1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi biết giữ vệ sinh và bảo vệ môi trường

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG MẦM NON CẨM LĨNH B****************

Trang 2

6 Đối tượng khảo sát thực nghiệm 37 Các phương pháp nghiên cứu 3

2PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI

1.Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 42 Khảo sát thực tế khi chưa thực hiện đề tài 43 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 5

5 Những biện pháp thực hiện từng phần 66 Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng 16

Trang 3

1 Lý do chọn đề tài:

Môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến tất cả cácvật thể trên trái đất, vấn đề giáo dục giữ vệ sinh và bảo vệ môi trường, chốngbiến đổi khí hậu, chống lại các loại dịch bệnh hiện nay là một vấn đề cấp báchcủa cả xã hội và mang tính toàn cầu, mọi người, mọi tầng lớp trong xã hội đãđược tuyên truyền và được trang bị những kiến thức cần thiết về ý thức giữ vệsinh và bảo vệ môi trường và bắt đầu từ lứa tuổi mầm non

Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục cho trẻ có ý thức biếtgiữ gìn vệ sinh và BVMT nên tôi đã quan sát, nghiên cứu, để tìm ra những biệnpháp phù hợp nhất đối với giáo viên và trẻ Nếu khi trẻ đã có ý thức biết giữ vệsinh và BVMT thì sau này khi trẻ lớn lên trẻ sẽ biết phải làm gì và làm như thếnào để có một trái đất xanh, có một môi trường trong lành không bị ô nhiễm vàlàm thế nào để cho trái đất không có rác thải tránh bớt các loại dịch bệnh Làmột giáo viên hàng ngày giảng dạy và chăm sóc trẻ tôi luôn trăn trở và tìm mọicách để có thể giáo dục trẻ có những hành vi biết giữ gìn vệ sinh và BVMT ởnhà, ở lớp, cũng như ở những nơi công cộng

Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6tuổi biết giữ vệ sinh và bảo vệ môi trường ”

2 Cơ sở lý luận:

Như chúng ta đã biết giữ gìn vệ sinh và BVMT đóng một vị trí và vaitrò hết sức quan trọng và to lớn đối với cuộc sống, sức khỏe, của con ngườitrong hiện tại và tương lai Nhưng thực tế hiện nay ý thức và hành vi của một sốngười dân Việt Nam chúng ta rất kém, không có ý thức giữ gìn vệ sinh môitrường chung Nhất là đi ở các khu du lịch, hội hè có những hành vi không tốtnhư xả rác không đúng nơi quy định, đi tiểu ngay ở chỗ đông người, hành vichen lấn xô đẩy vứt xả rác thải xuống ao hồ, sông biển gây ô nhiễm môi trườngnặng nề, ảnh hưởng tới sức khỏe và thiệt hại không nhỏ về nền kinh tế của nướcta

Chính vì vậy ngay từ bây giờ chúng ta phải giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổiý thức giữ vệ sinh và BVMT trường thông qua các hoạt động học tập, vui chơivà được trải nghiệm có ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn đối với trẻ Vì thôngqua các hoạt động giáo dục ngay từ nhỏ trẻ sẽ biết sống thân thiện và có tìnhcảm đối với môi trường, biết giữ gìn vệ sinh và BVMT

3 Cơ sở thực tiễn:

Ngay từ tuổi còn thơ, trẻ mầm non cần được giáo dục một cách toàn diệnvề các mặt như: Đức - Trí - Thể - Mỹ - Lao động - Lao động tự phục vụ Giáodục trẻ biết giữ vệ sinh và BVMT, dần hình thành ở trẻ ý thức quan tâm tới MT

Trang 4

xung quanh mà trẻ đang sống, từ đó hình thành ở trẻ có những kỹ năng, nhữnghành vi và thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng, không vứt rác bừa bãi,có thói quen lao động tự phục vụ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ Tham gia các hoạtđộng làm xanh, sạch, đẹp môi trường Nhưng hiện nay trong các trường mầmnon chưa chú trọng đến công tác giáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh và vệ sinhmôi trường sạch sẽ, nhiều giáo viên, phụ huynh và học sinh còn vứt rác bừa bãi,đặc biệt là rác thải công nghiệp như túi ni lon và vỏ chai bằng nhựa, hộp xốp,chưa biết tận dụng nguyên vật liệu đã qua sử dụng để làm ra các đồ dùng, đồchơi để phục vụ cho hoạt động học và hoạt động vui chơi tạo môi trường tronglành, sạch sẽ Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh và BVMT thông qua các hoạt độnghọc tập và vui chơi có ý nghĩa quan trọng to lớn đối với trẻ em lứa tuổi mầm non

đúng với câu “Học mà chơi, chơi mà học” Đó là lý do tôi chọn đề tài “Một sốbiện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi biết giữ vệ sinh và bảo vệ môi trường”

4 Mục đích nghiên cứu:

Nhằm tìm ra các biện pháp giáo dục trẻ 5- 6 tuổi kỹ năng biết giữ vệ sinhvà bảo vệ môi trường để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất, thông qua các hoạtđộng học và hoạt động vui chơi trẻ có điều kiện tiếp xúc với thiên nhiên, ngườithật, việc thật, trẻ được vui chơi thoải mái và tham gia vào các hoạt động laođộng, trải nghiệm, từ đó trẻ hiểu về tầm quan trọng của việc phải giữ vệ sinh,bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

5 Đối tượng nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài hướng tới đề xuất “Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi biết giữ vệ sinh và bảo vệ môi trường”6 Đối tượng khảo sát thực nghiệm:

Là học sinh của lớp mẫu giáo 5 tuổi A1

7 Các phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp dùng đồ dùng trực quan - Phương pháp trò chuyện

- Phương pháp thực hành trải nghiệm- Phương pháp quan sát, so sánh- Phương pháp kích thích tư duy trẻ- Phương pháp lựa chọn tổng hợp

8 Thời gian nghiên cứu:

Đề tài được thực hiện tại lớp 5 tuổi A1 trường MN Cẩm Lĩnh B Thời gian thực hiện từ tháng 9 năm 2022 đến nay.

PHẦN THỨ HAI:

Trang 5

NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

“Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi biết giữ vệ sinh và bảo vệ môi trường”1.Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề:

Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh và BVMT là một trong những nội dungquan trọng của tất cả xã hội nói chung và của nhà trường nơi tôi công tác nóiriêng, nhằm giáo dục cho thế hệ trẻ có một môi trường trong lành để trẻ pháttriển về trí tuệ, khỏe mạnh về thể lực, phong phú về tinh thần và trong sáng vềđạo đức.

Để công tác giáo dục trẻ kỹ năng biết giữ vệ sinh và BVMT đạt kết quảcao ngay từ đầu năm học tôi đã suy nghĩ và lựa chọn “Một số biện pháp giúp trẻ5 - 6 tuổi biết giữ vệ sinh và bảo vệ môi trường ”

2 Khảo sát thực tế khi chưa thực hiện đề tài:

Trường Mầm non nơi tôi công tác thuộc vùng đồi gò, người dân chủ yếusống bằng nghề nông và chăn nuôi Trường có 2 khu,1 khu trung tâm và 1 khulẻ, mặc dù chưa tập trung về cơ sở vật chất, nhưng nhà trường đã có môi trườngsư phạm lành mạnh, có đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ.Các cháu 5 tuổi đến lớp đạt 100%

2.1 Thuận lợi:

Trường đã mua sắm đồ dùng, đồ chơi và trang thiết bị để phục vụ chocông tác giáo dục ý thức giúp trẻ 5- 6 tuổi biết giữ vệ sinh và bảo vệ môi trường Bản thân tôi thường xuyên học hỏi các đồng nghiệp và tìm hiểu qua cácloại sách báo và các phương tiện thông tin đại chúng đồng thời có kế hoạch sắpxếp các hoạt động để dạy trẻ có ý thức biết giữ vệ sinh và bảo vệ môi trườngtheo từng chủ đề, từng sự kiện với sự hứng thú của trẻ.

Được phụ huynh ủng hộ đồ dùng, nguyên vật liệu, để phục vụ cho cáchoạt động, học sinh luôn tích cực tham gia vào các hoạt động do cô đề ra

* Về phía giáo viên

Bản thân có những hiểu biết về công tác giữ vệ sinh và BVMT Song tổchức chưa linh hoạt và hợp lý các nội dung giáo dục trẻ 5- 6 tuổi ý thức biết giữvệ sinh và BVMT vào các hoạt động giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.

Trang 6

Chưa làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục ý thức biết giữ vệ sinh vàBVMT của trẻ tới phụ huynh và trong cả cộng đồng.

* Về phía phụ huynh:

Đa số phụ huynh ở lớp đều là dân lao động chiếm 98%, cuộc sống chủyếu là sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi, do đó thời gian trò chuyện cùng trẻ vàgiáo dục trẻ ý thức biết giữ vệ sinh và BVMTcòn hạn chế, chưa tích cực phốihợp cùng giáo viên dạy trẻ ở nhà, đa phần là cô cung cấp kiến thức cho trẻ

* Về phía trẻ:

Một số cháu Khi đến lớp quần áo, đầu tóc chưa gọn gàng, sạch sẽ.Cònmang quà bánh đến trường, lớp, ăn và vứt rác ra lớp và sân trường.Chưa có ýthức giữ gìn đồ dùng Đồ chơi, còn hái hoa, bứt lá.Chưa có ý thức biết sử dụngtiết kiệm điện và nước

3 Thực trạng vấn đề nghiên cứu:3.1 Khảo sát thực tế ở lớp.

- Kết quả khảo sát thực tế ở lớp Tổng số trẻ là 27 cháu Trong 2 thángđầu năm học (tháng 9 - tháng 10 năm 2022) Tôi tiến hành khảo sát và sử dụngmột số câu hỏi về giữ vệ sinh và BVMT như sau:

1 Trẻ có kỹ năng biết giữ vệ sinh và bảo vệ môi trường. 27 10 trẻ 37 % 17 trẻ 63 %2 Biết nhặt và bỏ rác đúng nơi quyđịnh 27 33,3 %9 trẻ 18 trẻ 66,6 %3 Trẻ tích cực tham gia vệ sinh môitrường cùng cô 27 12 trẻ

44,4 % 15 trẻ 55,5%4 Biết trồng cây và chăm sóc cây ởlớp và ở sân trường 27 33,3 %9 trẻ 18 trẻ 66,6 %Qua kết quả đánh giá trên, tôi cần thấy phải thực hiện như thế nào để giáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh và BVMT.Với kinh nghiệm được rút ra qua từng hoạt động Với kiến thức tâm lý trẻ đã từng được học, tôi đã đề ra một số biện pháp thực hiện

4 Những biện pháp thực hiện ( Nội dung chủ yếu của đề tài)

“ Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi biết giữ vệ sinh và bảo vệ môitrường”

- Biện pháp1: Xây dựng các nội dung giáo dục trẻ ý thức giữ vệ sinh và

BVMT vào các hoạt động giáo dục hàng ngày

Trang 7

- Biện pháp2: Tạo Môi trường lớp học sạch sẽ để giáo dục trẻ giữ vệ sinh

và BVMT.

- Biện pháp 3: Giáo dục trẻ ý thức giữ vệ sinh và BVMT thông qua thực

hành, trải nghiệm.

- Biện pháp 4: Lồng ghép linh hoạt và khoa học các nội dung giáo dục

trẻ biết giữ vệ sinh và BVMT.

- Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu đã

qua sử dụng.

- Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục trẻ.

5 Những biện pháp thực hiện (nêu rõ từng phần)

5.1 Biện pháp1: Xây dựng các nội dung giáo dục trẻ ý thức giữ vệsinh và BVMT vào các hoạt động giáo dục hàng ngày

Xây dựng các nội dung giáo dục trẻ ý thức giữ vệ sinh và BVMT làmột trong những nội dung quan trọng ở lứa tuổi mầm non, chính là hình thànhở trẻ ý thức biết giữ vệ sinh và BVMT.

Vậy tại sao lại phải xây dựng các nội dung giáo dục trẻ ý thức giữ vệsinh và BVMT vào các hoạt động hàng ngày?

Vì muốn giáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh và BVMT thì phải xây dựngđược nội dung giáo dục theo các chủ đề, sự kiện, các hoạt động học phù hợpvới lứa tuổi của trẻ, để giáo dục trẻ Nhận thấy được tầm quan trọng đó nênngay từ đầu năm học tôi đã dựa vào các nội dung của nhà trường để xây dựngcác nội dung giáo dục trẻ ý thức giữ vệ sinh và BVMT cho từng hoạt độnghàng ngày của lớp cụ thể như sau:

*Giờ HĐ học:

VD: Trong giờ hoạt động giáo dục âm nhạc tôi lồng ghép các bài hát vềgiữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và yêu thiên nhiên để cháu dễ hiểu hơn như bài hát“Đôi bàn tay” “ Rửa tay trước khi ăn” chủ đề Bản thân Bài hát “Em yêu câyxanh Lý cây xanh’ chủ đề Thực vật.

VD: Để giáo dục trẻ giữ vệ sinh và BVMT một cách có hiệu quả ở hoạtđộng làm quen văn học tôi đã kể cho trẻ nghe câu truyện “ Tại ai” và tôi đã tự

sáng tác bài thơ “Giữ cho môi trường xanh”, kết quả là trẻ rất hứng thú, nhớ

sâu và lâu hơn.

Giữ cho môi trường xanh

Môi trường không của riêng aiCùng nhau ta giữ vệ sinh môi trường.

Rác thải nên bỏ tập trung

Rồi cùng chung sức trồng nhiều cây xanh.

Trang 8

Không nên hái lá bẻ cànhCây cho bóng mát, tiếng ồn giảm đi.

Để thêm không khí trong lànhBạn ơi hãy nhớ nhắc nhau hàng ngày.

Tác giả: Phùng Thị Hằng

VD: Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non rất thích vẽ, nặn,cắt, xé dánnên vào giờ hoạt động tạo hình, tôi cho trẻ vẽ, nặn, cắt, xé dán thể hiện sự hiềubiết của mình về MT như vẽ được đường phố xanh sạch, đẹp và đường phố bẩncó nhiều rác thải vẽ tranh bé bảo vệ môi trường, cắt dán được vườn cây ăn quả,cây cho bóng mát…

*Giờ hoạt động góc:

Thông qua các trò chơi phân vai Trẻ đóng vai và thể hiện công việc củangười làm công tác BVMT như: Trồng cây, chăm sóc cây, thu gom rác, sử lý rácthải Trong các trò chơi “Bé tập làm nội trợ” cô dạy trẻ có ý thức tiết kiệm nướcvà các nguyên liệu, thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi hoặc qua trò chơi họctập cho trẻ xem tranh ảnh về biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tới sức khoẻ của conngười, trẻ học cách so sánh, phân loại các hành vi tốt, xấu với môi trường

* Hoạt động lao động và hoạt động ngoài trời:

Cô tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động lao động như cho trẻ thựchành chăm sóc cây, tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt lá vàng, gom rác vào đúngnơi quy định Lau chùi đồ dùng, đồ chơi hàng ngày Từ đó trẻ thấy đồ dùngđồ chơi cất chưa đúng chỗ là trẻ tự đi cất và tự giác lau chùi đồ dùng đồ chơicùng cô và bạn

Hình ảnh trẻ bắt sâu nhổ cỏ và tưới cây trong vườn trường

VD: Cô cho trẻ ra sân trường thấy nhiều lá vàng cô cho trẻ thi nhau nhặt

lá vàng và cùng trò chuyện với nhau về lá vàng.+ Đố trẻ đó là lá của cây gì?

+ Tại sao con biết? + Tại sao lá rụng?

+ Rác chúng mình để ở đâu? + Tại sao mình phải nhặt rác bỏ vào thùng?+ Nếu cứ để rác ở khắp sân trường thì sân trường sẽ như thế nào?

Cô để trẻ trả lời sau đó cô giải thích cho trẻ biết vì sao phải nhặt rác bỏvào thùng hoặc gợi ý để trẻ trả lời đúng.

Hình ảnh trẻ nhặt và bỏ rác vào thùng rác bằng nguyên vật liệu phế thải

*Hoạt động chiều: Trẻ cùng cô vệ sinh trong và ngoài lớp học, lau

chùi bàn ghế, lau đồ chơi, cô phân công công việc cho 3 tổ, mỗi tổ làm mộtviệc theo hình thức thi đua Kết quả là trẻ vô cùng hứng thú và tham gia rấtnhiệt tình.

Trang 9

* Hoạt động nêu gương: Cô động viên khen ngợi những trẻ có hành vi

tốt đã thực hiện và có ý thức bảo vệ môi trường như bạn Bình Minh đã biếtnhặt vỏ hộp sữa ở sân trường bỏ vào thùng rác, trong giờ tạo hình bạn Hà biếtnhặt giấy vụn rơi xuống lớp vứt vào thùng rác, giờ hoạt động góc bạn MaiAnh tự đi lấy khăn lau các đồ dùng, đồ chơi

Kết quả: Khi xây dựng nội dung giáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh và

BVMT thông qua các hoạt động hàng ngày tôi thấy trẻ lớp tôi đã tiến bộ lênrất nhiều như không bỏ rác bừa bãi mà đã biết bỏ rác vào thùng, biết lau vàcất đồ dùng, đồ chơi giúp cô sau khi chơi xong như bé Bình Minh, Thanh Hà,Mai Anh, việc lấy hành động của mình, của bạn để làm gương cho các bạnkhác sẽ làm cho trẻ phấn khích và nhớ lâu hơn, từ đó hình thành ở trẻ ý thứcbiết giữ vệ sinh và BVMT ngay từ khi còn nhỏ.

5.2 Biện pháp 2: Tạo môi trường lớp học sạch sẽ để giáo dục trẻ ý thức giữ vệsinh và BVMT

Môi trường lớp học là gì? Tại sao lại phải thực hiện thường xuyên việcgiáo dục trẻ ý thức giữ vệ sinh và BVMT ở lớp học:

Môi trường lớp học là những điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếpảnh hưởng đến mọi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Hay nói cách khác môitrường lớp học chính là những đồ dùng, trang thiết bị dạy học bên trong và bênngoài lớp học

Vậy tại sao phải xây dựng môi trường lớp học sạch sẽ? lớp học là môitrường bên trong của trẻ, cả một ngày trẻ đều thực hiện hầu hết các hoạt độngtrong lớp như: học, ăn, ngủ, nghỉ Vì vậy để tạo môi trường lớp học sạch sẽ đểgiáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh và BVMT, tôi đã thực hiện các hoạt động củamình như sau:

Đến lớp mở cửa cho thông thoáng phòng học.

Vệ sinh tạo môi trường lớp học sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè đảm bảoấm về mùa đông.

- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, cách sắpxếp phù hợp với trẻ, cho trẻ dễ lấy và dễ cất, thường xuyên lau chùi đồ dùng, đồ chơisạch sẽ để tạo cảm giác mát mẻ, an toàn cho trẻ khi sử dụng, cuối mỗi tuần cô và trẻcùng nhau thực hiện tổng vệ sinh toàn lớp từ đó giúp trẻ có ý thức giữ vệ sinh vàBVMT

- Sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ

- Sân vườn, nhà vệ sinh, luôn tẩy rửa sạch sẽ không có mùi hôi, khơithông cống rãnh và làm sạch những nơi có nước bẩn lâu ngày đọng ở chai lọ để

Trang 10

tránh bọ gậy sinh sản ra muỗi, ruồi, gây ô nhiễm môi trường, thu gom và bỏ rácthải đúng nơi quy định

* Với trẻ:

VD: Để trẻ hiểu được thế nào là môi trường lớp bẩn, thế nào là môitrường lớp sạch và tôi đã tạo ra một lớp học có nhiều đồ chơi và để đồ chơi lộnxộn, sau đó tôi chú ý quan sát xem trẻ có thái độ như thế nào với tình huống đó.Sau khi trẻ quan sát tôi hỏi trẻ

Các con quan sát xem lớp học của chúng mình bây giờ như thế nào? Lớp học sạch hay bẩn? Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp đã gọn chưa?

Theo các con thì mình phải làm như thế nào? Tôi cho trẻ suy nghĩ và trảlời sau đó tôi phân công cho từng tổ theo công việc cụ thể như quét dọn, lauchùi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi… Khi trẻ đã hoàn thành xong công việc tôi chotrẻ nhận xét xem môi trường lớp học như thế nào? Chúng ta phải làm gì để cholớp học được gọn gàng, sạch đẹp, ngăn nắp.

Nhắc nhở trẻ để trẻ có nề nếp thói quen giữ gìn vệ sinh và BVMT Đồdùng đồ chơi khi sử dụng xong cất đúng vào nơi quy định

Đi vệ sinh đúng nơi đúng chỗ, ở mọi lúc mọi nơi, Nhắc nhở trẻ ở nhữngnơi công cộng hoặc những khu du lịch, những danh lam thắng cảnh không đượcvứt rác và đi vệ sinh bừa bãi mà phải bỏ rác và đi vệ sinh đúng nơi quy định.

Hình ảnh trẻ lau chùi, cất dọn đồ dùng - đồ chơi giúp cô

*Kết quả: Khi Tạo môi trường lớp học sạch sẽ để giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh

và BVMT tôi đã hình thành cho trẻ có những kỹ năng và thói quen biết giúp đỡ cô lau dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng như bé Ngọc Ánh, Mai Hương, Quỳnh ChiTuấn Khang, ngay ở nhà bố mẹ các bạn ấy cũng nói “ Ở nhà ăn cháu cũng tự bỏ rác vào thùng rác cô ạ, cháu còn nhắc bố mẹ là không được vứt rác bừa bãi nữa, cô giáo con dạy thế, không biết cô có cách gì mà bé nhà tôi nhớ thế” Những câu nói đó của phụ huynh làm tôi phấn khởi vô cùng, tôi nghĩ tất cả những kỹ năng và thói quen đó sẽ là hành trang để giúp các bé có ý thức giữ vệ sinh và BVMT sau này.

5.3 Biện pháp 3: Giáo dục trẻ ý thức giữ vệ sinh và BVMT thông qua thực hành trải nghiệm:

Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng thì hoạt động thực

hành, trải nghiệm là hoạt động vô cùng cần thiết và quan trọng, thông qua hoạtđộng thực hành, trải nghiệm nhằm giúp trẻ khám phá và lĩnh hội những kiếnthức mới và vận dụng những điều đã được học vào thực tiễn cuộc sống của trẻmột cách nhanh nhất, hiệu quả nhất và hứng thú nhất Ở biện pháp này tôi đã tổ

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w