1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi yêu thích làn điệu dân ca

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

IV Phương pháp nghiên cứu.

II PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM.

IV Kết quả đạt được qua khảo nghiệm, đánh giá

C PHẦN THỨ III: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ

1 Kết luận2.Khuyến nghị

A.PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trang 2

“Đã là người Việt Nam đừng bao giờ quên những khúc hát dân ca và phải

biết cả dân ca ba miền”(Hồ Chí Minh)

Đất nước Việt Nam hơn bốn ngàn năm lịch sử đã hình thành nên một nềnvăn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc Trong đó, âm nhạc dân giannói chung, dân ca nói riêng là tinh hoa văn hóa đặc sắc, là linh hồn của dân tộcViệt Nam ta Âm nhạc được coi là một món ăn tinh thần trong đời sống củangười dân Việt Nam Âm nhạc phản ánh cuộc sống của con người bằng nhữnghình tượng âm nhạc Một nhà văn hóa đã ví dân ca: “…Như dòng sông mênhmông tình đất, tình người, chắt lọc từ mạch nguồn cuộc sống, chảy qua nhiềuthời đại, phản ánh tâm tư tình cảm, ước mơ khát vọng của con người trên mảnhđất quê hương của mình…”.Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, dân cavẫn có sức sống bền chặt trong lòng mỗi người dân Việt Nam, là nhịp cầu thờigian để ta trở về với cội nguồn của cha ông, dân tộc mình Bên cạnh đó, hầu hếttrẻ em hiện nay gần như quên hẳn các trò chơi dân gian, các làn điệu dân ca vốnrất phong phú và đa dạng mà ông cha ta đã để lại Trẻ dần lãng quên bản sắc vănhóa dân tộc, đặc biệt là dân ca, phần lớn là do cuộc sống hiện đại, cùng với sựphát triển không ngừng của nền giáo dục nước nhà, đất nước đang trên đườngmở cửa du nhập những nền văn hóa khác nhau thì việc giữ gìn và phát huytruyền thống văn hóa vốn có của ông cha ta từ ngàn xưa là nhiệm vụ vô cùngcấp thiết Trên thực tế, đa phần lớp trẻ ngày nay thích nghe và thích hát nhữngbài hát trẻ trung, những bài nhạc trẻ sôi động….hơn là thưởng thức những lànđiệu dân ca, thậm chí chẳng bao giờ tiếp xúc với bài hát dân ca Chính vì thế bảnsắc văn hóa dân tộc ngày càng bị nhạt phai trong lòng giới trẻ Nghị quyết Trung

Ương V của Đảng đã chỉ rõ:“Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcvăn hóa dân tộc” Dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta tiếp thu những tiến bộ

của khoa học kĩ thuật phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển, nhưng vẫnluôn luôn phải bảo vệ và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng trong việcgiáo dục nhân cách Âm nhạc là nguồn cảm hứng nội tâm, là phương tiện giúptrẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp, traođổi tình cảm, âm nhạc của trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc Điều đáng nói làâm nhạc tạo nên những cung bậc tình cảm rất tinh tế, thuần hóa tâm thức, đưacon người về với nhân cách vốn có của mình

Âm nhạc có vai trò quan trọng thì âm nhạc dân gian cũng như các làn điệudân ca còn quan trọng hơn của trẻ thường gắn liền với trò chơi, được thể hiện rõqua các bài hát dân ca Trò chơi và âm nhạc, âm nhạc và trò chơi, hai loại hình

Trang 3

này đã hòa quyện lại với nhau tạo cho trẻ một sự hứng thú và cũng thông quahoạt động này đã góp phần hình thành những kỹ năng khéo léo, phát triển tư duyvà nhân cách Việc đưa các làn điệu dân ca thuộc các vùng miền khác nhau vàocác hoạt động giáo dục âm nhạc trong trường Mầm Non không chỉ có tác dụngto lớn đối với việc bảo tồn và lưu giữ các giá trị tinh thần to lớn mà cha ông đểlại mà còn mang lại cho các em sự thích thú khi được tìm hiểu về đời sống tinhthần, những nét văn hóa đặc sắc của quê hương mình, của dân tộc mình.

Trên thực tế hiện nay trẻ tại trường mầm non Thái Hòa, tôi thấy việc trẻyêu thích các làn điệu dân ca còn nhiều hạn chế Trong chương trình, những bàihát dân ca dành cho trẻ rất ít, nếu có thì chỉ dàn dựng cho một vài trẻ biểu diệntrong chương trình lễ hội, chưa áp dụng rộng cho mọi cháu Chủ yếu trẻ tiếp xúcvới dân ca qua hình thức nghe cô hát Những bài hát dân ca mà cô hát lại khônggần gũi lắm với trẻ, làm cho trẻ không hứng thú lắm với dân ca Tuổi thơ củanhững thầy cô giáo chúng ta đã trải qua đầy êm đềm bên những đêm trăng,những đồng ruộng, cùng nhau đọc vè, đọc đồng dao, hát dân ca… còn trẻ củangày nay dường như “tuổi thơ của trẻ đang bị đánh cắp”.

Đó là điều đã làm tôi luôn trăn trở Là một giáo viên mầm non và nhất lại làgiáo viên dạy ở trường mầm non nông thôn vấn đề đặt ra hiện nay đối với tôi làcách tổ chức các hình thức mang dân ca đến gần với trẻ 5-6 tuổi ở trường ra sao?Và làm như thế nào để thu hút sự chú ý tập trung của trẻ trong việc đưa dân cađến gần với trẻ? Xuất phát từ những vấn đề trên,để đưa được dân ca đến gần vớitrẻ trong mầm non nói chung và trong trường mầm non Thái Hòa nói riêng, tôi

đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi yêuthích làn điệu dân ca”.

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

- Đưa ra những biện pháp để trẻ mầm non yêu thích các làn điệu dân ca.Đồng thời, giúp trẻ nhận ra những giá trị văn hóa to lớn, tìm hiểu sâu hơn, tăngcường vốn hiểu biết về kho tàng dân ca Việt Nam, từ đó trẻ thêm trân trọng, yêuquý và biết lưu giữ những điệu hồn của dân tộc Việt.

-Thực hiện các giải pháp trong đề tài nhằm tạo được tâm lí thoải mái, hàohứng, ý thức học tập tốt mỗi khi đến tiết Âm nhạc có nội dung học hát các bàihát dân ca, đồng thời kích thích tiềm năng nghệ thuật, kĩ năng sáng tạo, pháttriển khả năng cảm thụ âm nhạc, góp phần học tốt các môn học khác.

III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

- 26 trẻ 5 - 6 Tuổi lớp A3 trường Mầm non Thái Hòa

- Thời gian thực hiện: Từ tháng 09/2019 – 05/2020 và những năm học tiếp theo.

Trang 4

- Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi yêu thích làn điệu dân ca phát huytính nâng cao tính tích cực, năng động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin, trong mọihoạt động và mọi hoàn cảnh của trẻ.

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

- Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Phương pháp khảo sát thực tế thu thập thông tin.

- Phương pháp trao đổi - Phương pháp thực hành, trải nghiệm - Phương pháp phân tích tổng hợp, xử lý số liệu

- Áp dụng các biện pháp đề xuất.

- Kiểm tra, so sánh sau 34 tuần áp dụng các biện pháp đã đề xuất.- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Khi giảng dạy và nghiên cứu đề tài, tôi đã kết hợp linh hoạt các biện pháp.

B PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM1 CƠ SỞ LÝ LUẬN.

Sinh thời Bác Hồ đã nói: “Nghệ thuật của cha ông hay lắm, tốt lắm, phảicố gắng giữ gìn, âm nhạc dân tộc của ta rất độc đáo Việt Nam có rất nhiều câuhát dân ca hay cần phải khai thác và phát triển Thanh niên phải làm nòng cốttiếp thu và phát triển âm nhạc dân tộc” Đúng như vậy, thế hệ trẻ là những

mầm non tương lai của đất nước, sự phát triển đất nước cũng như gìn giữ nhữngnét văn hóa của dân tộc đều nằm trong những mầm non đó, không chỉ riêng ViệtNam mà bất cứ một quốc gia nào cũng vậy đều mang cho mình một nét văn hóariêng biệt Đối với Việt Nam dân ca là một di sản văn hóa Phi vật thể của đấtnước cần được gìn giữ và phát huy những nét độc đáo đặc sắc của dân tộc.

Việc lựa chọn và dạy dân ca cho trẻ là một việc vô cùng khó, đặc biệt làtrẻ 5 – 6 tuổi còn là vấn đề mới mẻ Đối với trẻ mầm non âm nhạc quan trọng,thì âm nhạc dân tộc càng quan trọng hơn đối với trẻ Những cái hay, cái đẹp,những nét đặc sắc của dân tộc từ đời này sang đời khác, đã làm cho các làn điệudân ca tác động nhiều thế hệ Vì vậy, ngay từ khi còn trong nôi, chúng ta hãyđem đến cho trẻ những nguồn vui trong nghệ thuật dân ca Việt Nam Bằngnhững lời ru của bà, của mẹ, những câu hát mộc mạc, gần gũi đã nuôi dưỡngtâm hồn trẻ thơ và giáo dục trẻ về tình yêu gia đình, quê hương đất nước từ khinằm nôi và cùng lớn lên theo những tiếng hát, lời ru đó

Trong năm học 2019 - 2020, được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhàtrường, tôi được phân công phụ trách lớp Trẻ 5 - 6 tuổi lớp A3 Qua việc tổ chứccho trẻ tham gia vào các hoạt động, tôi thấy khả năng thích ứng với các làn điệudân ca của trẻ trong lớp tôi còn hạn chế, các cháu tham gia hoạt động còn nhút

Trang 5

nhát, chưa hứng thú Chính vì thế là một giáo viên mầm non tôi rất quan tâm đếnvấn đề làm sao để giúp cho trẻ yêu thích các làn điệu dân ca nên tôi đã mạnh dạn

chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi yêu thích làn điệu dân ca”

để áp dụng và đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thẩm mỹ chotrẻ tại trường mầm non.

II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 1 Giới thiệu chung về nhà trường.

Trường Mầm non Thái Hòa được thành lập năm 1994, trong quá trình hình thành và phát tiển nhà trường đã được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Hiện tại trường có 2 điểm trường với tổng tổng diện tích 3989 m2 Tổng số có 16 phòng học trong đó 11 phòng kiên cố và 05 phòng học tạm Tuy nhiên năm học vừa qua cơ sở vật chất của nhà trường đang dần được đầu tư và sửa chữa khang trang hơn

-Trong năm học 2019 – 2020 toàn trường có 16 nhóm lớp với 359 học sinh.Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên: 54 đồng chí trong đó:

Ban giám hiệu: 3 đồng chí Trình độ chuyên môn: ĐH 03 đ/c, TC lý luận chính trị 3 đ/c.

Giáo viên: 35 đồng chí Trình độ chuyên môn: 22 đ/c, CĐ: 04 đ/c, TC: 09 đ/c, TC lý luận chính trị 2 đ/c.

Nhân viên: 16 đồng chí Trình độ chuyên môn: ĐH: 02 đ/c, CĐ: 08 đ/c, TC; 04 đ/c, sơ cấp 02 đ/c.

2 Thực trạng.*Thuận lợi:

- Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơitheo thông tư 02, thông tư 34/2013/TT-BGD&ĐT phục vụ cho việc chăm sócnuôi dưỡng, giáo dục trẻ Thường xuyên chỉ đạo sát xao việc đổi mới hình thứcphương pháp giáo dục trẻ và cùng tổ chuyên môn dự giờ thăm lớp và có ý kiếnchỉ đạo chuyên môn rất hợp lý, khoa học.

- Khi đưa những trang phục, đạo cụ, nhạc cụ, trò chơi vào các bài dân cagây cho trẻ sự hứng thú

- Những nốt nhạc luyến láy của dân ca tạo nên những âm thanh dễ đi vàolòng người, trẻ thích hát, thích nghe và thuộc rất nhanh các bài dân ca.

- Học sinh cùng độ tuổi, ham học hỏi có thể lực tốt nên tôi dễ dàng tổ chứccác hoạt động học có hiệu quả.

- Phụ huynh tin tưởng và nhiệt tình giúp đỡ, có tinh thần phối kết hợp vớigiáo viên.

- Giáo viên có10 năm kinh nghiệm giảng dạy nên rất hiểu tâm lý của trẻ.

Trang 6

Bản thân tôi có trình độ chuyên môn, kỹ năng sư phạm vững vàng, nhiệt tìnhtrong công việc

*Khó khăn:

- Trường nơi tôi công tác là vùng nông thôn, đời sống nơi đây còn nghèo,vì vậy nhận thức của phụ huynh học sinh chưa đồng đều, chưa thực sự quan tâmchú trọng đến vấn đề về phát triển thẩm mỹ cho trẻ Đặc biệt có một số trẻ sốngở làng chài hàng vạn đến độ tuổi 5 – 6 tuổi phụ huynh mới bắt đầu cho con đihọc, do chưa được làm quen với môi trường lớp học nên trẻ rất nhút nhát vàchưa hòa đồng với các bạn ở lớp

- Phụ huynh đa phần làm nông hoặc công nhân xí nghiệp nên chưa quantâm nhiều đến việc học của trẻ

- Các bài hát dân ca thường mang tính chất vùng miền, không phù hợp vớichất giọng ở tất cả tỉnh khác

- Những bài hát dân ca có trong chương trình chủ yếu là hát cho trẻ nghe,có rất ít bài dạy cho cháu hát

Một số giáo viên trẻ chưa có nhiều hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo, từngữ chưa chính xác không lôi cuốn trẻ tập trung vào hoạt động, khiến trẻ gò bóchưa hứng thú học Cho nên hoạt động mang dân ca đến gần với trẻ chưa đạthiệu quả cao

2.Khảo sát thực trạng.

- Trước khi thực hiện đề tài, tôi đã tổ chức những hoạt động cho trẻ làmquen với các làn điệu dân ca và nhận thấy khả năng nhận thức qua các hoạt độngâm nhạc của trẻ chưa thực sự được tốt.

- Khi chưa thực hiện đề tài, kết quả trên trẻ thông qua từng hoạt động dạyđược tôi tổng hợp trong bảng sau

BẢNG KHẢO SÁT THEO CÁC NỘI DUNG:ST

T Nội dung Số trẻ Đạt Tỉ lệ (%) Chưa đạt Tỉ lệ (%)1 Trẻ có kỹ năng

3 Trẻ thể hiện tốt kỹ

4 Trẻ mạnh dạn,tựtin, thể hiện nghệ

Trang 7

thuật khi biểu diễn

- Qua bảng khảo sát trên tôi thấy các kỹ năng của trẻ còn thấp, trẻ chưahứng thú tham gia các giờ học, kỹ năng cảm thụ âm nhạc còn kém, trẻ chưa tậptrung chú ý trong giờ học, trẻ chưa mạnh dạn, chưa tự tin Từ đó tôi mạnh dạnnghiên cứu và áp dụng một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi yêu thích làn điệu

dân ca” lớp A3 mà tôi đang chủ nhiệm.III GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP.

1.Biện pháp 1 Lựa chọn những bài dân ca phù hợp với lứa tuổi trẻ 5 - 6 tuổi.

Trong kho tàng dân ca Việt Nam các làn điệu dân ca vô cùng phong phúvà đa dạng, mỗi bài dân ca đều có nét đặc sắc riêng, mỗi một giai điệu, tiết tấutrong bài dân ca thể hiện tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt động, cuộcsống, tình cảm của nhân dân Nhưng không phải bài dân ca nào cũng phù hợpvới trẻ 5 - 6 tuổi Ở trẻ 5 – 6 tuổi trẻ chưa thể hiểu hết được nội dung bài dân camuốn truyền tải đến người nghe.Vì thế tôi đã phải cân nhắc lựa chọn những bàidân ca dễ thuộc, dễ nhớ, phù hợp với độ tuổi của trẻ để trẻ có thể hát múa, trảinghiệm và lớn lên cùng dân ca dân tộc Đặc biệt các bài dân ca đó phải lồngghép được vào một số chủ đề của chương trình giáo dục mầm non, thông quacác hoạt động học hàng ngày trên lớp của trẻ

Ví dụ: Chủ đề gia đình: Tôi lựa chọn bài Ru em, Bà còng đi chợ, ru con,cái bống.

Cụ thể: Hoạt động khám phá về gia đình Tôi sẽ lồng ghép đan xen cácbài dân ca vào trong hoạt động học Tôi có thể lồng ghép bài ru con vào hoạtđộng trò chuyện, gây hứng thú: - Tôi và trẻ cùng hát bài hát “Ru con” Và sau đótôi hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Của làn điệu dân ca nào? Bài hát nói về điều gì?

- Trong bài hát nói đến những ai?

- Ngoài ra trong gia đình của chúng mình còn có những ai nữa?

Hoặc tôi có thể lồng ghép vào hoạt động trò chơi đó là khi trẻ chơi trò

chơi tôi sẽ kết hợp với nhạc bài hát dân ca “Cái Bống”

Thông qua các hoạt động học trẻ không chỉ những biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình đối với gia đình, ông bà, bố mẹ, với các anh chị em của mình Mà qua đó trẻ còn được tiếp xúc với các làn điệu dân ca, qua hoạt động học, hoạt động chơi Giúp trẻ đến gần với các làn điệu dân ca và yêu thích các làn điệu dân ca đó.

Ví dụ: Hoạt động âm nhạc dạy hát bài: Quà 08/03 Hoạt động nghe hát tôi

kết hợp cho trẻ nghe hát bài hát “Ru Con” Tôi giới thiệu với trẻ tên bài hát, bài

hát thuộc làn điệu dân ca nào? Và giảng giải nội dung của bài hát cho trẻ: bài hátlà lời ru ngọt ngào, tha thiết, là tình thương vô bờ của người mẹ hiền sớm khuya

Trang 8

vất vả vì con Năm canh chày mẹ thức đủ vừa năm, để ru đứa con thân yêu củamình vào giấc ngủ ngon Từ đó giáo dục trẻ phải thật ngoan,vâng lời người lớn,biết giúp đỡ mẹ những công việc phù hợp với sức của mình để đáp lại tình yêuvà nỗi vất vả của mẹ.

Ngoài ra tôi còn lựa chọn một số bài đồng dao phổ nhạc Bởi nói đếnđồng dao là nói đến những gì quen thuộc nhất trong cuộc sống hàng ngày củatrẻ, đồng dao mang tính chất truyền khẩu, bản thân trẻ đã thuộc sẵn những bàiđồngdao, ca dao thông qua những trò chơi dân gian Do đó những bài đồng daophổ nhạcgiúp trẻ dễ dàng tiếp cận và nhanh thuộc Ví dụ: Tập tầm vông, kéo cưalừa sẻ,chi chi chành chành…

2.Biện pháp 2 Giúp trẻ hiểu nội dung của làn điệu dân ca.

Kho tàng dân ca Việt Nam không chỉ mang 1 màu sắc riêng biệt mang mànó còn tính chất vùng miền rõ rệt như: Dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca NamBộ, dân ca Thái, dân ca Cống Khao, dân ca Thanh Hóa Tuy mang tính chấtvùng miền nhưng những ca từ trong dân ca thường rất gần gũi, giản dị mà sâulắng, chất chứa tất cả những tâm tư tình cảm của người dân lao động Vì vậymuốn trẻ yêu thích các làn điệu dân ca thì giáo viên cần phải giúp trẻ hiểu đượcnội dung của bài dân ca đó

* Ví dụ: Bài hát: “Cái bống”

“Cái bống là cái bống bang

Kéo sẩy, kéo sàng cho mẹ nấu cơmMẹ bống đi chợ là chợ đường xa

Bống ra là ra gánh giúp, để chạy cơn mưa ròng”

Qua bài “ Cái bống” tôi giới thiệu cho trẻ biết đây là bài dân ca bắc bộ,bài hát này thể hiện việc làm hiếu thảo của người con đối với mẹ của mình Bàihát miêu tả Cái Bống giúp mẹ với những việc làm rất khéo léo “kéo sẩy kéosàng” và giúp mẹ gánh gồng để chạy một cơn mưa Ngoài ra tôi còn giải thíchnhững từ có trong bài hát như từ “Bống” là tên riêng của một cô bé người ởmiền Bắc, “Kéo sẩy kéo sàng” là động tác sàng lúa, bống dùng một cái sàngxoay tròn để những hạt lép rơi ra ngoài Bài hát ca ngợi tấm lòng hiếu thảo củacái Bống, tuy còn rất nhỏ nhưng Bống đã biết làm những việc đơn giản để gúpmẹ Từ đó giáo dục trẻ tình cảm gia đình, người trong một nhà phải biết yêuthương giúp đỡ lẫn nhau, biết kính trọng ông bà cha mẹ.

*Ví dụ: Bài hát: “Mưa rơi” dân ca Xá,

Qua bài hát giúp trẻ hiểu về các hiện tượng tự nhiên: Mây, mưa, nắng,gió Bài dân ca còn nói lên ước mơ cuộc sống ấm non hạnh phúc, mưa thuận

Trang 9

gió hòa của đồng bào dân tộc miềm núi phía bắc Bài hát ca ngợi cảnh núi rừngViệt Bắc xinh đẹp, ca ngợi mùa xuân đất nước cây cối tốt tươi đâm chồi nảy lộc,muôn hoa đua nhau khoa sắc thắm, con người ở đó rất thân thiện và vui vẻ.

Như vậy chúng ta thấy rằng, những làn điệu dân ca ở các vùng miền đấtnước, làm cho trẻ nhận ra những sắc thái của âm thanh, những vần điệu ngọtngào uyển chuyển trong tiếng mẹ đẻ Đặc biệt là những thanh điệu giàu nhạctính của Tiếng Việt, để sau này trẻ biết sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thànhthạo Và chúng ta cùng hiểu rằng trẻ 5 - 6 tuổi làm sao có thể hiểu hết nội dungcủa những làn điệu dân ca đó nhưng rồi dần dần, ngày một, ngày hai, lời hát đócứ thấm dần vào tâm hồn trẻ, hình thành trong trẻ phong cách ngôn ngữ dân tộc,bản sắc độc đáo của tâm hồn dân tộc, qua đó trẻ thêm yêu quê hương đất nướcdân tộc mình hơn.

3.Biện pháp 3 Dạy trẻ hát, múa, biểu diễn các làn điệu dân ca mọi lúc mọinơi.

a Kết hợp làn điệu dân ca qua hoạt động thể dục buổi sáng.

Để thu hút sự chú ý và gây hứng thú cho trẻ thì âm nhạc là sự hỗ trợ đắclực nhất cho các bài tập thể dục buổi sáng Chỉ cần nghe tiếng nhạc vui nhộn làcác bé đã muốn nhún nhảy, chuyển động Những bé còn đang ngái ngủ cũngkhông thể ngồi yên một chỗ nữa, phải bật dậy tham gia cùng các bạn khác Hoạtđộng này không chỉ là sự hứng thú với các bé mà còn là hoạt động quan trọngvới các cô Các cô cũng cần khởi động ngày mới với năng lượng tích cực nhấtcó thể Vì vậy trong giờ tập thể dục buổi sáng tôi mở cho trẻ nghe bài “Gà gáy lete” (Dân ca Cống Khao), “Cái Bống” (dân ca Bắc Bộ), “Mưa rơi” (dân ca Xá)tạo cho trẻ không khí của một ngày mới sinh động.

b Dạy trẻ hát, múa, biểu diễn các làn điệu dân ca qua tiết học.

- Đầu tiên tôi giải thích cho trẻ hiểu rõ hơn về những làn điệu dân ca, biếtđược những nét độc đáo trong làn điệu dân ca và đặc biệt biết hát và biểu diễnđúng giai điệu của những làn điệu dân ca tôi đã sử dụng biện pháp dạy trẻ hát vàkết hợp vận động múa trong hoạt động học.

Tôi đã đi lần lượt cụ thể từng bước như sau:

+ Bước 1: Tôi giới thiệu với trẻ về tên bài hát, tên làn điệu dân ca, nội dungcủa bài hát vàgiới thiệu cho trẻ về vùng miền của làn điệu dân ca đó

+ Bước 2: Tôi cho trẻ tiếp cận với bài hát bằng hình thức cô hát cho trẻnghe hoặc thông qua các phương tiện nghe nhìn như ti vi, đài…

+ Bước 3: Dạy trẻ hát: Cô hát cùng trẻ nhiều lần, còn đối với những bài dânca khó cô dạy trẻ hát từng câu một.

Trang 10

- Cô chú ý động viên và sửa sai cho trẻ từng chỗ luyến, láy trong câu từ của bàihát : VD: ối a, í a, ơ…

+ Bước 4: Để thay đổi hình thức tôi cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân Khitrẻhát tôi khuyến khích trẻ bằng hình thức trò chơi: Hát nối, hát to, nhỏ, và mộtsố hình thức khác

+ Bước 5: Khi dạy trẻ học hát đã thuộc tôi tự biên đạo các động tác múaminh họa cho các làn điệu dân ca sau đó dạy trẻ múa, biểu diễn các làn điệu dânca đó.

Ví dụ: Hoạt động dạy trẻ múa VĐMH bài “Quê hương tươi đẹp” làn điệudân ca Nùng Đầu tiên tôi tổ chức cho trẻ ôn lại bài hát thông qua hoạt động tròchơi, nghe nhạc đoán tên bài hát, sau đó tôi cùng trẻ hát bài hát, từ đó tôi hướngtrẻ đến với hoạt động Múa VĐMH Tôi múa mẫu cho trẻ xem lần 1, lần 2 Sauđó tôi tổ chức cho trẻ múa VĐMH theo hình thức cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân Khitrẻ đã biết múa VĐMH tôi tổ chức cho thi đua giữa các tổ, nhóm với nhau.Ngoài ra trong hoạt động tôi cũng đã kết hợp nghe hát bài “cây trúc xinh” dân caQuan họ Bắc Ninh Qua hoạt động dạy múa VĐMH tôi thấy trẻ rất hứng thú,tích cực tham gia hoạt động và thấy được tình cảm của trẻ đã dần dần yêu thíchlàn điệu dân ca nhiều hơn

c Kết hợp các làn điệu dân ca thông qua hoạt động ngoài trời.

Hiện nay do công nghệ ngày càng phát triển trẻ được tiếp xúc với côngnghệ như máy tính, điện thoại nên trẻ em hôm nay dần như không còn hứngthú,với các làn điệu dân ca, hay tham gia vào các trò chơi dân gian Thậm trí làchẳng bao giờ nghe Vì vậy tôi muốn kết hợp các làn điệu dân ca vào trong giờhọc để giáo dục trẻ bảo tồn giá trị văn hóa và nét đặc trưng của người Việt.Trong giờ hoạt động ngoài trời tôi đã kết hợp các làn điệu dân ca, các bài đồngdao vào hoạt động học của trẻ Mặc dù các bài dân ca, đồng dao đã được sửdụng trong các hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non, đặc biệt là hoạtđộng học có chủ đích của giáo viên cho trẻ ở trường mầm non, nhưng còn hạnchế.Việc kết hợp các làn điệu dân ca trong các hoạt động học có chủ đích tạitrường mầm non mang ý nghĩa to lớn trong việc: rèn luyện thể lực, sự khéo léo,nhịp nhàng, rèn luyện trí tuệ, sự nhanh trí, óc phán đoán, gợi xúc cảm thẩm mỹ,khả năng hoạt động nhóm, tập thể, sự gắn kết của tình bạn và đặc biệt nó gópphần xây dựng nhân cách mang đậm văn hóa dân tộc Việt Nam cho trẻ ngay từkhi chúng còn nhỏ Qua thực tế tôi nhận thấy ở mỗi độ tuổi có một mức độ nhậnthức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau Chính vì thế các làn điệu dân cacũng cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi.

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

w