1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trong mùa dịch

13 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 502,88 KB

Nội dung

I ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Chủ Tịch dặn: “Dạy trẻ trồng non”, hay “Giáo dục mẫu giáo tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân, phận quan trọng nghiệp đào tạo hệ trẻ trở thành người Một mục tiêu đổi giáo dục nước ta là: Làm tốt việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ thời thơ ấu nhằm tạo sở ban đầu việc phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam Trong hoạt động trường mầm non, khám phá khoa học hoạt động vô quan trọng phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Thơng qua hoạt động này, trẻ thỏa mãn nhu cầu nhận thức, phát triển lực hoạt động trí tuệ, phát triển tư ngôn ngữ thông qua thao tác trí tuệ quan sát, so sánh, phán đốn, nhận xét, giải thích… Hoạt động khám phá khoa học cịn coi phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Hoạt động khám phá khoa học khơi gợi trẻ tình cảm nhân ái, giúp trẻ có tâm hồn sáng, hồn nhiên, cởi mở, biết yêu lao động, yêu quý bảo vệ thiên nhiên, … Mơi trường xung quanh đặc biệt thiên nhiên cịn phương tiện quan trọng để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Thông qua hoạt động khám phá khoa học, trẻ cảm nhận màu sắc, hương vị, hình dạng, âm thanh,… cỏ hoa lá, sản phẩm người tạo ra, trẻ biết rung động trước đẹp Từ đó, trẻ có tình u với đẹp, biết tơn trọng, giữ gìn có mong muốn tạo đẹp Tóm lại, khám phá khoa học hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất cho trẻ mầm non nói chung trẻ -5 tuổi nói riêng Trên thực tiễn nay, phần lớn học khám phá cho trẻ – tuổi cịn chưa kích thích tính tích cực tham gia nhiều trẻ Giáo viên cịn sợ sai, ngại đổi đổi tổ chức hoạt động phám phá Bởi vậy, trình tổ chức hoạt động, giáo viên thường hay dạy đồng loạt lớp, tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm, cá nhân nên hiệu hoạt động chưa cao Khi dạy, giáo viên đưa câu hỏi kích thích tư duy, khám phá trẻ Đa số trẻ hỏi trả lời theo chiều thụ động Chính vậy, hầu hết trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động khám phá, khả phân loại, phán đốn chưa cao Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 nay, lúc xã hội căng chống dịch, thiết nghĩ nhà giáo nên tìm cách giảm áp lực, khó khăn cho gia đình nhà trường, ưu tiên cho bảo vệ sức khoẻ an tồn học sinh việc sử dụng phương pháp giáo dục đại trở nên cần thiết Nhận thức tầm quan trọng hoạt động khám phá cho trẻ -5 tuổi trường mầm non, mong muốn để hoạt động trở lên thú vị, không khô khan với trẻ, khơng ngừng tìm tịi, học hỏi để đưa biện pháp giúp trẻ tích cực tham gia khám phá khoa học Chính lý mà tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ -5 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá mùa dịch” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên: “ Khoa học hệ thống tri thức tích lũy q trình lịch sử thực tiễn chứng minh; phản ánh quy luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới thực” Như vậy, kiến thức khoa học kiến thức xác mức độ cao, cịn nghiên cứu khoa học hiểu hoạt động tìm tịi, khám phá lồi người để phát tri thức giải thích tượng tự nhiên, xã hội, người cải tạo giới Ở lứa tuổi mầm non, khoa học hiểu biết giới khách quan mà trẻ phát hiện, tích lũy hoạt động tìm kiếm, khám phá vật, tượng xung quanh Đây chưa phải kiến thức xác mức độ cao, song chúng phong phú, thỏa mãn trí tị mị trẻ, tiền đề quan trọng cho kiến thức khoa học sau Căn vào đặc điểm tâm- sinh lý trẻ 4- tuổi: trẻ thích khám phá điều lạ, thích tự trải nghiệm để tìm lời giải đáp cho thân mình, nhằm thỏa mãn trí tị mị, góp phần làm giàu vốn kinh nghiệm để trẻ giải tình đơn giản xảy sống Từ trên, việc giúp trẻ -5 tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học việc làm cần thiết quan trọng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ lớp nhà trường Thực trạng vấn đề: * Thuận lợi: - Phịng giáo dục Ban giám hiệu nhà trường ln quan tâm, tổ chức lớp học bồi dưỡng chuyên mơn, phương pháp, đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, tạo điều kiện để giáo viên hoàn thành tốt chương trình giáo dục mầm non - Được quan tâm cấp lãnh đạo nhà trường đầu tư đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ cho giảng dạy, chăm sóc trẻ - Bản thân tơi ln trau dồi học hỏi kinh nghiệm thông qua bạn đồng nghiệp, sách báo, phương tiện thơng tin đại chúng * Khó khăn: - Trong lớp cịn có trẻ nhút nhát chưa tích cực tham gia hoạt động bạn Lớp có nhiều trẻ hiếu động, khả tập trung ý thấp - Giáo viên chưa có kinh nghiệm vận dụng, ứng dụng phương pháp giáo dục tiến tiến vào hoạt động cho trẻ - Bên cạnh có số phụ huynh chưa có nhiều thời gian để tham gia hoạt động Vì việc trao đổi phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên phụ huynh cịn khó khăn Trước thuận lợi khó khăn Tơi xây dựng tiêu chí đánh giá khả nhận thức trẻ – tuổi đánh giá 32 trẻ đầu năm Bảng theo dõi Tiêu chí Khả nhận thức Trẻ hứng thú tham gia hoạt động khám phá trải nghiệm Kĩ quan sát, so sánh Phát lạ có thái độ phù hợp Các biện pháp thực Tốt Số trẻ Tỉ lệ 26% Trung bình Số trẻ Tỉ lệ 19 58% Yếu Số trẻ Tỉ lệ 16% 28% 16 49% 23% 21% 16 49% 10 30% 23% 19 56% 21% Qua tình hình thực tế lớp Để giúp trẻ nâng cao hoạt động khám phá trải nghiệm, thực số biện pháp sau: - Biện pháp 1: Chuẩn bị video giảng gửi phụ huynh - Biện Pháp 2: Lựa chọn câu hỏi kích thích tư duy, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi tham gia giao lưu kết nối - Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh để dạy trẻ học tốt Các biện pháp : 3.1 Chuẩn bị video giảng gửi phụ huynh: Trước tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid – 19, trẻ mầm non chưa thể đến trường không tham gia học trực tuyến anh chị lớn hơ Do đó, để giúp trẻ có ngày nghỉ dịch nhà khơng nhàm chán, thực phương châm “ Tạm dừng đến trường, không tạm dừng học” xây dựng video clip ngắn gọn, gần gũi, trực quan sinh động với nội dung vơ bổ ích, thú vị nhằm thu hút trẻ vừa học, vừa chơi nhà Tôi nỗ lực, khơng ngừng tìm tịi, chuẩn bị dụng cụ, vật dụng cần thiết để quay video Trước quay, chuẩn bị kỹ nội dung, kịch bản, cốt làm video clip gần gũi, dễ hiểu để trẻ tự làm ba mẹ, anh chị làm ngày nghỉ dịch Phụ huynh quay video trẻ thực gửi lại cho cô Thông qua clip phụ huynh gửi, tơi nắm bắt tình hình trẻ để có hướng khắc phục Trẻ vơ thích thú nhìn thấy gióa làm việc lớp Qua đó, vừa gắn kết với trẻ, giáo viên với phụ huynh, vừa giúp bé có hoạt động bổ ích nhà 3.2 Lựa chọn câu hỏi kích thích tư duy, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi tham gia động khám phá: * Lựa chọn câu hỏi kích thích tư video giảng khám phá: Trong trình tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh, hệ thống câu hỏi có vai trị quan trọng gây hứng thú, thu hút trì ý trẻ vào đối tượng khám phá; kích thích hoạt động tri giác tư duy; củng cố, xác hố mở rộng hiểu biết trẻ vật tượng xung quanh Đồng thời, hệ thống câu hỏi giúp trẻ phát triển ngơn ngữ có thái độ ứng xử phù hợp với môi trường xung quanh Để xây dựng thành công hệ thống câu hỏi, trước hết xin đưa số dạng câu hỏi thường sử dụng: - Một số câu hỏi khuyến khích trẻ nhận biết đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng vật tượng: Có thể sử dụng câu hỏi cụ thể: có màu gì? có mấy…? để làm gì? Ví dụ: Khi tìm hiểu đa dạng loại hỏi: Con thử tưởng tượng xem giống với gì? Chiếc có đặc điểm đặc biệt màu sắc, gân sao? Con nghĩ làm gì? - Một số câu hỏi hướng ý trẻ vào việc khám phá đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng vật tượng xung quanh, kích thích hoạt động giác quan: Con có nhận xét ? nào? Con nhìn thấy nào? Con sờ thấy vỏ sao? trẻ khơng trả lời sử dụng câu hỏi cụ thể hơn: ấm hay lạnh? nhẵn hay sần sùi? có thơm khơng? Nếm có vị gì? - Một số câu hỏi khuyến khích trẻ tìm kiếm cách thức khám phá, khảo sát đối tượng: Có cách để ? Làm để biết ? ví dụ: Để khuyến khích trẻ làm thí nghiệm gieo hạt đỗ, đặt câu hỏi: Làm để biết số hạt đỗ cô hạt nảy mầm, hạt không nảy mầm? - Một số câu hỏi giúp trẻ phát dấu hiệu giống khác vật tượng, thay đổi phát triển chúng: Ví dụ: Con gà trống gà mái có đặc điểm giống khác nhau? Con thấy chúng có giống khác không? Chúng giống khác điểm nào? + Câu hỏi cụ thể hơn: Cái nặng hơn? kêu to hơn? Ví dụ: Để so sánh xồi chuối đặt câu hỏi: Quả xồi chuối có đặc điểm giống khác nhau? - Một số câu hỏi khuyến khích trẻ tích cực sử dụng vốn kinh nghiệm vào việc khám phá vật tượng xung quanh, phát triển khả phán đoán, suy luận trẻ: Điều xẩy nếu? Tại ? Vì ? Ví dụ: Tại mèo lại nhẹ nhàng nhỉ? Khi có dạng câu hỏi, giáo viên mầm non phải biết lựa chọn, xếp câu hỏi thành hệ thống, xếp câu hỏi từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp Tôi lựa chọn câu hỏi ngắn gọn, rõ ý, phù hợp với khả nhận thức trẻ Đặc biệt, thường sử dụng câu hỏi mở, câu hỏi khái quát hỏi trẻ Ví dụ: Con có nhận xét dưa hấu? Vỏ dưa hấu có đặc điểm gì? Khi sử dụng câu hỏi, thường thay đổi cách hỏi, tránh nhàm chán giúp tư trẻ linh hoạt Ví dụ: Khi đặt câu hỏi hướng ý trẻ vào việc khám phá đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng số loại (chủ đề: Thực vật; đề tài: Các loại vườn), sử dụng câu hỏi có ý nghĩa tương đương: Con có nhận xét chuối ? Quả xồi có đặc điểm gì? Ai biết cam? Con thấy khế nào? Ví dụ: Về cách xếp câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp: Đề tài: Con gà mái gà trống Đối tượng: Trẻ - tuổi Tìm hiểu gà mái - Ai biết gà mái? - Cô đố biết có phận gà có số lượng một? - Ai có nhận xét mỏ gà? (biết làm gì?) + Tại mỏ gà lại nhọn? - Đi gà mái nào? - Ngồi thấy gà có phận có số lượng hai? - Ai có nhận xét mắt gà? - Cánh gà mái có đặc điểm gì? - Con đây? - Vì biết gà trống? (so sánh khác biệt gà trống gà mái: mào đỏ to, chân cao, lông đuôi sặc sỡ, biết gáy…) - Để nuôi gà lấy thực phẩm cho ăn cần phải nhờ đến ai? - Nhờ mà ăn ăn ngon chế biến từ thịt gà? - Khi ăn chế biến từ thịt gà phải làm để tỏ lịng biết ơn bác nơng dân bác cấp dưỡng ? - Khi nhà, gia đình bạn ni gà làm để chăm sóc đàn gà? - Ngồi gà trống gà mái cịn biết vật khác? * Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi tham gia giao lưu: Trẻ em tò mò ham học hỏi Đặt câu hỏi cách tuyệt vời để trẻ tương tác với môi trường xung quanh xây dựng kỹ tư phản biện Người lớn nhìn giới qua cặp mắt dày dạn với trẻ, thứ trải nghiệm Điều khiến trẻ hay tò mò, thắc mắc kinh ngạc thứ xung quanh Vì mà trẻ thường đặt câu hỏi tị mị khơng phải để gây phiền nhiễu Với vai trị giáo viên, tơi ln khuyến khích trẻ câu như: “Câu hỏi thú vị, tìm câu trả lời nhé!” sau trả lời Đây hội để trẻ cô khám phá điều mà quan tâm Tạo điều kiện cho trẻ hỏi “Tại sao”: Một số câu hỏi thường gây khó chịu cho người lớn, lại quan trọng với trẻ để biết nguyên nhân mối liên hệ việc xung quanh Ví dụ: u cầu trẻ làm việc đó, trẻ tị mị hỏi phải làm nhiệm vụ đó?, đừng dọa nạt hay lờ mà trả lời trẻ Điều quan trọng cho trẻ biết lý việc xảy ra, cần an toàn, việc học quan trọng… Với câu hỏi mà cô khơng biết câu trả lời, tơi thường nói: “Cơ khơng biết, thử tìm hiểu” “Chúng ta tìm hiểu qua internet, sách,… xem sao” Thực theo cách khuyến khích tự tìm câu trả lời Tôn trọng câu hỏi trẻ quan trọng với trẻ Tôi sẵn sàng lắng nghe câu hỏi từ phía trẻ, để trẻ thấy câu hỏi quan trọng Điều khuyến khích trẻ đặt câu hỏi cách tự thoải mái tò mò thứ xung quanh Nếu trẻ hỏi thời điểm bất tiện, nói cho trẻ biết nghe được, xem xét trả lời sau Thiết lập mơi trường mà trẻ cảm thấy an toàn để đặt câu hỏi: Nó đặc biệt quan trọng đứa trẻ nhút nhát, rụt rè Trẻ cảm thấy e ngại đặt câu hỏi mà bị bạn chê cười Bởi vậy, thường nhắc nhở cho trẻ biết đặt câu hỏi vấn đề điều quan trọng, đảm bảo cho trẻ thấy tất câu hỏi tôn trọng Phần thưởng cho câu hỏi: Trẻ thường khen thưởng có câu trả lời xác, trẻ đặt câu hỏi lại khơng Bởi vậy, tơi thường đưa số phần thưởng cho câu hỏi trẻ, đơi lời khen, khích lệ như: “Cơ thích câu hỏi con, khám phá nhiều nhé” Dành thời gian cho trẻ suy nghĩ câu hỏi: Nhiều khoảng thời gian eo hẹp tiết học, trẻ chẳng nghĩ câu hỏi Tôi thường cho trẻ thời gian suy nghĩ để đặt câu hỏi vấn đề đó, sau học khoảng thời gian trẻ đưa câu hỏi Việc khuyến khích trẻ đặt câu hỏi tham gia vào hoạt động khám phá khơng phát huy tính tích cực trẻ mà cịn rèn luyện kỹ phán đốn, suy luận, từ phát triển ngơn ngữ, tư cho trẻ 3.3 Phối hợp với phụ huynh để dạy trẻ học tốt hơn: Một điều đặc biệt trẻ mầm non kiến thức mà trẻ lĩnh hội dễ nhớ lại mau qn, khơng luyện tập thường xun sau ngày nghỉ trẻ qn lời dạy Vì sau cung cấp kiến thức chơi trị chơi củng cố lớp tơi thường giao cho trẻ tập nhà để tiếp tục củng cố kiến thức học Vào đón trả trẻ tơi thường xun trao đổi với phụ huynh nội dung trẻ chưa nắm học lớp lực học trẻ để có kế hoạch kết hợp với gia đình, bồi dưỡng cháu có khả tốt kèm thêm cháu yếu Sau cung cấp kiến thức chơi trò chơi củng cố lớp thường giao cho trẻ tập nhà để tiếp tục củng cố kiến thức học Tôi hướng dẫn phụ huynh cách cung cấp kiến thức cho phù hợp với chủ đề dạy hay luyện kĩ đơn giản nhà Huy động sưu tầm tranh ảnh, họa báo hay tranh truyện, vật liệu thiên nhiên sẵn có: vỏ hộp, lịch vải vụn để làm đồ dùng dạy học Tơi cịn hướng dẫn phụ huynh cách cho trẻ làm thí nghiệm nhà để củng cố vốn kiến thức học Tuyên truyền đến phụ huynh chương trình học lớp, từ phụ huynh học sinh cộng đồng trách nhiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, đồng thời phụ huynh nắm bắt hoạt động lớp phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu tái sử dụng, đồ dùng sách báo, tài liệu, tư liệu để phục vụ cho hoạt động trẻ Hiệu sáng kiến Sau áp dụng số biện pháp trên, thu số kết sau: * Đối với thân: Tôi ý thức rằng, người giáo viên cần phải tạo điều kiện, gây hứng thú để trẻ hoạt động tích cực tất hoạt động chăm sóc- giáo dục nói chung hoạt động khám phá nói riêng Từ thực nghiệm với biện pháp đề tài giúp học hỏi nhiều kinh nghiệm công tác giáo dục trẻ cách tổ chức hoạt động học khám phá khoa học cho trẻ; từ đó, nâng cao chun mơn nghiệp vụ tích cực sáng tạo để tổ chức hoạt động tốt Qua đó, tơi cịn rút kinh nghiệm cho thân công tác tuyên truyền phối kết hợp phụ huynh với nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ * Đối với trẻ: Sau thời gian áp dụng biện pháp trên, đến gần cuối năm học trẻ lớp tơi có chuyển biến rõ nét, 100 % trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động khám phá khoa học Trẻ nhút nhát tự tin hơn, dám câu hỏi với hoạt động, đồn kết bạn bè thông qua hoạt động nhóm Thơng qua đó, kỹ tư trẻ có tiến rõ rệt * Đối với phụ huynh : Được trực tiếp nhìn thấy tiến em hàng ngày, phụ huynh phấn khởi Vì mà phụ huynh có cách nhìn nhận tốt lực em Từ đó, có đóng góp tích cực hoạt động lớp, sưu tầm đồ dùng, đồ chơi giúp đỡ phối hợp với giáo viên để giúp trẻ ngày tiến Giúp phụ huynh hiểu công việc giáo viên, có thức cộng đồng cơng tác giáo dục trẻ Với lớp, với trường, phụ huynh ngày tin tưởng giáo viên nhà trường, tích cực đưa tới lớp III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Những biện pháp nhằm giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học mà nêu góp phần mang lại hiệu cao hoạt động khám phá Nhờ có biện pháp mà trẻ luôn mong chờ hứng thú tham gia vào học cách tích cực ln cố gắng để tìm tịi khám phá 10 Để hoạt động khám phá thực hấp dẫn với trẻ, giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ hoạt động nhiều nữa, rèn cho trẻ ý thức tổ chức tham gia vào hoạt động hoàn thành nhiệm vụ giao Thường xuyên khuyến khích, động viên trẻ tích cực hoạt động học, ân cần gợi mở để trẻ tự tin khám phá, mạnh dạn trả lời câu hỏi đặt câu hỏi Khuyến nghị: Qua thực tế nghiên cứu đề tài tơi có vài kiến nghị sau: Nhà trường tăng cường việc tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chuyên đề phát triển nhận thức - Khám phá khoa học để giúp giáo viên nắm bắt, tiếp cận vấn đề đổi Tổ chức thêm tiết kiến tập để giáo viên có điều kiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm Trên “Một số biện pháp giúp trẻ -5 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá mùa dịch” trường mầm non tơi đúc rút từ q trình thực hành, trải nghiệm năm Rất mong ban lãnh đạo bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung cho nội sáng kiến kinh nghiệm đầy đủ khoa học Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2022 Người viết Trần Thu Giang Một số hình ảnh: 11 Hình ảnh: Trẻ thí nghiệm trứng chìm trứng Hình ảnh: Trẻ thí nghiệm phát triển đỗ 12 Hình ảnh: Trẻ trải nghiệm ánh sáng bóng râm 13 ... hỏi để đưa biện pháp giúp trẻ tích cực tham gia khám phá khoa học Chính lý mà tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Một số biện pháp giúp trẻ -5 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá mùa dịch? ?? II GIẢI... tích cực đưa tới lớp III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Những biện pháp nhằm giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học mà tơi nêu góp phần mang lại hiệu cao hoạt động khám phá. .. bình Số trẻ Tỉ lệ 19 58 % Yếu Số trẻ Tỉ lệ 16% 28% 16 49 % 23% 21% 16 49 % 10 30% 23% 19 56 % 21% Qua tình hình thực tế lớp Để giúp trẻ nâng cao hoạt động khám phá trải nghiệm, thực số biện pháp

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng theo dõi - skkn một số biện pháp giúp trẻ 4  5 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trong mùa dịch
Bảng theo dõi (Trang 4)
Hình ảnh: Trẻ thí nghiệm trứng chìm trứng nổi - skkn một số biện pháp giúp trẻ 4  5 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trong mùa dịch
nh ảnh: Trẻ thí nghiệm trứng chìm trứng nổi (Trang 12)
Hình ảnh: Trẻ thí nghiệm về sự phát triển của cây đỗ - skkn một số biện pháp giúp trẻ 4  5 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trong mùa dịch
nh ảnh: Trẻ thí nghiệm về sự phát triển của cây đỗ (Trang 12)
Hình ảnh: Trẻ trải nghiệm ánh sáng và bóng râm - skkn một số biện pháp giúp trẻ 4  5 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trong mùa dịch
nh ảnh: Trẻ trải nghiệm ánh sáng và bóng râm (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w