để trẻ làm quen x ếp cơng trình, mơ hình mà trẻ u thích Qua giúp trẻ bước đầu làm quen với khối hình học, sờ, nắm ngắm nhìn biết đ ược cơng dụng khối hình VD: Từ khối hình trẻ xếp chồng tháp, xếp ngơi nhà, xếp tơ, tàu hỏa Ngồi việc xây dựng môi trường bên lớp học ý đ ến mơi trường bên ngồi lớp học, để trẻ trải nghiệm khám phá hình thành kỹ thân trẻ Ở góc thiên nhiên chuẩn b ị nguyên vật liệu cho trẻ chơi như: Đất, cát, sỏi, nước, chai nh ựa, c ốc, phễu + Đất, cát trẻ in hình hình học, viết s ố đó, tr ẻ in hình bàn tay đếm số lượng ngón tay + Sỏi chuẩn bị viên sỏi nhiều màu sắc trẻ dùng để đ ếm số l ượng, x ếp chữ số, hình học + Chai nhựa, nước, cốc, phễu để trẻ đong, đo, đếm dung tích Khi trẻ vui chơi, trải nghiệm thấy trẻ hứng thú tích c ực, tr ẻ chơi cách say mê Trong tiết học làm quen với toán việc gây hứng thú với trẻ vơ quan trọng hứng thú trẻ say mê tham gia mơt cách tích c ực hiệu Vì tơi ln chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho m ỗi tr ẻ, đ dùng đẹp bắt mắt, hấp dẫn điều đặc biệt đồ dùng đơn giản đối v trẻ Tích hợp số môn học khác để gây hứng thú cho trẻ nh ư: Âm nh ạc, khám phá khoa học… Lựa chọn số hát sơi động, đ ể kích thích tr ẻ, cho trẻ tham quan mơ hình, trang trại để gây hứng thú với trẻ VD: Trong chủ đề “ Thế giới động vật” với tiết học đếm đến 5, tạo nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số Tơi cắt hình mèo cá cho tr ẻ đếm, gây hứng thú với trẻ cho trẻ hát “số đếm” trẻ hát bắt ch ước hình dạng vật Trẻ hứng thú tích c ực tham gia Kết quả: Sau áp dụng giải pháp này, thấy trẻ lớp tơi tích cực hứng thú học làm quen với tốn trẻ biết chuẩn b ị đồ dùng cho học toán Giải pháp 2: Tận dụng hội hoạt động học tập, vui ch hàng ngày để cung cấp biểu tượng toán học phát triển kĩ t duy, phân tích, so sánh, tổng hợp cho trẻ Mục đích: Giúp trẻ hình thành số biểu tượng toán học ban đầu về: tập hợp, số lượng, phếp đếm, biểu tượng kích thước, hình dạng, đ ịnh h ướng khơng gian thời gian Trẻ có số kỹ thêm bớt, so sánh số lượng, chiều dài, chiều rộng, chiều cao độ lớn số khả quan sát có mục đích, tư như: phân loại, so sánh, tổng h ợp Nội dung giải pháp: Việc cung cấp biểu tượng toán rèn kỹ cho trẻ giúp trẻ hình thành kỹ thực hành tốn học khơng thơng qua gi học làm quen với tốn, mà tơi cịn tận dụng hội để cung cấp biểu tượng toán rèn kỹ cho trẻ qua hoạt động hàng ngày Để th ực gi ải pháp thực sau: - Đối với việc cung cấp biểu tượng tập hợp, số lượng, số đếm: Để giúp trẻ tích cực hoạt động làm quen vơí tốn tơi cung cấp cho trẻ biểu tượng toán như: tập hợp, số lượng, số đếm, so sánh, thêm bớt, tách, gộp hiểu ý nghĩa số Luôn tận dụng hội cho trẻ đếm như: Đếm đối tượng xếp thành dãy, đếm theo hướng khác nhau, đếm đối t ượng không đ ược xếp thành dãy, không di chuyển được, đếm giác quan… Sao cho trẻ đếm khơng bị bỏ sót hay trùng lặp lặp đối tượng, v ới đ ối tượng đếm được, tơi cho trẻ đếm chúng như: đếm ngón tay, đếm số hột hat, hạt vừa sâu được, đếm số kẹo vừa chia, đếm qu ả bàn, đếm số bạn tổ, đếm tiếng vỗ tay, tiếng gõ… Ví dụ: Trong âm nhạc, đếm nhạc cụ âm nhạc, đếm tiếng vỗ tay c cô, đếm tiếng xắc xô Trong chơi vận động, cho trẻ đếm số bạn ch ơi, đếm số lượng đồ chơi Trong chơi góc thiên nhiên cho trẻ đếm sỏi, đếm số dụng cụ chăm sóc cây, đếm số bạn chơi góc Trong ăn cho trẻ đếm số bạn, số bát, số thìa bàn ăn… Khi trẻ có biểu tượng kỹ trẻ hứng thú tích c ực tham gia vào hoạt động học làm quen với toán - Đối với việc cung cấp biểu tượng kích thước: Để cung cấp cho trẻ hiểu kích thước như: độ lớn (to h ơn - nhỏ h ơn), chiều dài (dài - ngắn hơn), chiều cao (Cao hơn- thấp hơn) để trẻ diễn đạt cách nhất, tận dụng hội để dạy trẻ sau: Dạy trẻ so sánh chiều cao, độ lớn: Trong hoạt động góc cho trẻ so sánh chiều cao, độ lớn hai nhà, chiều cao góc thiên nhiên Trong hoạt khám phá khoa học, chủ điểm thân cho trẻ so sánh chiều cao hai bạn, dạo chơi trời cho trẻ quan sát so sánh chiều cao cây, nhân vật vườn cổ tích, độ lớn đồ ch trời… Dạy trẻ kỹ đo chiều dài vật không dạy trẻ học, mà ngồi học cịn sử dụng nhiều dụng cụ đo khác để trẻ biết cách đo trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động làm quen với toán VD: Khi dạy trẻ học đo chiều dài hai băng giấy, băng gi màu xanh băng giấy màu đỏ Tôi cho trẻ dùng th ước đo, dùng bút trì đ ể vạch, sau cho trẻ đếm kết đo, cho đo chiều dài bàn, gh ế… Ngồi học, tơi cho trẻ đo nhiều đồ vật khác nh ư: Gi hoạt động ngồi trời, tơi cho trẻ đo hàng gạch bước chân, đo ghế đá gang tay - Đối với việc cung cấp biểu tượng hình dạng: Để dạy trẻ nhận biết hình học : Hình trịn, hình ch ữ nhât, hình vng, hình tam giác, ngồi việc dạy trẻ nhận biết hình h ọc mà tơi chuẩn bị cho trẻ tơi cịn dạy trẻ nhận biết hình học th ực tế VD: Các quan sát bên lớp h ọc có đồ vật có d ạng hình trịn: Đồng hồ; ơng mặt trời Trong tiết học tạo hình, h ỏi trẻ quy ển v có dạng hình gì, tranh có dạng hình Hoặc âm nh ạc, cô cho trẻ nhận biết xem xắc xơ có dạng hình gì, trống có dạng hình gì,… Khi ch ngồi trời, cho trẻ nhận biết đồ vật đồ chơi có dạng hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác viên gạch, vòng th ể dục, bánh xe máy, ô tô, mặt ghế đá Dạy trẻ số kỹ so sánh, phân biệt hình theo dấu hiệu đường bao hình Dạy trẻ nhận biết hình trịn có đường bao cong, hình vng có cạnh cạnh nhau, hình chữ nhật có cạnh có cạnh dài hai cạnh ngắn nhau, hình tam giác có c ạnh VD: Cho trẻ so sánh, phân biệt hình trịn hình vng: Hình trịn có đường bao cong, hình vng có cạnh Hình trịn lăn đ ược, hình vng khơng lăn Trong hoạt động ngồi trời cho tr ẻ cầm đ vật, đồ chơi có dạng hình vng, hình trịn lăn sân, tr ải nghi ệm th ực tế sau nhận xét, so sánh - Đối với việc cung cấp biểu tượng định h ường không gian: + Giúp trẻ định hướng không gian dựa vào phận c th ể để xác định phía: Trên - dưới, trước - sau, ph ải - trái Dạy tr ẻ quy ước như: Đầu- phía trên, chân - phía dưới, mặt - phía tr ước, l ưng - phía sau, tay phải - phía bên phải, tay trái - phía bên trái Dạy trẻ xác định hướng không gian dựa vào phận c thể mình, giúp trẻ biết xác định hướng không gian dựa vào phận thể người khác đối tượng khác VD: Tay phải bạn Đạt phía bên Bạn Kiệt đứng phía bên Trẻ có kỹ xác định vị trí vật khơng gian so v ới thân Giúp trẻ diễn đạt lời nói vị trí vật khơng gian so với trẻ phía VD: Trong hoạt động hàng ngày cô th ường hỏi trẻ đồ vật phía con, phía có gì, phía ph ải có gì, phía trái có gì… + Giúp trẻ nhận biết buổi ngày như: buổi sáng, tr ưa, chi ều, t ối Qua buổi sinh hoạt ngày để trẻ nhận biết buổi sáng, tr ưa, chiều, tối Cho trẻ xem hình ảnh hoạt động bu ổi ngày.Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động VD: Khi cho trẻ hoạt động ngồi trời hỏi, buổi (buổi sáng), buổi sáng thường làm cơng việc gì, xem tranh trò chuyện hoạt động buổi ngày Sau cho trẻ vẽ ph ấn sân hoạt động buổi ngày Qua việc cung cấp biểu tượng rèn kỹ cho trẻ, giúp trẻ hi ểu số biểu tượng toán học Trẻ thấy giá trị thân học toán ngày yêu thích mong muốn tham gia mơn học Kết quả: Sau thực giải pháp này, trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động làm quen với tốn, trẻ gần gũi h ơn, tr ẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động tham gia vào hoạt đ ộng h ơn, đ ặc biệt kỹ thực hành toán học trẻ tốt Giải pháp 3: Thiết kế tổ chức trị chơi tốn học phù h ợp, linh ho ạt, sáng tạo giúp trẻ hứng thú, tích cực tương tác nhằm ơn luy ện c ủng c ố biểu tượng toán, tiếp thu kiến th ức cách tự nhiên Mục đích: Giúp trẻ hứng thú tích cực hoạt động làm quen v ới toán giúp trẻ ghi nhớ biểu tượng tốn cách nhẹ nhàng, mà khơng gị bó hay ép buộc trẻ Nội dung biện pháp: Đối với trẻ mầm non việc “học chơi, chơi mà học” có ý nghĩa r ất quan trọng trẻ, qua chơi việc học trẻ tr nên nhẹ nhàng đạt hiệu cao Hiểu vai trò quan trọng trò ch việc học trẻ, mơn học làm quen v ới tốn m ột mơn học khơ khan, địi hỏi độ xác cao nên việc gây s ự nhàm chán cho trẻ tránh khỏi Nên thiết kế số trị ch vào mơn học để giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt đ ộng này, củng cố số kiến thức biểu tượng toán cho trẻ cách dễ dàng Tôi thiết kế tổ chức số trò chơi sau: - Trò chơi: Tìm số nhà + Mục đích trị chơi: Giúp trẻ củng cố ghi nh ch ữ s ố + Chuẩn bị: Tôi chuẩn bị ngơi nhà có gắn thẻ số (3; 4; 5) đặt v ị trí tr ẻ dễ quan sát + Cách chơi: Tôi cho trẻ cầm thẻ số tay, nhiệm vụ trẻ phải tìm ngơi nhà có thẻ số giống thẻ số mà tay trẻ cầm - Hay với trò chơi: Tập tầm vơng + Mục đích : Củng cố kỹ tách - gộp cho trẻ + Chuẩn bị: Hạt ngô, hạt đỗ đủ số lượng cho trẻ + Cách chơi: Cô cho trẻ cầm hạt ngô tay (Số lượng 5) Cho trẻ hát “tập tầm vơng” sau trẻ làm theo yêu cầu cô tách h ạt ngô hai tay, gộp hạt ngơ lại - Trị chơi: Ai giỏi + Mục đích: Trẻ ghi nhớ hình phân biệt đ ược hình h ọc v ới như: hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình ch ữ nh ật + Chuẩn bị: Mỗi trẻ hình trịn, hình tam giác, hình ch ữ nh ật, hình vng + Cách chơi: Cho trẻ nhận diện cách hình, sau u c ầu trẻ t nh ững hình học trẻ xếp thành đồ chơi mà trẻ yêu thích Khi tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi, trẻ học cách say mê tích cực đạt hiệu Trong thiết kế trò chơi tiết học làm quen với tốn, tơi ln thiết kế trò chơi mà tất trẻ lớp tham gia ch ơi, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ Ngồi việc thiết kế trị chơi tiết học làm quen với tốn, tơi tổ chức trò chơi vào tiết học như: Âm nhạc, Khám phá khoa học… có lồng ghép nội dung tốn vào VD: Trị chơi; Ai nhanh âm nhạc: Với trị ch tơi cho tr ẻ đếm số vòng số bạn tham gia chơi so sánh số bạn số ghế v ới Ngoài việc lồng ghép vào tiết học lồng ghép vào hoạt đ ộng như: hoạt động trời, hoạt động chiều để rèn kỹ bi ểu tượng toán cho trẻ VD: Trị chơi cướp cờ hoạt động ngồi trời: Tơi chuẩn bị r ất nhiều cờ có dạng hình học khác Tơi cho trẻ lên chơi sau đếm kết qu ả đội xem có cờ hình vng, hình ch ữ nh ật… Qua việc thiết kế trò chơi cho trẻ thấy trẻ hứng thú hoạt động cách say mê hứng thú Không cảm thấy trẻ bị uể oải học, trẻ không bị chi phối tác động bên mà ngược l ại tr ẻ r ất hứng thú, tích cực tham gia hoạt động học Kết quả: Sau thực giải pháp trẻ tích cực tham gia vào ho ạt động làm quen với toán tham gia học có ý th ức giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi Và đặc biệt quan tâm đến bạn ch v ới mình, có khả ngơn ngữ tốn học, kỹ thực hành trẻ phát triển cách rõ rệt + Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có khả áp dụng đại trà cho công tác giáo dục trẻ m ẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với toán trường mầm non toàn huy ện - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng gi ải pháp đơn theo ý kiến tác giả với nội dung sau: Qua thời gian áp dụng giải pháp nêu th môi tr ường l ớp học tham gia trẻ lớp cải thi ện rõ r ệt: Lớp học trang trí sinh động, đẹp mắt phù hợp với t ừng chủ đề ch ủ điểm Các góc chơi trang trí nhiều đồ chơi thuận tiện cho việc trẻ quan sát học tập, tất góc chơi trẻ có th ể làm quen v ới toán Đồ dùng đồ chơi lớp đa dạng, phong phú v ề ch ủng loại ch ất lượng Ngồi đồ dùng đồ chơi mua sẵn giáo viên bổ sung nhiều loại đồ dùng đồ chơi tự tạo ch ất liệu khác nhau, đồ chơi bền, đẹp có tính sáng tạo Lớp học phụ huynh quan tâm nhiều, giúp đỡ, ủng hộ nguyên vật liệu để trang trí lớp học, bổ sung đồ dùng đồ chơi góc tạo mơi trường vui chơi học tập trẻ đa dạng phong phú Trẻ hào hứng, tích cực tham gia hoạt động lớp đặc biệt ho ạt động làm quen với toán Trẻ có biểu tượng tốn học, có kỹ thực hành sử dụng số ngơn ngữ xác tốn học Kết cụ thể sau: BẢNG KẾT QUẢ Tiêu chí Trước thực Sau thực So sánh Đạt Không đạt Đạt Không đạt Tỉ lệ đạt tăng Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen v ới toán 19/30 = 63.3% 11/30 = 36.7% 28/30 = 93% 2/30 = 17% 32% Trẻ có kiến thức biểu tượng toán học ban đầu 22/30 = 73,3% 8/30 = 26.7% 28/30 = 96,6% 1/30 = 3,3% 23.3% Trẻ có kỹ toán học ( xếp, đếm, so sánh, đo…) 14/30 = 47% 16/30 = 53% 26/30 = 86,6% 4/30 = 13,3%% = 39,6% Qua số liệu bảng cho thấy, sau trình ứng dụng sáng kiến: “Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia hoạt động làm quen với tốn” tơi thu kết tốt: Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen với toán tăng 32%, trẻ có kiến th ức biểu tượng tốn ban đầu tăng 23.3%, trẻ có kỹ th ực hành toán học tăng 39,6% Như học phương tiện giúp trẻ phát triển toàn diện tình c ảm xã hội, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất Thông qua hoạt động h ọc hàng ngày giúp trẻ chia sẻ niềm vui với bạn bè, biết hợp tác v ới bạn bè, khám phá điều lạ giới xung quanh, phản ánh s ự sáng t ạo độc đáo tác động qua lại với xung quanh cách tích cực t ự nguy ện tự tin Qua thực tế áp dụng sáng kiến tơi thấy muốn trẻ tích cực tham gia vào hoạt động làm quen với toán giáo viên cần phải biết dạy cho trẻ học trước? Kỹ học nào? Để đem lại kiến th ức phục v ụ cho hoạt động học, phục vụ cho phát triển tư trẻ Vì v ậy việc trang trí lớp học cung cấp biểu tượng, kỹ trị ch phong phú kích thích hứng thú tạo ham mu ốn đ ược khám phá mở mang kiến thức giới xung quanh trẻ nhiêu + Mang lại hiệu kinh tế: Phụ huynh cảm thấy hài lịng v ới nh ững thành cơng trẻ, tin tưởng giáo viên nhà trường, thông c ảm, chia sẻ với khó khăn giáo, cung cấp vật liệu, phụ giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi, ủng hộ hoa, cảnh cho tr ường lớp giúp giảm số tiền mua đồ dùng đồ chơi cho lớp hàng năm + Mang lại lợi ích xã hội: Trẻ ngày hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động lớp, trẻ thực hành, trải nghiệm thỏa mãn nhu cầu học đặc biệt trẻ ngày mạnh dạn tự tin, thích tìm tịi khám phá điều mẻ sống Mỗi đứa trẻ ngoan, phát triển tồn diện mặt góp phần cho gia đình hạnh phúc, m ột xã h ội an vui - Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Điều kiện sở vật chất: Phịng học rộng thống, có đầy đ ủ phương tiện phục cho hoạt động học trẻ như: máy tính, tivi, loa đồ dùng đồ chơi công nghiệp đồ dùng đồ ch t ự làm - Điều kiện giáo viên: Giáo viên mầm non đạt trình đ ộ chu ẩn, yêu nghề, nhiệt tình, ham học hỏi, sáng tạo - Điều kiện trẻ: Trẻ phát triển bình thường, chăm ngoan, lễ phép đ) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối t ượng, c quan, t ổ chức người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đ ầu: - Sáng kiến có khả áp dụng đại trà cho công tác giáo d ục tr ẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với toán trường mầm non toàn huy ện Bá Hiến, ngày 11 tháng 02 năm 2022 NGƯỜI VIẾT ĐƠN Tạ Thị Thanh Hoa ... số giải pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi tích cực tham gia hoạt động làm quen với tốn” tơi thu kết tốt: Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen với toán tăng 32%, trẻ có kiến th ức biểu tượng... cho trẻ, giúp trẻ hi ểu số biểu tượng toán học Trẻ thấy giá trị thân học toán ngày u thích mong muốn tham gia mơn học Kết quả: Sau thực giải pháp này, trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động. .. “M ột s ố gi ải pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi tích cực tham gia hoạt động làm quen v ới toán? ?? nhằm cải thiện hạn chế trẻ lớp - Thực trạng: + Thuận lợi: Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường, đầu t sở

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w