1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn-Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi làm quen với Toán về tập hợp và số lượng

18 2,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 440,97 KB

Nội dung

Chính vì nhận thức được tầm quan trọng trên, tôi đã lựa chọn nội dung bài viết này để nghiên cứu ứng dụng sư phạm thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức với đề tài: “ Một số biện pháp giúp

Trang 1

phòng giáo dục và đào tạo Quận Hải An

tr-ờng mầm non cát bi

NGHIấN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN VỀ TẬP HỢP VÀ SỐ LƯỢNG

Họ và tờn:

Chức vụ:

Nơi cụng tỏc:

TRẦN KIM PHƯƠNG

Tổ trưởng tổ 4 tuổi

Trường mầm non Cỏt Bi Quận Hải An, TP Hải Phũng

Cỏt Bi, thỏng 1 năm 2014

Trang 2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

BẢN CAM KẾT

I/ Lời tác giả:

- Họ và tên: Trần Kim Phương

- Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 30 tháng 6 năm 1962

- Đơn vị: Trường mầm non Cát Bi - quận Hải An - Hải Phòng

- Điện thoại cơ quan: 0313977182

- Điện thoại di động: 01226455039

- Email: mn-catbi@haian.edu.vn

II/ Sản phẩm:

* Tên tác phẩm:

"MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 - 5 TUỔI LÀM QUEN VỀ TẬP HỢP VÀ SỐ LƯỢNG”

III/ Cam kết:

Tôi xin cam kết nghiên cứu khoa học sư phạm này là sản phẩm của cá nhân tôi Nếu có sảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một sản phần hay toàn bộ nghiên cứu khoa học này, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Phòng GD& ĐT Quận Hải an về tính trung thực của bản cam kết này

Người cam kết

Trần Kim Phương

Trang 3

Mục lục

1 Tóm tắt đề tài:

2 Giới thiệu:

3 Phương pháp: Gồm 4 phần

a, Khách thể nghiên cứu:

b Thiết kế:

c Qui trình nghiên cứu

d Đo lường

4 Phân tích dữ liệu và kết quả

5 Kết luận

6 Tài liệu tham khảo

7 Phụ lục

* Một phiếu điều tra

* Danh sách trẻ nghiên cứu

* Câu hỏi, bài tập, tài liệu

Trang 4

Đề tài

"MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4-5 TUỔI LÀM QUEN VỀ TẬP HỢP VÀ SỐ LƯỢNG”

Người nghiên cứu: Trần Kim phương

Giáo viên trường mầm non Cát Bi - quận Hải An - Thành phố Hải Phòng

I TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Việc cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với toán về tập hợp và số lượng là một trong những môn học rất quan trọng của trẻ ở trường mầm non Nó là một trong những hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diện một cách tốt nhất Trong đó dạy trẻ làm quen với toán về tập hợp và số lượng giúp trẻ có những hiểu biết về thế giới xung quanh, các mối quan hệ về tập hợp và số lượng, về hình dạng, kích thước, khả năng định hướng không gian Trẻ làm quen với toán về tập hợp và số lượng còn góp phần tạo điều kiện hình thành những tư duy toán học sơ đẳng, phát triển nhận thức, phát triển trí tuệ, là nền móng vững chắc vào việc hình thành nhân cách cho trẻ sau này Nó để lại những dấu ấn trong tiếm thức suốt cả quá trình học toán ở các cấp sau này của trẻ

Để thực hiện tốt kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2013-2014 được giao, tôi luôn luôn băn khoăn, lo lắng, suy nghĩ phải làm gì, và làm như thế nào giúp trẻ tiếp thu nhận thức về môn toán một cách thoải mái, nhẹ nhàng nhưng đạt kết quả cao nhất, trẻ được học toán về tập hợp và số lượng một cách tốt nhất Bởi chỉ có như thế ngay từ tuổi ấu thơ giáo viên mới cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, về tập hợp và số lượng, các nhóm đối tượng với nhau, chúng có thể giống và khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc, cao thấp trẻ được tư duy, suy nghĩ, làm quen với phép đếm, biết được số lượng, các số tương ứng trong phạm vi 5 Chính vì nhận thức được tầm quan trọng trên, tôi đã lựa chọn nội dung bài viết này để nghiên cứu ứng dụng sư phạm thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức với đề

tài: “ Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi là quen về tập hợp và số lượng” ở trường

mầm non Tôi đã dùng phương pháp thực nghiệm lấy 2 nhóm trẻ ở 2 lớp

để cùng nghiên cứu , quan sát, so sánh đối chứng tìm ra kết quả tốt nhất cho mình

* Nhóm lớp đối chứng : Là lớp 4A2 có 20 cháu

* Nhóm lớp thực nghiệm : Là lớp 4A1 có 20 cháu

Tôi so sánh đầu vào của 2 nhóm theo các chỉ tiêu sau:

- Khả năng chú ý quan sát

- Khả năng nhận thức

- Kỹ năng hoạt động cá nhân

- Tính tích cực tham gia hoạt động của trẻ

Trang 5

Khi tiến hành thực nghiệm, tôi áp dụng các biện pháp của mình vào nhóm thực

nghiệm, còn nhóm đối chứng để nguyên phương pháp hiện hành, tôi tiếp tục đo

đầu ra của 2 nhóm sau một quá trình nghiên cức, thực nghiệm

Qua đó tôi thấy các biện pháp mình đưa ra mang lại kết quả rất rõ rệt

II GIỚI THIỆU

1 Thực trạng:

Trường mầm non Cát bi là một trường mầm non công lập duy nhất trong quận

Hải An Trường có bề dầy thành tích trong nhiều năm qua Nhà trường đã được

thưởng nhiều Giấy khen, Bằng khen các cấp lãnh đạo Quận, Thành phố và Trung

ương Có nhiều cô giáo đã từng tham gia dự thi “Giáo viên giỏi cấp thành phố”,

“Giáo viên giỏi cấp quận” và các Hội thi do nghành học tổ chức như :

Hội thi:

- “Bé với môi trường”,

- “Bé khéo tay”,

- “Hội khoẻ Phù đổng”….và trường tôi đều dành rất nhiều thành tích, là niềm tự

hào của Phòng giáo dục, của các bậc phụ huynh, các ban nghành đoàn thể đều

khen ngợi

- Về trình độ giáo viên : Trường có

70% giáo viên đạt trên chuẩn Các cô giáo nhiệt tình, tận tuỵ với công việc, hết

lòng thương yêu trẻ, yêu nghề, yên tâm với công việc

- Về số trẻ : Trong trường chúng tôi có 368 trẻ: Các cháu đều khoẻ mạnh, hồn

nhiên, ham thích hoạt động và phát triển tốt về các mặt Mặc dù đã được các cô

giáo hết lòng hướng dẫn, tổ chức các hoạt động một cách chu đáo, tận tình, song

khả năng tiếp thu, sự chú ý của một số trẻ vẫn còn hạn chế

- Về phía phụ huynh : Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ, hưởng ứng các phong trào

do nhà trường, cô giáo phát động, quan tâm và tin tưởng khi gửi gắm con em mình

vào lớp, vào trường

Chính từ những nguyên nhân trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đưa ra

“Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi làm quen về tập hợp và số lượng”, ở lớp

tôi là lớp 4a1 (Lớp thực nghiệm) và lớp đối chứng là lớp 4a2 Tôi thực sự hoà

mình với trẻ, tạo nhiều cơ hội giúp trẻ hoạt động một cách tích cực, gần gũi cùng

cô nhằm giúp trẻ tiếp thu bài học một cách tốt nhất

2 Giải pháp thay thế

Học toán vừa giúp trẻ phát triển nhận thức, có những hiểu biết về thế giới

xung quanh, các mối quan hệ về tập hợp và số lượng, về hình dạng, kích thước,

khả năng định hướng trong không gian, khả năng chú ý, ghi nhớ, tư duy, cung cấp

cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán ngay từ thủa ấu thơ, làm nền tảng cho sự

phát triển sau này của trẻ một cách tốt nhất

Đặc điểm của toán là 1 môn học khô khan, gò bó đối với trẻ ở lứa tuổi mầm

non Với giờ học toán giáo viên cần làm rất nhiều đồ dùng, đồ chơi đa dạng,

Trang 6

phong phú về chủng loại, về màu sắc dạy trẻ mới hứng thú, tích cực hoạt động Thời gian của giáo viên ở cả ngày trên lớp chăm sóc trẻ, bản thân tôi là giáo viên dạy lâu năm còn bị ảnh hưởng nhiều vào nội dung phương pháp cũ, khi thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mới chúng tôi còn hạn chế về việc

tổ chức đổi mới phương pháp dạy học.Thời gian dành cho học tập và nghiên cứu tài liệu còn hạn chế Một số hoạt động khi tổ chức cho trẻ học tập vẫn còn gò bó, chưa phát huy hết tính hiếu động của trẻ

Phụ huynh phần lớn vẫn chưa có sự nhận thức đúng về tầm quan trọng của các môn học ở trường mầm non, nhất là môn toán Phụ huynh hiểu một cách đơn giản, trẻ đến lớp chỉ là học hát, học múa, nghe cô kể truyện, đọc thơ Chính vì vậy một phần nào làm cho sự nhận biết của trẻ về môn toán vẫn còn rất hạn chế

Trước thực trạng trên, tôi rất băn khoăn, lo lắng, trăn trở, suy nghĩ và tìm ra

một số biện pháp dạy trẻ "Làm quen với toán về tập hợp và số lượng" một cách

thiết thực và đạt kết quả cao Sau đây là những giải pháp tôi đã làm

- Tạo môi trường cho trẻ học tập:

- Thay đổi hình thức dạy trên tiết học

- Lựa chọn và làm đồ chơi sáng tạo để dạy trẻ

- Phối hợp với phụ huynh có nhiều nguyên vật liệu phong phú cho trẻ hoạt động

3 Vấn đề nghiên cứu:

Để giúp trẻ phát triển nhận thức tốt nhất, học môn toán đạt kết quả cao nhất

về tập hợp và số lượng tôi đã nghiên cứu đề tài:

4 Giả thuyết nghiên cứu:

”Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi làm quen về tập hợp và số lượng”,

Nghiên cứu một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi phát triển nhận thức thông qua hoạt động làm quen với toán về tập hợp và số lượng nhằm giúp trẻ có những hiểu biết về thế giới xung quanh, các mối quan hệ về tập hợp và số lượng, về hình dạng, kích thước, khả năng định hướng không gian Cho trẻ làm quen với toán là góp phần tạo điều kiện hình thành những tư duy toán học sơ đẳng, là nền móng vững chắc góp phần quan trọng vào việc phát triển toàn diện, hình thành nhân cách,.nó để lại những dấu ấn trong tiếm thức suốt cả quá trình học toán ở các cấp sau này của trẻ

5 Một số nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài:

- Tôi đã nghiên cứu đề tài: “Dạy trẻ 3 tuổi làm quen với toán về tập hợp và

số lượng”

- Đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4 tuổi làm quen với toán về tập hợp và

số lượng”

III PHƯƠNG PHÁP:

1.Khách thể nghiên cứu:

Trang 7

- Tôi chọn trường mầm non Cát Bi - Quận Hải An- Hải Phòng là nơi tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

- Giáo viên:

* Tôi là : Trần Kim Phương - giáo viên lớp 4a1 (Là lớp thực nghiệm)

* Cô giáo: Nguyễn Thị Tuyết Lan - giáo viên lớp 4a2 (Là lớp đối chứng) Hai cô giáo giảng dạy ở 2 lớp đều là giáo viên có kinh nghiệm dạy lâu năm, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao và nhiều năm là giáo viên dạy giỏi của trường và của quận

Học sính ở 2 lớp được chọn tham gia nghiên cứu đều có điểm tương đối đồng đều, các thành tích học tập của 2 lớp trong những năm trước đánh giá theo 5 lĩnh vực phát triển đều tương đương nhau

Thiết kế:

Tôi chọn 2 lớp :

+ Lớp 4a1: 20 cháu tham gia nghiên cứu thực nghiệm

+ Lớp 4a2: 20 cháu là nhóm đối chứng

Tôi đã tiến hành đo đầu vào của 2 nhóm được kết quả như sau:

* Bảng 1: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương

Nhóm lớp Số trẻ

Mức độ

Tổng ( X ) Mức độ 1 Mức độ 1 Mức độ 1

Ghi chú: Mức độ 1: Loại tốt tương đương 3 điểm

Mức độ 2: Loại khá tương đương 2 điểm

Mức độ 3: Đạt yêu cầu tương đương 1 điểm

Nhìn vào bảng 1 ta nhận thấy rằng độ chênh lệch của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tương đương nhau X = 1,45 - 1,65

Sau một thời gian thực hiện các biện pháp thực nghiệm với lớp mình và lớp

đối chứng, tôi tiếp tục đo đầu ra của 2 nhóm và có kết quả ở Bảng 2 quả như sau;

Trang 8

Bảng 2:

Thực nghiệm 20 14 cháu 6 cháu 0 cháu 2,7

Đối chứng 20 4 cháu 8 cháu 8 cháu 1,8

Lúc này nhìn vào 2 bảng ta thấy kết quả của 2 nhóm khác nhau rõ rệt

* Khi đo đầu vào của nhóm thực nghiệm kết quả cho thấy:

- X = 1,8 ( X là số giao tiếp trung bình lớp đối chứng ) của 20 trẻ

* Đo đầu ra ta được kết quả :

- X = 2,7 ( Lớp thực nghiệm ) ta thấy đã có kết quả rõ rệt Chất lượng học toán của trẻ ỏ lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng

* Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu:

Nhóm

Kiểm tra trước tác động (Tổng số giao tiếp trung bình)

Tác động

Kiểm tra sau tác động (Tổng số giao tiếp trung bình)

Thực nghiệm 1,45 Dạy theo các biện pháp

Dạy theo biện pháp hiện hành vẫn được thực hiện

Ở thiết kế này tôi sử dụng biện pháp kiểm tra đầu vào và đầu ra của trẻ

để đánh giá kết quả cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với toán về tập hợp và số lượng

3 Qui trình nghiên cứu:

* Chuẩn bị của giáo viên: Tôi dạy trẻ ở lớp thực nghiệm do chính tôi

nghiên cứu và thiết kế các hoạt động cho trẻ có sử dụng các biện pháp thực nghiệm

- Cô Nguyễn Thị Tuyết Lan dạy trẻ ở lớp đối chứng: Thiết kế các hoạt động không sử dụng các biện pháp thực nghiệm, qui trình thực hiện theo các biện pháp vẫn thường được áp dụng ở trường mầm non

Trang 9

* Tiến hành dạy thực nghiệm:

Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn theo kế hoạch hoạt động của trường

đề ra theo các chủ điểm trong năm, Tôi đã lên kế hoạch để lớp mình làm thực nghiệm như sau:

Bảng 4: Kế hoạch hoạt động trong năm:

Tháng 9-10

Bản thân Trường mầm non

Dạy trẻ đếm, so sánh, nhận biết số bạn trai, bạn gái, đồ dùng, đồ chơi

Nghề nghiệp

Dạy trẻ đếm, nhận biết, phân biệt các đồ dùng trong gia đình, của các nghề

Phân biệt các hình, xếp các hình, đếm số lượng các hình

Tháng 1- 2 Bé vui đón tết -

Thế giới thực vật

Dạy trẻ nhận biết, phân biệt mầu xăc, đếm các loại hoa, rau, củ, quả

Tháng 3 Thế giới động vật

Dạy trẻ phân biệt nhiều ít, đếm tạo nhóm các con vật có số lượng trong phạm vi 1-2-3-4

Tháng 4 Các phương tiện giao thông

- Bé học luật giao thông

Dạy trẻ so sánh, nhận biết,phân biệt đếm, tạo nhóm, xếp hình các loại PTGT

- Phân biệt to - nhỏ, Cao- thấp…

Tháng 5 Nước- và các HTTN

QH- ĐN- Bác Hồ…

Dạy trẻ so sánh, phân biệt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 và đếm đến 5

- Phân biệt rộng- hẹp, dài- ngắn…

4 Đo lường:

- Bài kiểm tra trước tác động là những hoạt động hướng dẫn cho trẻ làm quen

với toán về tập hợp và số lượng “ Trẻ nhận biết, xếp tương ứng 1-1, tạo sự băng nhau trong phạm vi 5" do giáo viên tự xây dựng kế hoạch và ban giám hiệu cùng

các chị em đồng nghiệp tham dự cùng đánh giá nhận xét

- Bài kiểm tra sau tác động là hoạt động cho trẻ “ So sánh, nhận biết, xếp tương ứng 1-1, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 ” do cô giáo Nguyễn Thị

Tuyết Lan dạy lớp 4a2 - lớp đối chứng và tôi dạy lớp 4a1 là lớp thực nghiệm

Trang 10

* Tiến hành thực nghiệm:

Để tiến hành nhiệm vụ của đề tài tôi tiến hành thực nghiệm nhằm vào việc: Tạo sự hứng thú cho trẻ tích cực tham gia các hoạt động, học toán về tập hợp và số lượng tiếp thu bài học tốt, đạt kết quả cao nhất

Nhóm đối chứng tổ chức cho trẻ làm quen với toán về tập hợp và số lượng

theo các biện pháp vẫn thường được áp dụng hiện hành ở trường mầm non

Nhóm thực nghiệm tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với toán về tập hợp và

số lượng theo các biện pháp mà tôi nêu ra

* Các bước tiến hành thực nghiệm:

Bước 1: Tạo môi trường cho trẻ học tập

Môi trường là nơi giúp trẻ nhận thức về thế giới xung quanh, mở rộng hiểu biết để trẻ khám phá tìm tòi 1 cách tích cực những sự vật, hiện tượng xung quanh trong thiên nhiên, trong cuộc sống, tôi đã tạo mọi điều kiện phong phú về môi trường toán giúp trẻ làm quen về tập hợp và số lượng, cách ghép đôi tương ứng

1-1, các nhóm đối tượng tương ứng, giúp trẻ so sánh, nhận xét, phân loại và trẻ được dễ dàng quan sát thường xuyên trong các góc chơi, các tranh ảnh về chủ điểm, các tranh mẫu, sách báo hoạ mi…

Bước 2: Thay đổi hình thức dạy trên tiết học

Trước đây giờ học toán theo chương trình cũ gò bó, khô khan, không gây hứng thú cho trẻ và kết quả bài dạy chưa cao Kiến thức truyền thụ cho trẻ còn mang tính chất áp dặt, trẻ còn thụ động vào các hoạt động của cô, các hoạt động còn đơn điệu, nhàm chán

Nay nắm bắt "Chương trình giáo dục mầm non mới" khi tổ chức 1 giờ dạy toán tôi thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức, lồng nghép, tích hợp một số trò chơi, mô hình, các hình thức thi đua, lựa chọn chủ đề, chủ điểm, tổ chức các hội thi… cho phù hợp với nội dung, yêu cầu của bài dạy một cách linh hoạt, sáng tạo, kích thích trẻ hoạt động, phát triển tư duy, chú ý nghi nhớ có chủ định và óc sáng tạo của trẻ

Bước 3: Lựa chọn và làm đồ chơi sáng tạo

Chính vì xác định được tầm quan trọng của các đồ dùng, đồ chơi sáng tạo là

vô cùng cần thiết không thể thiếu được trong các hoạt động học và chơi cho trẻ ở trường mầm non, nhất là với chương trình "Đổi mới phương pháp giáo dục mầm non mới" Việc giáo viên biết lựa chọn và làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo cho giờ học toán là rất quan trọng và cần thiết Đồ chơi đẹp, sáng tạo, đảm bảo an toàn, phù hợp với bài dạy sẽ gây hứng thú, kích thích giúp trẻ hoạt động tích cực và sáng tạo, trẻ tiếp thu bài nhanh Đối với giờ dạy toán trước đây, giáo viên thường

sử dụng đồ chơi bằng nhựa có bán sẵn và đồ dùng theo yêu cầu từng bài dạy của chương trình soạn sẵn

Vì vậy, sau 1 số giờ học trẻ sẽ chóng chán không hứng thú Từ khi vận động phụ huynh đóng góp các nguyên phụ liệu như: Mút xốp, vỏ hộp, chai lọ, vải len vụn tôi đã tạo được rất nhiều đồ chơi, đồ dùng phong phú cả về chủng loại, màu

Ngày đăng: 29/12/2015, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w