1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

-SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi nâng caokhả năng cảm thụ tác phẩm văn học

Quảng Bình, tháng 5 năm 2023

Trang 2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

-SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi nâng caokhả năng cảm thụ văn học.

Họ và tên: Hoàng Thị Trang Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị: Trường mầm non Trường Thủy

Trang 3

Quảng Bình, tháng 5 năm 2023

1 PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài:

Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi còn sống đã rất quan tâm đến mọi người,nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng Bác chú trọng từng bữa ăn, giấc ngủ và sự tiếnbộ của các cháu Bác Hồ nói: “ Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”

Đúng như vậy, trẻ em ở lứa tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn ngây thơ,hồn nhiên như tờ giấy trắng Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trìnhchăm sóc trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên.Như chúng ta đã biết, trong mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí quan trọngtrong xã hội Cùng với một số ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao đời sống xãhội của mỗi con người, có điều tuỳ theo mỗi thời đại mà giáo dục sẽ tổ chức kiểunày hay kiểu khác Tuỳ theo mỗi độ tuổi mà giáo dục khác nhau Do đặc điểm củalứa tuổi nên việc giáo dục học sinh mẫu giáo được tiến hành theo phương châm"Chơi mà học" Và dạy trẻ cảm thụ văn học là một trong những nội dung quantrọng trong việc phát triển toàn diện cho trẻ Trẻ được cảm thụ văn học chính làhình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẫm mỹ, pháttriển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên ở quả, cây hoa lá, lòng kính trọngyêu thương gần gũi và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như ông bà, bốmẹ, cô giáo, anh chị em.

Các tác phẩm văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ thơnhất là lứa tuổi mẫu giáo Nó có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và pháttriển toàn diện nhân cách con người ngay từ thuở ấu thơ, là hành trang cho mỗingười trên suốt đường đời, bởi lẽ cái gì đã lưu giữ được trong thời niên thiếuthường rất khó phai mờ Văn học không chỉ góp phần làm giàu có tâm hồn, nâng

Trang 4

cao năng lực cảm thụ cái đẹp, mà còn giúp cho trẻ phát triển trí tuệ, mở rộng sựhiểu biết và hướng tới một lối sống giàu lòng nhân ái Tuy nhiên, tính tới thời điểmnày, hầu như chưa có một công trình nào tổng kết, đánh giá một cách toàn diện vaitrò to lớn của văn học đối với việc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Vì vậy việcđem tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việc rất quan trọng và cần thiết Đối vớitrẻ mẫu giáo, quá trình được tiếp xúc với tác phẩm văn học phải từ dễ đến khó, từdơn giản đến phức tạp, để từ đó trẻ bộc lộ khả năng cảm thụ văn học của mình Khảnăng cảm thụ đó là sựhát triển trực tiếp của trẻ về các lĩnh vực: Nhận thức – ngônngữ - tình cảm - xã hội Tuy nhiên khi đưa tác phẩm đến cho trẻ đòi hỏi người giáoviên phải có những suy nghĩ sáng tạo và lựa chọn những tác phẩm hay phù hợp vớilứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đó đưa ra những phương pháp, biện phápthích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.

Từ khi lọt lòng mẹ, đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết,đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ Nói những tiếng nói, đinhững bước đi đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt của trẻ, ca dao, chuyện kể là tấmgương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu trongviệc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, yêu mến bạn bèvà những người thân, biết được Bác Hồ kính yêu, thật thà, ngoan ngoãn… và còn làphương tiện hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng, mà đặc biệt ở trẻ ngônngữ của trẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói đúng câu,đúng từ và đúng ngữ pháp Văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng,sáng tạo nghệ thuật Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việc rấtquan trọng và cần thiết Đối với trẻ mẫu giáo, quá trình được tiếp xúc với tác phẩmvăn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để từ đó trẻ bộc lộ khả năngcảm thụ văn học của mình Khả năng cảm thụ đó là sự phát triển trực tiếp của trẻ vềcác lĩnh vực: Nhận thức - ngôn ngữ - tình cảm xã hội Tuy nhiên khi đưa tác phẩmđến cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải có những suy nghĩ sáng tạo và lựa chọnnhững tác phẩm hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ Vì vậy bản thân

Trang 5

tôi nghiên cứu suy nghĩ để từ đó đưa ra: “Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi nângcao khả năng cảm thụ văn học.”

1.2 Điểm mới của đề tài:

Tôi nhận thấy việc giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học quacác tiết học là một việc làm vô cùng quan trọng và có ý nghĩa Qua nghiên cứu sáchbáo và học hỏi đồng nghiệp tôi thấy có rất nhiều giải pháp giúp trẻ cảm thụ tácphẩm văn học như giáo viên rèn đọc kể diễn cảm, áp dụng đa dạng các giáo cụ trựcquan, lựa chọn tác phẩm phù hợp, làm quen tác phẩm mọi lúc mọi nơi, hướng dẫntrẻ kể chuyện và đóng kịch Nhưng làm thế nào để giúp trẻ phát triển kỹ năng cảmthụ văn học một cách có hiệu quả Đó là một vấn đề mà các giáo viên mầm nonđang thực sự suy nghĩ và trăn trở rất nhiều Tôi nghiên cứu và áp dụng thêm một sốgiải pháp mới đó là xây dựng môi trường mở kích thích trẻ yêu thích tác phẩm vănhọc; nắm bắt khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của từng cá nhân trẻ Đây là giảipháp mà tôi rất tâm đắc, vì giải pháp xây dựng môi trường mở là một yếu tố hết sứcquan trọng kích thích trẻ sáng tạo và rèn luyện ngôn ngữ bản thân một cách tốtnhất Còn đối với giải pháp nắm bắt khả năng cảm thụ của từng cá nhân trẻ, đây làgiải pháp rất phù hợp với tính cá nhân hóa trong giáo dục mầm non hiện nay.

1.3 Phạm vi áp dụng đề tài:

Việc cho trẻ làm quen văn học thì bất kì nơi đâu, bất kì lúc nào và ở lĩnh vựcnào chúng ta cũng có thể áp dụng được nhưng bản thân tôi là một giáo viên mầmnon đang dạy lớp 4 - 5 tuổi nên tôi muốn tập trung khai thác thế mạnh của trẻ trongphạm vi trường mầm non Vì thế phạm vi đề tài của tôi áp dụng cho trẻ 4 - 5 tuổi ởtrường mầm non Ở trẻ mạnh dạn và tự tin hơn khi tiếp xúc với tác phẩm văn họcvà từ đó trẻ bộc lộ khả năng cảm thụ văn học của mình.

Trang 6

2 PHẦN NỘI DUNG

2.1 Thực trạng trước khi nghiên cứu các giải pháp

Năm học 2022 - 2023 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẩu giáo 4- 5tuổi, gồm 28 cháu, trong đó số cháu nam 13 cháu, nữ 15 cháu

Trong quá trình giảng dạy các môn làm quen văn học tôi đã gặp những thuậnlợi và khó khăn sau

*Thuận lợi :

- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ về

trang thiết bị dụng cụ, đồ dùng dạy học và về công tác chuyên môn.

- Trường thường xuyên tổ chức các buổi thao giảng, dự giờ để học hỏi, traođổi kinh nghiệm.

- Hàng năm chúng tôi được học lớp bồi dưỡng trong hè và dự các buổichuyên đề của phòng, của trường bạn và nhà trường tổ chức Đó cũng là điều kiệnđể tôi được học tập, củng cố thêm kiến thức phục vụ cho tiết dạy của mình.

- Giáo viên trong lớp có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình, tâmhuyết với nghề.

- Được phụ huynh quan tâm hỗ trợ các nguyên vật liệu dễ kiếm ở địa phươngđể làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy và học Đồ chơi đơn giản, dễ kiếm,đảm bảo an toàn cho trẻ và đảm bảo khoa học.

- Đối với phụ huynh môn văn học là một trong mối quan tâm hàng đầu, họluôn mong muốn con em học tốt môn văn học.

- Luôn được giao lưu học hỏi đồng nghiệp qua các tiết dạy.

- Bên cạnh những thuận lợi bản thân gặp cũng không ít khó khăn sau

*Khó khăn:

Trang 7

- Đối với trẻ :Trẻ trong cùng độ tuổi nhưng khả năng tiếp thu không đồng

đều Kinh nghiệm nhận thức của trẻ còn nghèo, khả năng chú ý, ghi nhớ và khả

năng diễn đạt của trẻ còn hạn chế trẻ còn nói lắp, nói ngọng, nói chưa tròn tiếng.Trong lớp có rất nhiều trẻ bị suy dinh đưỡng, thấp còi, nên gây rất nhiều khókhăn cho việc tham gia vào các hoạt động, nhất là giờ hoạt động đóng kịch.

Đại đa số là trẻ em con của nông dân nghèo nên ít cháu được quan tâm đầyđủ Mặc dù có cùng độ tuổi song tính tháng thì có trẻ sinh đầu năm, có trẻ sinh cuốinăm chính vì lí do đó trong lớp lại có sự chênh lệch về nhận thức, có nhiều cháuquá hiếu động trong khi một số cháu còn chậm chạp, rụt rè, e ngại …

Bên cạnh các trẻ nhút nhát còn có một số trẻ quá hiếu động nên ảnh hưởngđến quá trình cảm thụ tích cực của trẻ

- Đối với phụ huynh: Mặc dù có quan tâm đến con cái nhưng đa số phụ

huynh làm nông hoặc phải đi làm xa nên ít có thời gian dành cho con vì vậy việcthống nhất quan điểm, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ giữa giáo viên và phụ

huynh còn gặp nhiều khó khăn Nhiều phụ huynh chưa nhận thấy được tầm quan

trọng của việc giúp trẻ cảm thụ các tác phẩm văn học ở trên lớp

Qua các hoạt động ở lớp của trẻ, tôi nhận thấy các cháu chưa phát huy đượctính tích cực chủ động, sáng tạo của mình còn nhiều hạn chế, rập khuôn, có thóiquen thụ động và ỷ lại, chưa gây hứng thú đối với trẻ.

* Kết quả khảo sát thực tế : Khi chưa thực hiện đề tài kết quả như sau:

Nội dung ChuyệnTrước khi thực hiệnTỉ lệThơTỉ lệ

Trang 8

suy nghĩ trăn trở làm thế nào để có biện pháp hữu hiệu nhất trong việc thực hiệnnâng cao hiệu quả cho trẻ mẫu giáo lớn 4 - 5 tuổi có khả năng cảm thụ tác phẩmvăn học đạt hiệu quả cao Từ những đặc điểm và tình hình thực tế của bản thân vàcủa lớp mình, tôi đã suy nghĩ và tìm ra phương pháp thích hợp, để trẻ được cảmthụ tác phẩm văn học tốt hơn tôi đã sử dụng một số giải pháp sau:

2.2 Các giải pháp và việc làm cụ thể

2.2.1.Giải pháp thứ nhất: Giáo viên rèn luyện nghệ thuật đọc, kể

Có thể nói một tác phẩm văn học có sức thu hút hấp dẫn trẻ hay không thìnghệ thuật đọc kể của giáo viên chiếm đến 50% Vì thế giáo viên phải chú ý đếnnghệ thuật đọc kể của mình, đọc kể diễn cảm, đúng ngữ điệu của từng nhân vậttrong truyện, thể hiện nét mặt cử chỉ, tư thế phù hợp với diễn biến của câu chuyệnthì mới thu hút sự chú ý của trẻ Giọng đọc, giọng kể của cô nhịp nhàng,đúng nhịp điệu sẽ giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài thơ, câu chuyện và khảnăng cảm thụ văn học của trẻ cũng được nâng cao

Muốn cho trẻ làm quen với một tác phẩm văn học dù là một câu chuyện dàihay một bài thơ ngắn thì người giáo viên phải luôn dành thời gian để đọc tác phẩmnhiều lần, xác định chính xác nội dung, tính cách nhân vật, cái đẹp cái hay, vầnđiệu, ngữ điệu của tác phẩm để có nghệ thuật đọc kể cho phù hợp

Trên nền của giọng điệu cơ bản, giáo viên cần phải sử dụng các sắc tháikhác nhau tùy theo diễn biến nội dung để trình bày trọn vẹn tác phẩm Một trongnhững sắc thái của giọng đọc được thể hiện ở yếu tố ngữ điệu Ngữ điệu là nhữngthay đổi chủ yếu về độ cao của giọng khi đọc, nó có thể miêu tả lại được tâm trạnghành động, cá tính của các nhân vật, bộc lộ thái độ của mình trước các nhân vật đó Ngoài yếu tố ngữ điệu ra, sắc thái của giọng đọc còn thể hiện ở yếu tố nhịpđiệu, cườngđộ, nhịp điệu chính là tốc độ của giọng đọc, cường độ giọng đọc là độvang, độ mạnh đối với lứa tuổi trẻ mầm non cần đọc những tác phẩm với nhịp điệu,cường độ vừa phải, phù hợp với ngữ điệu giọng điệu cơ bản của tác phẩm

Trang 9

Ví dụ: như trong câu chuyện “Tích Chu” có đoạn: “Bà ơi lòng bà thương Tích

Chu cao hơn trời rộng hơn biển lớn lên Tích Chu sẽ không bao giờ quên ơn bàđâu” khi kể đến đoạn này giáo viên cần nhấn mạnh sự so sánh tình thươngcủa bà được ví như trời và biển để trẻ thấy được tình thương ấy thật lớn lao quanhững tình tiết tiếp theo như Bà nhường món ngon cho Tích Chu, quạt khi TíchChu ngủ… Như trong câu chuyện “Ba cô gái”, khi Sóc báo tin mẹ bệnh cho cô chịcả, cô chị hai hay lúc đầu thì giáo viên thể hiện giọng Sóc nhẹ nhàng thương cảm;nhưng khi bị cô chị cả và cô chị hai từ chối về thăm mẹ thì lúc này giọng Sóc lạikhác dấm giẳng, giận dữ giáo viên nên lên cao giọng, nét mặt tỏ sự giận dữ Chínhđiều này giúp trẻ hiểu được hành vi tham công tiếc việc của chị cả và chị hai khihay tin mẹ ốm là hành vi không đúng, không được đồng tình Nhiều giáo viên khikể chuyện cứ đều đều một giọng từ đầu đến cuối tác phẩm khiến trẻ không thể phânbiệt tính cách nhân vật vì thế rất khó để cho trẻ tỏ rỏ thái độ của mình đối với nhânvật dẫn đến trẻ có những suy nghĩ lệch lạc Như trong câu chuyện “Cáo, thỏ và gàtrống” nếu giáo viên không kể nhấn đúng sự gian xảo quỷ quyệt của sói sẽ dẫn đếncó trẻ sẽ yêu thích sói vì thấy nó mạnh mẽ…

Hay như với bài thơ “Hoa cúc vàng” cần đọc với giọng điệu rộn ràng vui vẻ ởkhổ thơ cuối để khắc họa niềm vui của hoa cúc khi góp phần vào thiên hiên tươiđẹp ngày tết Hay như với bài thơ “Hoa cúc vàng” cần đọc với giọng điệu rộn ràngvui vẻ ở khổ thơ cuối để khắc họa niềm vui của hoa cúc khi góp phần vào thiênhiên tươi đẹp ngày tết

Với bài thơ “Gà mẹ đếm con” giọng điệu khi đọc phải hồn nhiên, trong trẻo đểthể hiện bức tranh thiên nhiên đẹp, tươi sáng mà giản dị, có pha chút tinh nghịchnhư cái nhìn của trẻ thơ

Hay với câu chuyện “Quả táo của ai” giọng điệu cơ bản là trong sáng, sôi nổi thểhiện nội dung là thỏ, quạ, nhím, cùng muốn nhận một quả táo và cuối cùng quả táođó về ai Trong câu chuyện này, ngữ điệu khi thể hiện ngôn ngữ của thỏ, nhím, quạ,

Trang 10

cần phải cao, thậm chí có phần gay gắt thể hiện được ý thức tranh chấp của các convật này, giọng điệu của nhím phải có tính chất khẳng định: “Quả táo chín rụng, tôibắt được mà” Giọng của thỏ đòi hỏi khẳng định hơn “ Tôi tìm thấy quả táo chứ!Quả táo này của tôi” Còn giọng của quạ đen quyết liệt không kém “quả táo này tôihái đấy” Đối lập với ngữ điệu cao, cótính gay gắt đó là ngữ điệu trầm, ôn hòa củagấu, thể hiện một tính cách của người từ tốn, sáng suốt: “Các cháu đừng tranh cãinữa ! Cả ba cùng nói đúng, song không nên tranh giành nhau như vậy, hãy bổ quảtáo ra làm ba phần, mỗi cháu một phần”

2.2.2 Giải pháp thứ 2 : Giáo dục văn học cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi:

Thực tế giáo dục văn học ở mẫu giáo cho ta thấy rằng năng lực cảm thụ vănhọc của trẻ không thể tự nó mà phát triển được, mà phải qua một quá trình: Học màchơi và mọi lúc mọi nơi.

Vào buổi sáng đón trẻ, ngoài công việc nhắc trẻ chào ba mẹ, giữ vệ sinh tôithường hay trò chuyện với trẻ theo chủ điểm của chương trình học.

Ví dụ: Chủ điểm một số ngành nghề Tôi trò chuyện với trẻ về gia đình có

bao nhiêu người bố mẹ con làm nghề gì, anh chị làm nghề gì, làm ở đâu, làm ranhững sản phẩm gì, hoặc trò chuyện với trẻ về công việc của một số ngành nghềtrong xã hội, ích lợi của công việc đó, nghề đó làm ra những sản phẩm gì, con lớnlên thích làm nghề gì Tôi cảm thấy có tác dụng rất lớn đối với trẻ Trong lúc tròchuyện cô đã cung cấp cho trẻ nhiều vốn từ giúp trẻ hiểu nghĩa của câu, nói trọncâu, diễn đạt mạch lạc Không những trẻ còn tìm hiểu về thế giới xung quanh làmquen với kiến thức mới, giúp trẻ bước vào tiết học một cách dễ dàng Vì vậy tronglúc trò chuyện với trẻ cô phải nói rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, đủ nghĩa giúp trẻhọc nói tốt hơn Qua thời gian thực hiện tôi nhận thấy các cháu mạnh dạn hồnnhiên rất thích trò chuyện với người lớn Đặc biệt có một vốn từ rất đáng kể.

Không những thế vào các giờ như sinh hoạt chiều tôi cho trẻ được chơi theoý thích trong đã góc sách truyện tôi luôn khuyến khích trẻ tham gia Trẻ sẽ được“đọc”, xem các câu chuyện mà trẻ thích, được chơi với các con rối trẻ yêu, được

Trang 11

nghe các câu chuyện bài thơ mà trẻ cảm thấy hứng thú…Khi trẻ được tiếp xúcnhiều lần trẻ sẽ dần dần cảm nhận được những cái hay cái đẹp trong các tác phẩmđó và sẽ càng ngày càng thích thú hơn với các hoạt động văn học Hoạt độngngoài trời cũng cần cho trẻ làm quen với văn học: Trẻ được cùng cô và các bạn đọcthơ, đọc đồng dao( Cô giáo lưu ý hướng trẻ đọc thật diễn cảm theo nội dung vànhịp điệu của tác phẩm), trẻ được ngồi dưới tán cây nghe cô kể các câu chuyện cổtích, những câu chuyện gắn với cuộc sống hàng ngày của các trẻ Qua hoạt độngdạo chơi này cô giáo còn có thể cung cấp cho trẻ nhiều từ ngữ với cảnh vật cây cốixung quanh

Ví dụ: Khi cho trẻ dạo quanh vườn hoa cô có thể kể cho trẻ nghe chuyện về

các loại hoa mà cô tự nghĩ ra, cô nên nhập vai mình với một loại hoa nào đó để kểvề cuộc sống của hoa…Vào những ngày nóng nực như thế này chúng tôi cần đếnnước… từ đó sẽ gây được sự chú ý cho trẻ Sau khi cô kể xong cô đặt một số câuhỏi để trẻ trả lời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc và qua câu chuyện giúp trẻhiểu được mùa hè trời nắng nóng nên hoa cần có nước và trẻ biết giúp cô cho câyuống nước.

2.2.3 Giải pháp thứ 3 : Dạy trẻ cảm thụ văn học của trẻ trên tiết học.

Muốn trẻ cảm thụ tốt các tác phẩm văn học trước hết cô giáo cần nắm bắt

được khả năng của trẻ như khả năng chú ý, tiếp thu bài của trẻ trong hoạt động làm

quen với tác phẩm văn học giáo viên đứng cùng lớp tổ chức Qua quá trình giảngdạy tôi khảo sát khả năng cảm thụ văn học của trẻ thông qua việc kể cho trẻ nghemột câu truyện, hoặc đọc cho trẻ nghe một bài thơ ngắn Sau đó cho từng trẻ nói lạinội dung câu chuyện, bài thơ Kết quả đạt như sau:

+ 50% trẻ nhớ và nói được nội dung câu truyện, bài thơ.+ 40% trẻ chỉ nhớ một phần nội dung câu truyện, bài thơ.Hay tôi có thể hỏi trẻ những câu hỏi thật gần với trẻ như:- Con thích nhân vật nào? Vì sao?

- Con thích nhất câu thơ nào? Vì sao?

Trang 12

- Con thấy tình tiết nào, phần nào, hay câu từ nào mà con thấy ấn tượng(thích ) nhất? Vì sao?

Qua câu trả lời của trẻ tôi có thể nắm bắt được sự cảm nhận của trẻ với cáctác phẩm văn học như thế nào? Và tôi đã phát hiện ra khả năng cảm thụ văn họccòn chậm của nhiều trẻ trong lớp để tôi sẽ có các biện pháp phù hợp hơn trong giờdạy của mình Sau đó phải biết lựa chọn các tác phẩm có nhiều giá trị nghệ thuậtcho trẻ cảm nhận Tôi thấy trên thực tế hiện nay giáo viên mầm non đang đượckhuyến khích sáng tác ra các câu chuyện bài thơ để dạy trẻ, điều này cũng tốt tôikhông hề phản đối tuy nhiên không phải ai cũng có thể sáng tác tốt Chính vì vậyphải lựa chọn thật kĩ trước khi dạy trẻ Nếu là một tác phẩm để trẻ cảm nhận ta nênchọn các tác phẩm đã được chuyên môn đánh giá cao Ta có nhiều cách lựa chọn.Chẳng hạn với tác phẩm có nhiều giá trị cảm thụ cao về ngôn từ ta hướng trẻ vềnhững từ hay ý đẹp trong tác phẩm

Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen bài thơ “Bó hoa tặng cô” trẻ biết được ý nghĩa

khi cầm những bông hoa đến tặng cô giáo, ca các từ hay ý đẹp như: “ngày 8/3,hồng hồng, đỏ rực…” cô giải thích ý nghĩa của các từ, nội dung câu thơ có chứacác từ đó để trẻ hiểu được.

Có những tác phẩm cho trẻ cảm nhận nhiều hơn về mặt nhịp điệu, âm vần

Ví dụ: Bài thơ “Chú giải phóng quân” có câu 6 câu 8 thể loại gì? Trẻ biết

đọc ngắt nghỉ đúng nhịp.

Hay có những tác phẩm ta cho trẻ thấy được nội dung rất hay.

Ví dụ: Khi kể cho trẻ nghe câu chuyện quả bầu tiên trẻ sẽ biết được đức tínhtốt bụng của cậu bé biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.

Khi đã chọn được tác phẩm hay lúc đó ta mới có các hình thức giúp trẻ cảmnhận cho phù hợp Để tiết học đạt kết quả cao thì trước hết người giáo viên phải

xác định rõ mục đích yêu cầu của tác phẩm và phải thuộc tác phẩm Từ đó đưa ra

nội dung giáo dục phù hợp với cốt truyện, phù hợp với lứa tuổi của trẻ Bên cạnhđó giáo viên phải chú ý đến giọng kể của mình, kể diễn cảm, đúng ngữ điệu của

Trang 13

từng nhân vật trong truyện, thể hiện nét mặt cử chỉ, tư thế phù hợp với diễn biếncủa câu truyện thì mới thu hút sự chú ý của trẻ Giọng đọc, giọng kể của cô nhịpnhàng, đúng nhịp điệu sẽ giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài thơ, câu truyệnvà khả năng cảm thụ văn học của trẻ cũng được nâng cao.

Muốn cho trẻ làm quen với một tác phẩm văn học (dù là một câu chuyện haymột bài thơ) thì người giáo viên phải luôn dành thời gian để đọc tác phẩm nhiềulần Vì vậy khi tôi dạy về văn học, tôi tin rằng mình cũng đã phần nào góp phầnnâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ.

Điều mà tôi đặc biệt chú ý trong các tiết học là phải đưa ra nhiều hình thức

cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.

Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dù là thơ hay truyện,muốn đạt kết quả cao thì việc đầu tiên giáo viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học,đồ dùng đẹp hấp dẫn sẽ thu hút sự chú ý của trẻ.

Trước đây giáo viên thường sử dụng tranh minh họa làm đồ dùng chínhtrong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.

Song với hình thức đổi mới hiện nay, thời đại CNTT nên việc ứng dụngCNTT vào bài giảng mang lại kết quả rất cao Biện pháp này luôn gây sự chú ý, tòmò cho trẻ Vì vậy giáo viên nên đưa CNTT vào giảng dạy để mang lại kết quả cao.Đơn giản là các hình ảnh đưa lên máy sử dụng các hiệu ứng, màu sắc phùhợp cũng đã gây sự chú ý của trẻ.

Những giáo viên có khả năng sử dụng máy tính thành thạo hơn họ có thểchuyển các bức tranh có sẵn của bài thơ, câu chuyện thành đoạn phim hoạt hình,hay ta có thể đưa đoạn phim quay sẵn phù hợp với nội dung như thế rất thu hút vàgây hưng thú hơn cho trẻ.

Hay với câu chuyện “Cáo, Thỏ và Gà Trống” tôi đã xây dựng đoạn phim

hoạt hình về nội dung câu chuyện, ngoài ra tôi còn làm đoạn phim về các con vậtkết hợp với nhạc đệm rất hứng thú làm cho trẻ dễ nhớ nội dung truyện và thấy đượcnét đặc trưng của các nhân vật.

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w