1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi vệ sinh tự bảo vệ bản thân

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi vệ sinh tự bảo vệ bản thân
Trường học Trường Mầm non Cẩm Lĩnh B
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại Bài viết
Năm xuất bản 2019 - 2020
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 25,28 MB

Nội dung

Vì vậytrẻ rất dễ bị tổn thương về tâm lý, tôi thấy việc giáo dục đưa các con vào nề nếp để hình thành các kỹ năng bảo vệ bản thân là rất cần thiết.. Đối với phụhuynh trường tô

Trang 1

PHẦN II : BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN

ĐỀ

3

2 Khảo sát thực tế khi chưa thực hiện đề tài 4

5 Những biện pháp thực hiện (nêu rõ từng phần) 6

6 Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng 12

Trang 2

Chúng ta cũng dễ bắt gặp những đứa trẻ được cha mẹ chăm bẵm từng ly từngtí như từ việc vệ sinh cá nhân, mặc quần áo, xúc ăn Trẻ dường như được cha mẹphục vụ mọi lúc, mọi nơi Điều này khiến cho trẻ dần mất đi tính tự lập, và kỹnăng vệ sinh tự bảo vệ bản thân của trẻ cũng bị hạn chế Các bậc làm cha làm

mẹ chưa hiểu rằng khi con của mình mình được học được lao động là các conđang được học hỏi rất nhiều kiến thức Khi trẻ ở môi trường mới xa môi trườnggia đình trẻ rất thụ động trong các kỹ năng vệ sinh tự bảo vệ bản thân Vì vậygiáo dục vệ sinh cho trẻ là rất cần thiết và bằng các cách như sau, luôn giữ gìnsạch sẽ, rửa tay bằng xà phòng, ăn chín uống sôi… Có như vậy bản thân trẻ mớiphòng và tránh được những bệnh truyền nhiễm đặc biệt nhất dịch bệnh covid 19đang diễn ra hiện nay

Xuất phát từ mong muốn đấy tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 24 -36 tháng tuổi vệ sinh tự bảo vệ bản thân”

2 Cơ sở lý luận.

Như chúng ta đã biết, trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước, của dân tộc Vìvậy Đảng và nhà nước ta luôn luôn coi trọng công tác chăm sóc và giáo dục trẻ,nhất là giáo dục trẻ mầm non Trong 5 mục tiệu giáo dục của chương trình giáodục mầm non, thì mục tiêu nào cũng rất quan trọng, nhưng với mục tiêu TìnhCảm - Kỹ Năng - Xã Hội cũng được chú trọng bởi vì ngoài mặt phát triển về thểchất, nhận thức, ngôn ngữ thì Tình Cảm - Kỹ Năng - Xã Hội và Thẩm Mỹ đượcđánh giá một trong những hoạt động hàng ngày của trẻ

Đặc biệt với xu thế phát triển hiện nay mọi hoạt động về thể lực cũng như trítuệ của con người, đang phát triển vượt bậc so với tình hình hiện nay Bên cạnhđó lao động tay chân của con người nói chung và trẻ em nói riêng đang dần bịhạn chế Đối với trẻ nhỏ có rất nhiều trẻ được bố mẹ nuông chiều nên khôngphải làm bất cứ 1 việc gì cả những công việc như tự phục vụ bản thân mình nhưvệ sinh cá nhân của trẻ Vì vậy việc hình thành thói quen vệ sinh cá nhân tốtgiúp trẻ tự bảo vệ bản thân là vô cùng quan trọng và cần thiết Đặc biệt là lứa

Trang 3

tuổi 24-36 tháng đó là phương tiện không thể thiếu giúp trẻ tích cực, chủ động,sáng tạo, tự tin vững vàng trước mọi khó khăn trong cuộc sống.

3 Cơ sở thực tiễn:

Là 1 giáo viên Mầm Non được phân công phụ trách ở độ tuổi 24-36 tháng,với độ tuổi này trẻ còn rất bé những đặc điểm sinh lý phát triển rất mạnh Vì vậytrẻ rất dễ bị tổn thương về tâm lý, tôi thấy việc giáo dục đưa các con vào nề nếp

để hình thành các kỹ năng bảo vệ bản thân là rất cần thiết Vì kỹ năng bảo vệbản thân của trẻ còn chưa được sát sao, chưa có kế hoạch đầy đủ, rõ ràng Vìvậy vệ sinh cá nhân cho trẻ là 1 trong những cách phòng chống dịch bệnh đơngiản và ít tốn kém nhất, tạo thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày cho trẻ

Thời gian qua, dư luận phản ánh khá nhiều về thực trạng thiếu ý thức củangười dân trong chiến dịch phòng dịch covid-19 Họ ích kỷ và chỉ nghĩ đến bảnthân mình mà không nghĩ đến sự nguy hiểm cho tất cả mọi người Đối với phụhuynh trường tôi đa số là nông dân, việc tiếp cận với công nghệ thông tin cònhạn chế nên các cách phòng bệnh và các kỹ năng vệ sinh cá nhân hằng ngày đốivới trẻ mầm non nói chung và trẻ 24-36 tháng tuổi nói riêng còn rất hạn chế, đốivới trẻ đa phần các con chưa ý thức tự bảo vệ bản thân để phòng tránh dịchbệnh Ở trường cũng như ở nhà, các em hầu như hoàn toàn thiếu sự sáng tạo,luôn ỷ lại phụ thuộc vào người lớn Đó chính là do khiến trẻ không thể phát huyđược khả năng tự bảo vệ bản thân mình Chính vì vậy mà tôi luôn mong muốn

sẽ giúp trẻ có những kỹ năng và thói quen vệ sinh tốt để tự bảo vệ bản thân phốihợp với gia đình tạo nên những đứa trẻ sạch sẽ, tự tin, nhanh nhẹn, tích cực,sáng tạo, vững vàng đi trên đôi chân của mình Do đó, tôi mạnh dạn đi sâu

nghiên cứu tìm ra “ Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi vệ sinh tự bảo

vệ bản thân” để phòng tránh những dịch bệnh nguy hiểm.

4 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng tại lớp nhà trẻ 24-36tháng tuổi đã tìm ra những cách nhận biết cũng như 1 số biện pháp nhằm nângcao chất lượng cho công việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, thông qua việc học

mà chơi, chơi mà học nhằm giúp cho trẻ có thể tiếp thu được 1 cách tốt nhất Từđó giúp trẻ giúp trẻ biết được 1 số thói quen vệ sinh cho cá nhân mình, biết bảovệ sức khỏe và phòng chống 1 số dịch bệnh thông thường cũng như bệnh dịchnguy hiểm như Covid -19 hiện nay Đó là lý do tôi chọn đề tài này để nghiêncứu, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ

5 Đối tượng nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài hướng tới đề xuất “Một sốbiện pháp giúp trẻ 24 -36 tháng tuổi vệ sinh tự bảo vệ bản thân”

Trang 4

6 Đối tượng khảo sát thực nghiệm:

Là học sinh của lớp 2 tuổi D2 do tôi làm chủ nhiệm và phụ huynh lớp tôi.

7 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp dùng lời nói

Phương pháp quan sát

Phương pháp thực hành

Phương pháp kiểm tra, đánh giá

Phương pháp động viên, khuyến khích

8 Thời gian nghiên cứu:

Đề tài được thực hiện tại lớp 24-36 tháng tuổi D2 trường mầm non CẩmLĩnh B

Thời gian thực hiện từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020

PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề.

Như chúng ta đã biết cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thông tin

trong giai đoạn hiện nay của nước ta đang phát triển nhảy vọt trong nhiều lĩnhvực, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin Như vậy sẽ khiến con ngườichúng ta lao vào theo vòng xoáy đó mà bỏ quên đi 1 số kỹ năng của bản thân.Đặc biệt nghiêm trọng đối với con trẻ cần phải được giáo dục ngay từ đầu Với

sự phát triển như vậy đòi hỏi ở mỗi trẻ cần phải có những kỹ năng để xử lý cũngnhư bảo vệ chính bản thân mình Vậy bảo vệ bản thân là như thế nào?

Kỹ năng tự bảo vệ bản thân là những hiểu biết của một người về những sự việc xung quanh mình cũng như cách để hành động đúng, an toàn đối với sự vật

đó Trẻ có kỹ năng bảo vệ bản thân sẽ biết cách làm thế nào để tránh xa những mối nguy hiểm hoặc khám phá thế giới trong phạm vi an toàn Đó là một khái

niệm rất chung chung mà chương trình kỹ năng cho trẻ mầm non đã nói như vậy.Trẻ em là một đối tượng khá nhạy cảm, nhất là đối với trẻ mầm non nếu trẻđược tiếp xúc với nền giáo dục tốt thì trẻ sẽ phát triển theo chiều hướng tốt vìvậy ngay từ tuổi ấu thơ, trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ 24-36 tháng tuổi đang ởnhững bước phát triển mạnh về nhận thức, tư duy, ngôn ngữ, tình cảm cầnđược quan tâm, chăm sóc để trẻ phát triển toàn diện

2 Khảo sát thực tế khi chưa thực hiện đề tài

2.1 Thuận lợi.

Là trường đang phấn đấu lên chuẩn quốc gia, có phòng lớp rộng rãi khangtrang, trang thiết bị tương đối đầy đủ về thiết bị dạy học

Trang 5

Các giáo viên ở lớp đều là giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động và sáng tạo,yêu nghề mến trẻ Trong công việc các cô luôn tìm tòi nghiên cứu phương phápgiáo dục tốt nhất và hiệu quả nhất thông qua hoạt động dạy kỹ năng tự bảo vệbản thân cho trẻ.

Ban giám hiệu nhà trường vững về chuyên môn, luôn chỉ đạo sát sao đếntừng giáo viên, luôn quan tâm và tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tài liệu hướngdẫn, tài liệu tham khảo, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi để tổ chức các hoạt độnggiáo dục kỹ năng sống cho trẻ

Bản thân tôi luôn nhiệt tình, tận tâm trong công việc, luôn tự học hỏi nângcao trình độ của bản thân

Các chị em đồng nghiệp đoàn kết, giúp đỡ, cùng nhau trao đổi thảo luậnnhững băn khoăn, chưa tìm ra giải pháp Luôn có sự giúp đỡ nhiệt tình của chị

em cùng lớp nên tôi thực hiện thành công đề tài này

Phụ huynh cho con đi lớp đầy đủ chuyên cần, nhiệt tình phối hợp với giáoviên trong việc giáo dục trẻ

2.2 Khó khăn.

* Về giáo viên:

Một số giáo viên còn chưa nghiên cứu sâu về hoạt động dạy kỹ năng vàhình thành các thói quen vệ sinh cho trẻ Do công việc chăm sóc - giáo dục trẻ ởlớp chiếm nhiều thời gian nên việc tìm hiểu, nghiên cứu của giáo viên còn hạnchế

Do trường vừa mới tách nên cơ sở vật chất tại cơ sở hiện tại hơi chật chội,chưa có điều kiện để xây dựng phòng đa năng riêng cho trẻ Đồ dùng, đồ chơicòn nghèo, đa số là đồ dùng mua sẵn Giáo viên chưa tích cực làm đồ dùng đồchơi cho trẻ

* Về trẻ: Đặc thù trẻ độ tuổi trẻ 24 -36 tháng tuổi còn rất nhỏ nên việc

đưa trẻ vào nề nếp và rèn kỹ năng sống cho trẻ còn gặp nhiều khó khăn

Độ tuổi 24 -36 tháng còn nhỏ nên rất cần sự quan tâm, quá trình hướngdẫn các kỹ năng rất tỉ mỉ và phải thường xuyên rèn luyện thì trẻ mới thực hiệnđược

* Về phụ huynh: Phần lớn cha mẹ của các con đều làm nông nghệp nên

ít có thời gian quan tâm tới con em mình, hơn nữa sự hiểu biết về Mầm Non cònhạn chế, nên sự phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh để giáo dục kỹ năng vệsinh cho trẻ là rất thấp

Còn những gia đình khá giả thì nuông chiều khiến con mình không có kỹnăng tự phục vụ, nhất là sự nguy hiểm có dịch Covid -19 vẫn đang điễn ra

Trang 6

Từ những thuận lợi và khó khăn trên, tôi mạnh dạn đưa ra 1 số biện giáo dục và rèn luyện kỹ năng vệ sinh cho trẻ ở độ tuổi 24 -36 tháng góp phần phát triển nhân cách toàn diện

3 Thực trạng vấn đề nghiên cứu.

Tôi đã tiến hành khảo sát lớp tôi với tổng số 25 trẻ Trong đó có 12 nữ, 13nam:

Số

KS

Mức độ đạt được

Đ ạt

C h ư a đ ạ t

1

Biết giữ vệ sinh lịch sự nơi công cộng, không khạc nhổ bừa bãi, khi ho, hắt hơi, hỉ

mũi, phải lấy tay che miệng

25

5trẻ

=20

%

20trẻ

=80

%

2 Trẻ biết bỏ rác vào giỏ, không vứt rác bừa bãi 25

4trẻ

=16

%

21trẻ

=84

%

3 Biết đi vệ sinh đúng nơi quyđịnh 25

4trẻ

=16

%

21trẻ

=84

%

4 Trẻ có ý thức giữ vệ sinh

chân, tay mặt mũi, quần áo sạch sẽ

trẻ

=

20tr

Trang 7

%

=80

%

4 Những biện pháp thực hiện (nội dung chủ yếu của đề tài )

Biện pháp 1: Xác định những kỹ năng vệ sinh cơ bản và xây dựng kế hoạch

giáo dục lồng ghép qua các hoạch động học theo tháng

Biện pháp 2: Lựa chọn hình thức, phương pháp dạy kỹ năng vệ sinh cho trẻ

thông qua các hoạt động trên lớp

Biện pháp 3: Nghiên cứu tìm tòi các bài thơ, ca dao, vè, đồng dao nhằm

gây hứng thú và giáo dục kỹ năng vệ sinh cho trẻ

Biện pháp 4: Tạo môi trường giáo dục kỹ năng vệ sinh cho trẻ.

Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh, đồng nghiệp để giáo dục kỹ năng vệ

sinh cho trẻ.

5 Những biện pháp thực hiện (Nêu rõ từng phần)

Qua quá trình điều tra kết quả trên bảng khảo sát đầu năm tỷ lệ % trẻ chưatích cực chiếm rất nhiều, còn trẻ tích cực hay rất tích cực % chiếm rất ít Tôinhận thấy rằng việc hình thành và duy trì thói quen cũng như kỹ năng vệ sinh cánhân để gúp trẻ tự bảo vệ bản thân trẻ là rất cần thiết

5.1 Biện pháp 1: Xác định những kỹ năng vệ sinh cơ bản và xây dựng

kế hoạch giáo dục lồng ghép qua các hoạt động học theo tháng.

Tại sao phải xác định những kỹ năng vệ sinh cơ bản và xây dựng kế hoach giáo dục cho trẻ? Vì:

Sau khi có kết quả khảo sát trẻ tại lớp mình việc tiếp theo tôi thực hiện làxách định những kỹ năng vệ sinh cơ bản cần dạy cho trẻ ở lớp Như chúng ta đãbiết có rất nhiều kỹ năng vệ sinh cho trẻ ở lứa tuổi mầm non, nhưng với độ tuổi

24 -36 tháng khả năng nhận thức còn hạn chế nên việc lựa chọn kỹ năng dạy vệsinh cho trẻ cần đảm bảo nguyên tắc vừa sức, lấy trẻ làm trung tâm Việc lựachọn kỹ năng quá khó hay quá dễ sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dụcđối với trẻ Chính vì vậy, người giáo viên có nhiệm vụ quan trọng là lựa chọn vàxác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với trẻ 24 -36 tháng trong trườngmầm non

Hình ảnh 1:Trẻ làm thí nghiệm về cách rửa tay.

Xây dựng kế hoạch là những công việc cô cần phải nắm được khi dạy trẻ kỹnăng vệ sinh như thế nào như trong ngày, trong tuần và trong tháng ra sao để từđó mới đi sâu vào dạy từng kỹ năng dạy cho trẻ nắm rõ được

Trang 8

Nghiên cứu tài liệu là tự tìm tòi, tự học hỏi để tìm ra những phương pháp vàbiện pháp tốt khi dạy trẻ, tìm đọc những sách có liên quan đến sự phát triển củatrẻ, những điều cần cho giáo dục mà chúng ta không thấy, những kinh nghiệmnhững bài học đã được đúc kết và cả các loại sách kỹ năng dành cho trẻ mầmnon.Tôi đặc biệt chú ý đến kỹ năng vệ sinh cho trẻ như dịch chân tay miệng, sởi,thủy đậu, sốt xuất huyết và bây giờ là dịch cov i d-19 Những dịch bệnh đó ảnhhưởng rất lớn đến sức khỏe và sự an toàn của trẻ Chính vì vậy mà việc tìm tòi,nghiên cứu đi sâu để nắm vững được nội dung của đề tài mình nghiên cứu làmột điều vô cùng cần thiết và quan trọng.

Ví dụ: Tôi thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên đề kỹ năng vệsinh, kỹ năng phòng chống dịch bệnh do Phòng Giáo dục và nhà trường tổ chức.Trong hoạt động vệ sinh cá nhân hằng ngày có nhiều dạng hoạt động khác nhau.Dựa trên cơ sở giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tôi đã lựa chọn những hoạt độngphù hợp với trẻ của lớp mình Để lập được kế hoạch tổ chức hoạt động vệ sinhcho trẻ, trước hết từng giáo viên phải nắm được các mục tiêu, nội dung, kết quảmong đợi của độ tuổi của lớp mình cô biết trẻ cần gì, thiếu gì, cần bổ xung gì?Từ đó dựa vào khả năng, nhận thức của trẻ để lên kế hoạch tổ chức theo tháng,tuần, ngày một cách phù hợp và đạt kết quả tốt nhất

Kết quả là: tôi đã tìm ra được những phương pháp rất hiệu quả trong việc

dạy trẻ Trẻ tiếp thu và thực hiện những yêu cầu của cô rất hứng thú và dần trởthành những thói quen tốt Ngoài ra, xây dựng kế hoạch giáo dục tháng, tuần,ngày được tôi đưa ra rất rõ ràng, cụ thể Từ đó đồng nghiệp cũng có thể thamkhảo và thực hiện ở lớp của mình Chỉ sau 4 đến 5 tháng là trẻ đã có những thóiquen và kỹ năng vệ sinh rửa mặt, rửa tay, xúc miệng bằng nước muối sau khi ănrất tốt Cô không cần phải hướng dẫn nữa mà trẻ có thể tự làm được

5.2 Biện pháp 2: Lựa chọn hình thức, phương pháp dạy kỹ năng vệ sinh

cho trẻ thông qua các hoạt động trên lớp

Với những kỹ năng vệ sinh đã lựa chọn tôi sẽ lồng ghép tích hợp vào cáchoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong ngày, các buổi hoạt động ngoài trời cũngnhư những buổi ngoại khóa để dạy trẻ 1 cách phù hợp Từ đó giúp trẻ hiểu vàbiết cách vệ sinh cá nhân 1 cách đúng và an toàn, nhất là trong tình hình dịchbệnh covid -19 vẫn chưa dập tắt được Đó chính là mục tiêu tôi muốn hướng tới

* Dạy trẻ kỹ năng vệ sinh qua giờ ăn, hoạt động chiều

Việc trẻ biết tự vệ sinh chăm sóc là những viên gạch đầu tiên xây dựng nêntính tính tự tin, tự lập để ứng phó với những dịch bệnh xung quanh trẻ

Bàn tay là nơi phát tán vi khuẩn nhiều hơn bất cứ bộ phận nào trên cơ thểtrẻ Do đó rửa tay đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo vệ sinh,

Trang 9

đặc biệt cần thiết khi trẻ thường dùng tay bẩn để bốc thức ăn và hầu như không

ý thức về việc phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

Để rèn cho trẻ thói quen thường xuyên rửa tay đảm bảo vệ sinh, dạy trẻluôn ghi nhớ việc rửa tay khi:

* Trước khi ăn cơm và sau khi ăn cơm xong

* Sau khi đi vệ sinh

* Khi nhặt cơm rơi vào đĩa cần lau tay vào khăn lau tay

* Sau khi lấy tay để lấy hỉ mũi và hắt hơi

* Sau khi tay dính bụi bẩn

* Sau khi vứt rác

Ví dụ: Trong giờ ăn cơm tôi luôn nhắc các con khi có cơm rơi các connhặt cơm rơi vào đĩa rồi lau tay vào khăn lau tay và cứ lặp đi lặp lại như vậycác con sẽ hình thành được thói quen đó Như bé Tuệ Nhi nói với tôi : cô ơi !hôm trước con đi ăn liên hoan cùng mẹ con có bạn không nhặt thức ăn bỏ vàođĩa, sau đó con đã bảo bạn nhặt lên và lau tay như cô bảo con hàng ngàytrong lúc ăn cơm ạ Cô mỉm cười và khen con rất ngoan đã biết giúp bạn Nếu như không có xà phòng trong nhà cũng như không thể diệt trùng

và sát khuẩn thì bạn chỉ cần đảm bảo rằng trẻ rửa tay với xà phòng thường

và nước sạch là được Hay dạy trẻ cách thoa kỹ, chà và rửa tay trong 15giây hoặc lâu hơn thế Sau đó, trẻ cần phải dùng 1 chiếc khăn sạch để laukhô tay

Ngoài ra còn hướng dẫn trẻ rửa tay với nước rửa tay khô để đảm bảokhi dịch bệnh tới

Tất cả những kỹ năng đó chúng tôi sẽ trang bị cho các con thông quacác hoạt động vệ sinh hằng ngày để trẻ có thể được thực hành tất cảnhững kỹ năng đó một cách hứng thú, vui vẻ, để các con tự tin mọi lúc,mọi nơi

Hình ảnh 2: Trẻ xếp hàng và rửa tay

* Dạy trẻ kỹ năng vệ sinh khi giao tiếp

Như chúng ta đã biết vi khuẩn là 1 con vật rất nhỏ bé bằng mắt thườngchúng ta sẽ không nhìn thấy được, chúng tôn tại xung quanh chúng ta như dướiđất ,trên không trung…Vì vậy việc bảo vệ và ngăn ngừa phát tán vi khuẩn là rấtcần thiết

“Để tạo ấn tượng tốt trước đám đông, tôi luôn giáo dục các con nên thựchiện các bước như Hãy sử dụng một chiếc khăn giấy, trong trường hợp khẩncấp có thể dùng tay che miệng, để tránh làm lây lan mầm bệnh sang nhữngngười xung quanh hay giáo dục các con phải đeo khẩu trang khi đi trên đường,

Trang 10

những nơi đông người và ….rất là dịch bệnh covid 19 chưa dập tắt được Hãythử tưởng tượng xem, nếu bạn không che miệng lại, vi khuẩn có thể bắn sangngười đối diện và bạn có thể bị cho là một kẻ thật mất vệ sinh và không có vănhoá” Đó là những điều mà tôi sẽ nói với trẻ ở mọi lúc, mọi nơi khi tôi thấy cầnthiết.

Ví dụ: Trong giờ trẻ chuẩn bị ngủ trưa tôi luôn nhắc trẻ không đùa nghịchnhau nếu ai ho hoặc hắt hơi phải lấy tay che miệng vào Qua nhiều lần như vậytrẻ đã hình thành thói quen và khi đi đâu hay ở nhà trẻ cũng có những thói quenđó Bé Tường Quân nói với tôi: ‘‘Cô ơi! Hôm qua ở nhà con hắt hơi và sổ mũinhưng con đã dùng tay che miệng như cô đã dạy con ạ ” Nghe được những lờitâm sự của con mà tôi rất vui vì những biện pháp giáo dục vệ sinh cho trẻ của tôi

đã được các con trong lớp thực hiện rất tốt ở mọi lúc mọi nơi

* Dạy trẻ kỹ năng khi đi vệ sinh

Đối với trẻ 24 -36 tháng tuổi rèn kỹ năng tự đi vệ sinh và rửa tay sau khi đivệ sinh là rất khó, cô cần phải kiên trì và phải luôn sát sao với từng trẻ nhưngvới lớp tôi đã mất 4 tháng ròng rã trẻ mới thực hiện thành thạo kỹ năng này Vàđến nay trẻ lớp tôi đã thực hiện kỹ năng này rất thành thạo và đúng các bước,với thành quả trên tôi rất vui vì mình đã giáo dục cho các con thêm 1 kỹ năngvệ sịnh nữa

Ví dụ: Trong giờ đi vệ sinh, trẻ lớp tôi luôn xin phép cô trước khi đi và điđúng nơi quy định, đi xong các con luôn rửa tay sạch rồi mới vào lớp

bị cho trẻ và là hành trang giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, an toàn ở mọi lúc, mọi nơi

5.3 Biện pháp 3: Nghiên cứu tìm tòi các bài thơ, ca dao, vè, đồng dao nhằm

gây hứng thú và giáo dục kỹ năng vệ sinh cho trẻ

Biện pháp này giúp trẻ hứng thú hơn với trò chơi đồng thời kỹ năng vệ sinh

được cô lồng ghép trong lời thơ một cách nhẹ nhàng

* Trẻ học kỹ năng hợp tác

* Bài thơ : Bé tập lau mặt

Một tay chẳng làm được

Bé phải lau hai tay

Bắt đầu từ hai mắt

Để lau tiếp má nhéRồi chải khăn ra chậuVậy mặt đã sạch rồi

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Chương trình giáo dục mầm non – mới sửa đổi theo thông tư 28. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam – 2017 Khác
2.Tâm lý học đại cương, tác giả Nguyễn Quang Uẩn, NXB Đại học sư phạm Khác
3.Tâm lý học trẻ em, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, NXB Đại học sư phạm 4. Sách kỹ năng giao tiếp .tác giả : Trần Đại Vi Khác
5.Sách kỹ năng sống cho trẻ mầm non ,sách giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non Khác
6.Đề tài sáng kiến kinh nghiệm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non. Trên Intenet. Vệ sinh cá nhân cho trẻ mầm non Khác
7. Kế hoạch kỹ năng sống năm hoạc 2019-2020 của trường Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w