1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa công tác chủ nhiệm đối với học sinh thcs

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa công tác chủ nhiệm đối với học sinh THCS
Tác giả Nguyễn Thị A
Trường học Trường PTCS Hợp Nhất
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Bài viết
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Là giáo viên giảng dạy bộ môn Tiếng Anh ở trường học sinh 100% là dântộc thiểu số, lại làm công tác chủ nhiệm nhiều năm liền, tôi đã suy nghĩ rất nhiềulàm thế nào để có thể góp phần giáo

Trang 1

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1

I Lý do chọn đề tài 1

II Mục đích của đề tài: 1

III Phạm vi và phương pháp nghiện cứu 2

PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3

I Cơ sở lý luận: 3

II Cơ sở thực tiễn: 3

III Thực trạng và vấn đề nghiên cứu 4

1 Thuận lợi: 4

2 Khó khăn: 5

IV Những giải pháp cụ thể: 5

1 Tìm hiểu hoàn cảnh học sinh 5

2 Về học tập, đạo đức: 8

3 Phân loại đối tượng học sinh 10

V Các biện pháp giáo dục 11

1 Biện pháp thứ nhất: Giáo dục trực tiếp, gần gũi hoàn cảnh trực tiếp các em và có biện pháp linh hoạt với từng em 11

2 Biện pháp thứ 2: Giáo dục thông qua các hoạt động tập thể 11

3.Biện pháp thứ 3: Giáo dục thông qua hình thức kết bạn: 11

4 Biện pháp thứ 4:Giáo dục kết hợp với Hội cha mẹ học sinh và cha mẹ học sinh: 11

5 Biện pháp thứ 5: Lập sổ theo dõi, bảng biểu kết quả tự rèn luyện của HS để hàng tuần để đánh giá kịp thời 12

6 Biện pháp 6: Hàng tuần, tổ chức đánh giá học sinh và tập thể 12

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 13

I Kết luận 13

II Bài học kinh nghiệm 14

III Khuyến nghị 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 2

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong bối cảnh nước ta đang đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, côngcuộc đổi mới xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đạt đượcnhững thành tựu khả quan đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin, sự tiến bộcủa khoa học - kĩ thuật đã làm thay đổi bộ mặt xã hội, chuyển biến đời sống vậtchất tinh thần của con người với sự xuất hiện của siêu xa lộ thông tin Internet,những bước tiến nhảy vọt không ngừng của công nghệ tin học, số hoá Xã hộingày càng đổi mới với những mặt tích cực, đời sống dân trí ngày càng đượcnâng cao Tuy nhiên nó cũng kéo theo nhiều tiêu cực, những mặt trái

Là giáo viên giảng dạy bộ môn Tiếng Anh ở trường học sinh 100% là dântộc thiểu số, lại làm công tác chủ nhiệm nhiều năm liền, tôi đã suy nghĩ rất nhiềulàm thế nào để có thể góp phần giáo dục các em trở thành những con người cónhân cách tốt, sau này trở thành những công dân có ích cho xã hội Bởi các emchính là những chủ nhân tương lai của đất nước, sẽ góp phần xây dựng nướcViệt Nam văn minh, giàu mạnh, dân chủ và công bằng

Vì vậy, vai trò của người giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm khôngnhững là người truyền đạt kiến thức, kĩ năng phát triển về trình độ nhận thức chohọc sinh mà còn là người định hướng và giúp đỡ các em phát triển một cáchtoàn diện về học vấn cũng như lối sống, tác phong, đạo đức nhất là học sinh đầu

cấp Đúng như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết “ Thầy giáo là nhân vật

trọng tâm trong nhà trường, là người quyết định và tạo ra những con người mới

xã hội chủ nghĩa, Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong những nghề sáng tạo vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo…”.

Từ những lý do trên, qua nhiều năm giảng dạy và chủ nhiệm lớp, bản thân tôicũng đã đúc kết và rút ra được một số kinh nghiệm qua từng năm đồng thời suynghĩ tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp đi trước , có năng lực để

công tác chủ nhiệm của mình đạt kết quả cao Chính vì vậy tôi đã chọn “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa công tác chủ nhiệm đối với học sinh THCS”.

II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:

Trong sự nghiệp giáo dục của mình,là giáo viên thì hầu như thầy, cô nàocũng trải qua một lần làm công tác chủ nhiệm Khi gánh trên vai trách nhiệmvừa làm giáo viên giảng dạy kiến thức vừa như người thân trong gia đình dạy

dỗ, rèn luyện đạo đức cho học sinh không ai không thấy những khó khăn Nhất

là với những lớp đầu cấp các em còn chưa quen với môi trường học tập mới

Trang 3

Nhưng cho dù khó khăn thế nào đi nữa thì trách nhiệm của người làm công tácgiáo dục đều phải tìm mọi biện pháp để vượt qua và đạt hiệu quả cao

1 Đối với giáo viên chủ nhiệm:

- GVCN có thể áp dụng những biện pháp mà tôi đã nêu ra ở đây vào công tácchủ nhiệm lớp

- Trên cơ sở những biện pháp ấy, giáo viên có thể mở rộng và linh hoạt tùytheo từng hoàn cảnh cụ thể để áp dụng

- Những biện pháp mà đề tài nêu ra có thể giúp học sinh và tập thể lớp tiến

bộ đạt kết quả tốt trên hai mặt học lực và hạnh kiểm

- Giúp giáo viên “Xây dựng kế hoạch - Thực hiện kế hoạch - Kiểm tra kếhoạch - Tổng kết và vạch kế hoạch mới”

2 Đối với học sinh: Giúp các em có ý thức học tập tự giác, nỗ lực phấn đấu

trong việc xây dựng một tập thể lớp xuất sắc và cảm thấy có trách nhiệm vàxứng đáng trong tập thể đó

III PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIỆN CỨU.

1.PHẠM VI.

Pham vi tôi áp dụng cho học sinh của trường PTCS Hợp Nhất là lớp 6A trong

năm học 2021 – 2022

2.PHƯƠNG PHÁP NGHIỆN CỨU.

- Phương pháp quan sát: Quan sát hành động, diễn biến tâm sinh lí của học

sinh

- Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với giáo viên bộ môn để có thể

nắm bắt cụ thể kịp thời quá trình học tập, rèn luyện của lớp; trò chuyện với họcsinh trong lớp; tiếp xúc và gặp gỡ với phụ huynh học sinh

- Phương pháp thử nghiệm: Đưa các biện pháp và áp dụng cho học sinh lớp

6A trường PTCS Hợp Nhất trong năm học 2021-2022

- Phương pháp nghiên cứu tài liêu: Tìm hiểu các tài liệu về tâm lí giáo dục,

tâm lí lứa tuổi, kĩ năng giao tiếp sư phạm … từ từ hiểu rõ về đặc điểm tâmsinh lí từng lứa tuổi để đưa ra những hình thức, phương pháp giáo dục phù hợpvới học sinh trong từng giai đoạn phát triển

Trang 4

PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lý luận:

Tại khoản 2 điều 31 Điều lệ Trường Trung học quy định: Giáo viên chủ

nhiệm, ngoài nhiệm vụ quy định đối với giáo viên còn có nhiệm vụ như: Quản

lý giáo dục toàn diện học sinh một lớp Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự

quản nhằm phát huy tiềm năng tích cực của mọi học sinh Là cầu nối giữa tậpthể học sinh với các tổ chức chính trị xã hội trong và ngoại nhà trường, là người

tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục Đánh giá khách quan kết quả rèn luyện của mỗi học sinh và phong trào chung của lớp.

Trong những năm gần đây do dịch covid 19 các con phải học online nênphần nào bị ảnh hưởng Tuy vậy ngành giáo dục vẫn tiếp tục quá trình đổi mớinội dung, phương pháp giảng dạy và thực hiện cuộc vận động “Hai không” vớibốn nội dung: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích tronggiáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp” “Năm học ứngdụng công nghệ thông tin, …”; “Trường học thân thiện” và hưởng ứng cuộc vậnđộng “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Để phát huy vàhưởng ứng các cuộc vân động nói trên, đòi hỏi mỗi cán bộ - giáo viên trongngành giáo dục phải nổ lực hết mình để từng bước nâng cao chất lượng giáodục Ngoài kiến thức chuyên môn, mỗi giáo viên phải thường xuyên rèn luyện,

tu dưỡng đạo đức Cách mạng, đạo đức nhà giáo, đặc biệt giáo viên chủ nhiệmlớp phải nổ lực hết mình “Vì đàn em thân yêu” để hoàn thành tốt nhiệm vụđược Nhà trường giao phó

Đối với công tác chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải có tính kiên trì, tậntình Sự quan tâm, chu đáo của giáo viên là một trong những yếu tố quan trọngđảm bảo sự thành công của người giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp Songvới lứa tuổi học sinh lớp 6, sự nhận thức của các em còn chưa cao, luôn chứng

tỏ là người lớn nhưng sự tư duy chưa đạt tới đỉnh cao, các em cần có ngườihướng dẫn, chỉ đạo cho các em đi vào nề nếp, để các em dần trở thành người conngoan trò giỏi và sống có ích trong xã hội, đó chính là người giáo viên chủnhiệm lớp

II Cơ sở thực tiễn:

Trong cơ chế thị trường hiện nay, ngoài mặt tích cực nó còn làm phát sinhnhững vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hộinhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn,reo rắc lối sống tự do tư sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong

mỹ tục của dân tộc Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút

Trang 5

nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trongquan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không

có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu Vì vậy vai trò của giáo viênchủ nhiệm là rất quan trọng

Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo

đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn công tác chủ nhiệmlớp và giảng dạy học sinh ở trường THCS, tôi nhận thấy công tác giáo giáo dụcđạo đức cho học sinh THCS là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người giáoviên chủ nhiệm

Giáo viên chủ nhiệm là nhân tố quan trọng là cầu nối giữa nhà trường vớiPHHS,là người gần gũi với học sinh nhất.Trong nhà trường nói chung và trườngTHCS nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, do vâychúng ta đặc biết rất quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tóm lại, vai trò của giáo viên chủ nhiệm cũng như người làm vườn, trồngcây, tuy không đúng hoàn toàn nhưng hoạt động của giáo viên chủ nhiệm gầnnhư người trồng cây, chăm sóc, vun trồng cây giống Người làm vườn không thểcầm ngọn cây kéo lên mà phải chăm sóc tạo điều kiện cho hạt giống nẩy mầm.Cho nên, bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn tâm niệm dạy dỗ giáodục cho các em trở thành những con người hữu ích cho xã hội để xứng đáng vớinhững hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng như đồng chí Phạm Văn Đồng đãnói:“Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong tất cả các nghề cao quí vì nó sángtạo ra những con người sáng tạo”

III Thực trạng và vấn đề nghiên cứu.

1 Thuận lợi:

- Đa số học sinh gần trường, thuộc người địa phương

- Hầu hết học sinh ngoan hiền lễ phép với thầy cô, biết vâng lời người lớn.Tích cực tham gia phong trào do đoàn, đội, trường tổ chức

- Cơ sở vật chất của trường khá đầy đủ: Số lượng phòng học, chất lượng mỗiphòng và trang bị cho mỗi phòng học khá tốt

- Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trong và ngoài nhà trường chu đáo và sựnhiệt tình phối hợp giữa PHHS và giáo viên chủ nhiệm

- Ngoài công tác giáo viên chủ nhiệm, tất cả giáo viên đều đảm nhận giảngdạy bộ môn nên thời gian gần gũi với các em nhiều

- Kinh tế ở địa phương nói chung và mỗi gia đình hs nói riêng có sự tăngtrưởng đáng kể

- Với sự phát triển của công nghệ thông tin nên việc trao đổi thông tin củahọc sinh cho phụ huynh luôn cập nhật, Sự liên lạc giữa giáo viên chủ nhiệm –gia đình – nhà trường rất tốt và kịp thời

Trang 6

2 Khó khăn:

- Tôi đã và đang công tác ở Trường PTCS Hợp Nhất, là trường miền núi đặc

biệt khó khăn của Thành Phố Hà Nội

-Đa số các em là dân tộc dao nên nhận thức còn hạn chế.

- Vẫn còn những học sinh cá biệt chưa có ý thức trong học tập và rèn luyệnđạo đức chủ yếu do tác động từ hoàn cảnh gia đình ( Phụ huynh còn chưa quantâm do bận đi làm kinh tế, bố mẹ bỏ nhau … ) do xã hội phát triển nhanh cósinh ra tiêu cực ( các trò chơi ngày càng nhiều đặc biệt các trò chơi trên mạngInternet… thu hút rất đông số lượng học sinh tham gia ) do bạn bè đặc biệt lànhững hs đã bỏ học lôi kéo …

- Một số học sinh có hoàn cảnh đặt biệt: Bố mẹ ly dị sống với ông bà, ngườithân … hoặc bố ,mẹ mải lo kiếm sống mà chưa quan tâm đến con cái

- Trường đóng trên địa bàn vùng núi khá đặc biệt chủ yếu là sản xuất nôngnghiệp và làm nương rẫy nên kinh tế cũng còn nghèo, từ đó cũng ảnh hưởng đếnviệc học tập của các em

IV Những giải pháp cụ thể:

1 Tìm hiểu hoàn cảnh học sinh

Bác Hồ từng nói: "Hiền dữ phải đầu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục

mà nên" Makarenko đã đúc kết "Không sợ học sinh hỏng mà chỉ sợ phương pháp giáo dục hỏng"

Vì vậy trong những ngày đầu năm học, nề nếp lớp chưa được ổn định Tôi

đã vận dụng kinh nghiệm chủ nhiệm lớp mà tôi đã đúc kết qua nhiều năm giảngdạy nhằm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp và nâng cao giáo dục toàn diện chohọc sinh bằng các giải pháp cụ thể như sau:

Trước hết, tôi phải tìm hiểu kĩ đối tượng học sinh bằng cách đến trực tiếpgia đình học sinh, tìm hiểu hoàn cảnh sống của học sinh nhất là đối với các emhọc sinh hộ cận nghèo và có hoàn cảnh khó khan; mồ côi cha (mẹ), bố mẹ ly dịsống với ông bà, để có biện pháp giáo dục phù hợp đối với từng đối tượng Đểlàm được việc đó, bản thân tôi cho các em viết lí lịch bản thân đồng thời gặptrực tiếp giáo viên cũ các lớp dưới để tìm hiểu Hằng ngày quan sát, theo dõi các

em khi các em chơi, trò chuyện với các em Thường buổi học đầu tiên tôi chocác em tự giới thiệu về mình trước lớp Từ đó nắm được phần nào đặc điểm củatừng em Những lúc rảnh tôi thường bắt chuyện để hỏi thăm các em về gia đình(Bố mẹ các em làm nghề gì? Nhà em có mấy anh chị em? Em đang sống cùngvới ai? Hỏi thăm các em về những mối quan hệ với bạn bè (Em chơi thân với ai?

Em thường đi học với bạn nào? Em thích học môn gì?) Khi trò chuyện với các

Trang 7

em như vậy ta sẽ nắm bắt được hoàn cảnh, sở thích của các em, đồng thời tạocho các em cảm giác gần gũi, thân thiện

(Minh chứng 1) Phiếu điều tra thông tin, lý lịch học sinh.

*Hoàn cảnh, kinh tế gia đình:

Đặc điểm địa bàn, kinh tế gia đình học sinh của lớp tôi chủ nhiệm:

- Đa số học sinh của lớp là nằm trên 2 thôn :Hợp Sơn ,Hợp Nhất địa hìnhđồi núi đi lại khó khăn do đó ảnh hưởng rất nhiều đến việc học

- Kinh tế của đa số gia đình học sinh còn nhiều khó khăn, một số gia đìnhnằm trong diện hộ cận nghèo của địa phương

- Phụ huynh trong lớp đa phần là sản xuất nông dân hoặc đi làm xa nhà Qua những thông tin có được, tôi có thể nắm bắt được tình hình cụ thể củatừng học sinh

Là giáo viên dạy môn Tiếng Anh và bắt đầu nhận công tác chủ nhiệm từnăm 2016 Sau vài năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi đã rút ra được cho mìnhnhững kinh nghiệm để hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn Đối với lớp tôi chủ nhiệmtrong năm học 2021 – 2022 là học sinh lớp 6 đầu cấp ,một năm rất đặc biệt họcsinh phần lớn học online ở nhà vì dịch covid 19 bùng phát Mọi thông tin đềutrao đổi qua nhóm zalo của lớp

- Một việc làm tôi thường xuyên tiến hành đó là lấy số điện thoại của giađình học sinh để khi cần liên lạc hoặc trao đổi qua zalo với gia đình các emđược tốt và kịp thời hơn Mặc dù giải pháp này có tốn kém hơn , nhưng hiệuquả rất cao, học sinh có vấn đề gì giáo viên chủ nhiệm có thể thông tin trực tiếptới gia đình và ngược lại

(Minh chứng 2) trao đổi qua zalo giữa GVCN với nhóm lớp

Tôi đã theo trình tự sau:

1.1 Phân loại giới tính:

* Do điều kiện về vùng miền nên tổng số học sinh trong lớp học thường

là 18 đến 33 em Ngay từ khi nhận lớp, tôi đã phân loại giới tính để quản lí vàthực hiện các biện pháp giáo dục cho phù hợp với từng đối tượng học sinh

* Lớp 6A năm học 2021-2022:

Tổng số học sinh: 18 trong đó học sinh nam là 8, học sinh nữ: 10

1.2 Xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp:

Trong công tác chủ nhiệm việc lựa chọn và xây dựng một đội ngũ cán sựlớp - Việc xây dựng một tập thể học sinh tự quản có vị trí đặc biệt quan trọng,bởi đó sẽ là chỗ dựa, là cánh tay phải đắc lực giúp giáo viên chủ nhiệm quản lý

và điều hành lớp được tốt Vậy làm cách nào có thể lựa chọn được Ban cán sự

Trang 8

tích cực, năng nổ, có tinh thần trách nhiệm cao đối với tập thể? theo tôi cónhững cách sau:

1.2.1 Lựa chọn một đội ngũ cán bộ lớp có đủ uy tín và năng lực điều khiển tập thể lớp.

- GVCN lựa chọn một đội ngũ cán bộ lớp trên cơ sở của việc tìm hiểu họcsinh

- Tập thể lớp tự lựa chọn, bầu ra đội ngũ cán bộ lớp, có thể được bầu bằngcách bỏ phiếu kín hoặc hình thức giơ tay.Nhưng năm nay do tình hình dịchbệnh chúng ta học online, nên tôi chọn hình thức bỏ phiếu giơ tay qua phònghọc zoom

Nhưng tốt nhất GVCN cần định hướng cho tập thể lựa chọn những bạnxứng đáng nhất vào ban cán sự lớp, biến ý định của mình thành quyết định dânchủ của tập thể học sinh bằng việc xác định những tiêu chuẩn lựa chọn hoặcmục tiêu, nội dung hoạt động của lớp để lựa chọn được người gánh vác côngviệc của tập thể

1.2.2 Tổ chức huấn luyện đội ngũ cán bộ lớp.

Sau khi lựa chọn được ban cán sự của lớp,tổ:

- Tập hợp đội ngũ cán sự lớp, tổ…để bồi dưỡng cho các em những hiểu biết

về ý nghĩa, tác dụng của việc xây dựng một tập thể lớp vững mạnh, về vai trò,nhiệm vụ của cán bộ lớp và mối quan hệ công tác giữa các cán bộ lớp vớinhau

- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng loại cán bộ lớp, cán bộ chức năng, yêu cầucác em nắm vững nhiệm vụ của mình để ghi nhớ và thực hiện Giúp học sinhcách xác định mục đích, nội dung, phương pháp tiến hành và những điều kiệncần thiết để thực hiện nhiệm vụ…

1.2.3 Tổ chức cho học sinh lớp chủ nhiệm tìm hiểu về những nội dung xây dựng tập thể lớp tự quản:

- Vai trò của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình xây dựng đội ngũ lớp tựquản

- Tự quản trong giờ học vắng giáo viên

- Tự quản giờ trên lớp, giờ kiểm tra, đánh giá

- Tự quản trong giờ truy bài hàng tuần

- Tự quản trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

1.2.4 Tổ chức các hoạt động thực tế để học sinh được rèn luyện các kỹ năng tự quản:

Đây là bước hết sức quan trọng trong đó mọi thành viên của lớp đều tham gia vào việc xây dựng một tập thể lớp tự quản :

Trang 9

- Ban đầu GVCN có thể tham gia trực tiếp xây dựng kế hoạch hoạt động,hướng dẫn học sinh chuẩn bị các hoạt động và điều khiển học sinh tham giahoạt động Sau đó GVCN sẽ giao dần cho Ban cán sự lớp tự tổ chức và điềukhiển các hoạt động của lớp, và chỉ giúp đỡ học sinh với tư cách là người cốvấn, điều chỉnh hoạt động của các em theo đúng hướng.

- Tổ chức để học sinh tự đánh giá kết quả hoạt động của cả tập thể Giúpcác em có thể rút ra được những bài học kinh nghiệm để những hoạt động tiếptheo đạt hiệu quả cao hơn Mỗi lần như vậy là một dịp để các em và tập thểhọc sinh trưởng thành dần lên

2 Về học tập, đạo đức:

Đây là một trong những yếu tố quyết định chất lượng học tập và rèn luyệncủa các em học sinh trong lớp Đó cũng là nhân tố tạo nên phong trào thi đuacủa tập thể

Vì vậy, tôi đã tìm hiểu và ghi lại kết quả học tập và rèn luyện của các em

từ các năm học trước để phát huy những học sinh khá tốt và giúp đỡ những emyếu kém tiến bộ Nhất là khi các em học lên một môi trường học tập mới vớinhiều điều mới lạ cùng những yêu cầu, đòi hỏi cao hơn về kỹ năng cũng như tưduy và đạo đức, tác phong

*Kết quả học tập và rèn luyện năm học 2020-2021

Kiến thức, kỹ năng Năng lực, phẩm chất

2.1 Truy bài 15 phút đầu giờ và giờ sinh hoạt lớp:

*Truy bài 15 phút đầu giờ đóng vai trò, vị trí rất quan trọng bởi vì:

- Nếu chúng ta làm tốt 15 phút sẽ giúp các em có sự chuẩn bị tốt hơn chonhững tiết học tới Có thể nói đây là thời gian để các em khởi động cho một buổihọc tập đạt hiệu quả (Nhưng năm nay do dịch bệnh nên giờ truy bài các em tự

ôn lại kiến thức vào trước giờ học)

*Trong giờ sinh hoạt lớp:

- Tập cho các em có thói quen, kỷ luật, đến lớp, đến trường và tinh thầnxây dựng tập thể cũng như xây dựng mối quan hệ bạn bè, thầy cô tốt hơn

Trang 10

* Biện pháp:

- GVCN tăng cường bám sát và chỉ đạo có hiệu quả hoạt động 15 phút: Lựa chọn và giao nhiệm vụ cho lớp phó học tập chọn ra những học sinh khá,giỏi nổi trội ở một bộ môn để hỗ trợ lớp phó học tập chữa bài tập khó cho cácbạn học sinh yếu

Giai đoạn đầu giáo viên đưa ra nội dung sinh hoạt và trực tiếp điều hành, sau

đó hướng dẫn và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp tự điều hành , giúp các em rènluyện tính tự quản và làm chủ tập thể Qua mỗi buổi GVCN nhận xét và uốnnắn những mặt đạt được và định hướng cho các em tổ chức những buổi sau tốthơn, lúc này GVCN chỉ đóng vai trò cố vấn

- GVCN tiếp tục tăng cường nội dung hoạt động phong phú, đa dạng, cầnbám sát những nội dung mà Ban giám hiệu, đoàn trường và các tổ chức đoàn thểtrong trường đề ra Cần lồng ghép nội dung sinh hoạt chính trị – Tư tưởng chocác em có điều kiện trao đổi và tìm hiểu những ngày lễ lớn của dân tộc cũng nhưcác sự kiện lịch sử trọng đại, những tin tức cập nhật về thời sự…

- Cần thay đổi linh hoạt nội dung và hình thức sinh hoạt, lồng ghép nội dungthảo luận nhằm nâng cao chất lượng học tập

-Năm nay học sinh lớp 6 tiếp cận với chương trình GDPT mới học sinh đượchọc môn HĐTN-HN trong đó có 1 tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề.Do dịch bệnhnên phải sinh hoạt trực tuyến qua zoom.(Minh chứng các buổi sinh hoạt lớp quazoom)

* Kết quả đạt được:

- Nội dung phong phú và đa dạng hơn: Ngoài hát tập thể chữa bài tập, GVCNcòn lồng ghép kể chuyện về một số nhân vật lịch sử , cho học sinh thảo luận vềcác vấn đề thời sự: tìm hiểu về lịch sử hình thành trường , tìm hiểu về vai tròngười đội viên

- Học sinh hăng hái tham gia nghiêm túc Góp phần tạo nên không khí học tậpvui vẻ, thoải mái tạo cho các em có tâm thế vui tươi để tiếp thu bài học tốt hơn

- Qua đó, giúp các em có điều kiện hiểu và giao lưu rộng rãi hơn với các bạntrong lớp, tính đoàn kết tập thể được nâng cao, tình cảm thầy trò được củng cố,tập thể lớp ngày càng vững mạnh

2.2 Sinh hoạt ngoại khoá:

- Các em được học môn HĐTN-HN 1tiết/ tuần là những chủ đề rất hay và bổ

ích cho các em

Trang 11

-Là GVCN tôi đã cố gắng lồng ghép các hoạt động trong các chủ đề bài họcvới các ngày lễ , giúp các em tìm hiểu và tổ chức tốt việc kỷ niệm các ngày lễlớn của dân tộc:

- Tổ chức kỷ niệm ngày: 20/11; 8/3…

- Hình thức tổ chức: Tuỳ theo điều kiện cụ thể GVCN có thể giao nhiệm vụcho ban cán sự lớp chuẩn bị các hoạt động theo nội dung: Tổ chức buổi toạ đàmtìm hiểu về những ngày lễ, tổ chức thi văn nghệ, tổ chức cho học sinh tìm hiểu

về làng nghề thuốc nam của địa phương

- Qua các hoạt động đó giúp cho các thành viên được giao lưu, cọ xát, đượchọc hỏi và hiểu biết hơn tạo tinh thần đoàn kết, sự hiểu biết lẫn nhau, từ đó, mỗithành viên đều cảm thấy mình phải có ý thức và trách nhiệm xây dựng tập thểlớp đoàn kết và vững mạnh

2.3 Về học tập:

a Biện pháp:

Để biết được lực học cụ thể của từng em khi mới vào lớp, tôi tìm hiểu kếtquả học tập của từng em ở qua các thầy cô bộ môn, sau đó giao nhiệm vụ cụ thểcho những học sinh có năng lực nổi trội phụ trách các mảng khác nhau về họctập như: các môn khoa học tự nhiên và những môn khoa học xã hội

- GVCN lựa chọn và giao nhiệm vụ cho lớp phó học tập chọn ra nhữnghọc sinh giỏi nổi trội ở một bộ môn để hỗ trợ lớp phó học tập hoàn thiện đội ngũcán sự học tập

- GVCN sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh trong lớp theo nguyên tắc: Phảiđạt mức độ cân bằng giữa giới tính trong một tổ đồng thời cắt cử những học sinhhọc khá hơn ngồi cạnh để kèm những học sinh học yếu, giúp cho các thành viêntrong tập thể hiểu biết và gắn bó, đoàn kết hơn trong học tập, rèn luyện và tinhthần quyết tâm xây dựng một tập thể lớp vững mạnh trên tất cả các lĩnh vực:Học tập-đạo đức-nề nếp

3 Phân loại đối tượng học sinh

Trên cơ sở về gia đình và bản thân của học sinh, tôi đã phân loại thành các đối tượng sau:

3.1 Đối tượng thứ nhất: Học sinh có hoàn cảnh bình thường.

- Đây là những học sinh gia đình có mức sống trung bình khá trở lên, sốnghòa thuận, bố mẹ yêu thương và quan tâm đến con cái Các em sống trongnhững gia đình này thường học tốt, chăm ngoan, và cũng là những cán bộ nòngcốt của lớp

3.2 Đối tượng thứ hai: Những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.

Trang 12

- Học sinh có hoàn cảnh kinh tế ở mức trung bình nhưng bố mẹ lo làm ăn,

ít quan tâm đến con cái, không quản lí giờ giấc của các em

- Học sinh thuộc gia đình thiếu bố (mẹ) hoặc cả hai hoặc thuộc gia đình

nghèo, đông con Những học sinh này đa số các em đều có hoàn cảnh kinh tếgặp nhiều khó khăn Vì thế, mặc dù đã ở tuổi trưởng thành nhưng các em thườnghay mặc cảm, tự ti, rụt rè và rất ít tham gia các hoạt động tập thể

Vì thế, tùy theo từng đối tượng để vận dụng các biện pháp giáo dục phù hợp

V Các biện pháp giáo dục

1 Biện pháp thứ nhất: Giáo dục trực tiếp, gần gũi hoàn cảnh trực

tiếp các em và có biện pháp linh hoạt với từng em.

Đây là những học sinh cơ bản ngoan, học tốt, nòng cốt của lớp Nhưnggiáo viên chủ nhiệm cũng thường xuyên gần gũi các em để nắm bắt thông tincủa lớp, thông qua các em để nắm được những thông tin trong các tiết học bộmôn hoặc trong các giờ sinh hoạt tập thể

Tôi luôn tỏ thái độ tin tưởng với đội ngũ cán sự lớp, giao trách nhiệm cholớp trưởng nắm bắt tình hình chung của lớp trong ngày, lớp phó học tập ghi lạinhững vấn đề về học tập như bài cũ, bài mới, các bài tập , Ngoài ra có các tổtrưởng theo dõi sát sao từng tổ viên của mình để báo cáo kịp thời

2 Biện pháp thứ 2: Giáo dục thông qua các hoạt động tập thể

- Vào những ngày lễ, sinh hoạt chủ nhiệm lớp thường tổ chức cho họcsinh tham gia các hoạt động tập thể như: Tìm hiểu ngày truyền thống 20-11, Háihoa dân chủ, Tìm hiểu tâm lí tuổi mới lớn, Ngày của mẹ em nên làm gì?

- Tổ chức các hoạt động HĐTN-HN,GDĐP giúp các em có được cái nhìntổng quan về thế giới nghề nghiệp, định hướng tương lai và chọn nghề gì chophù hợp với năng lực, sở trường, điều kiện của gia đình, bản thân…

3.Biện pháp thứ 3: Giáo dục thông qua hình thức kết bạn:

- Lập ra các đôi bạn cùng tiến Động viên các em khá, giỏi kèm cặp, giúp

đỡ các bạn yếu kém Các em này vừa giúp đỡ về học tập vừa giúp về tinh thần,tránh cho các bạn sự mặc cảm

- Chọn các bạn giúp đỡ đều là học sinh khá, giỏi là cán bộ lớp, nhiệt tìnhvới bạn và có trách nhiệm trong việc giúp đỡ mọi thành viên trong lớp cùng tiếnbộ

- Lên kế hoạch giúp đỡ, có thể tổ chức học nhóm tại nhà

4 Biện pháp thứ 4:Giáo dục kết hợp với Hội cha mẹ học sinh và cha

mẹ học sinh:

"Nhà trường, gia đình và xã hội có mối quan hệ khăng khít với nhau.Trong mối quan hệ đó thì nhà trường được xem là trung tâm, chủ động, định

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w