1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

* Mục đích của việc chọn đề tài……… 6

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

* Phương pháp nghiên cứu 7

PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 7

* Các biện pháp 7

-Biện pháp 1 : Bản thân giáo viên tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ 7

-Biện pháp 2 : Xây dựng nề nếp trong giờ hoạt động học 8

- Biện pháp 3: Tạo môi trường cho trẻ thể hiện cảm xúc và sự sáng tạo .9 - Biện pháp 4: Luyện tập một số kĩ năng và sự sáng tạo của trẻ trong hoạtđộng tạo hình 10

- Biện pháp 5: Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình đa dạng, an toàn với trẻ12 - Biện pháp 6: Dạy tạo hình thông qua các hoạt động khác 13

- Biện pháp 7: Trẻ được học tạo hình mọi lúc mọi nơi 14

- Biện pháp 8: Lồng ghép tạo hình thông qua việc trẻ cùng làm đồ dùng đồ chơivới cô 18

- Biện pháp 9 : Thay đổi hình thức đánh giá trẻ, biểu dương, khen thưởng kịp thời 18

- Biện pháp 10 : Chú ý, bồi dưỡng các trẻ yếu kém và trẻ có năng khiếu tạo hình 18

Trang 3

“Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai” “ Vâng”, Câu nói đó đúng vớithực tiễn hiện nay Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình là tương lai củamỗi dân tộc Việc giáo dục và phát triển nhân cách cho trẻ rất quan trọng , đặcbiệt ngay từ lứa tuổi mầm non thông qua các hoạt động học tập vui chơi làmtăng khả năng nhận thức của trẻ, trong đó hoạt động “Tạo hình” cũng chiếm mộtvị trí quan trọng trong việc giáo dục và phát triển toàn diện, thông qua hoạt động“Tạo hình” giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khả năng tri giác, hình thànhkhả năng tư duy, phát triển cảm xúc, tình cảm, nhân cách, trí tưởng tượng, sựkhéo léo, tính kiên trì Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ, nghệ thuật, tính sáng tạophản ảnh thế giới xung quanh một cách tích cực, biết yêu quí và trân trọng cáiđẹp, tình yêu con người, yêu thiên nhiên, con vật, cỏ cây hoa lá vì vậy việcgiáo dục qua hoạt động tạo hình ngay từ tuổi mẫu giáo là việc cần thiết và vôcùng quan trọng.

Thế nhưng trong thực tế việc tổ chức cho trẻ hoạt động “Tạohình”còn áp đặt trẻ, theo khuôn mẫu, chưa phát huy tính sáng tạo của trẻ và sựlinh hoạt của giáo viên Nhận thức được vai trò trách nhiệm của một giáo viên,của một người mẹ thứ hai, qua nhiều năm chăm sóc giáo dục trẻ tôi đúc kết mộtsố kinh nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu, tích cực học hỏi bộ môn tạo hình Tôi đãmạnh dạn chọn đề tài ““Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi học tốt hoạt độngtạo hình ” với mục đích giúp trẻ không những hứng thú tham gia hoạt động “Tạohình” mà còn tạo ra những sản phẩm vẽ, nặn, cắt, tô màu đẹp và sáng tạo.

2 Cơ sở lí luận:

Giáo dục tạo hình cho trẻ mầm non là quá trình tác động đến nhiều mặtvào trẻ, tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình và sinh hoạt hợp lý nhằm giúp trẻkhéo léo đôi bàn tay, các ngón tay Trẻ lứa tuổi này rất để ý mọi việc xungquanh , trẻ đã có sự ghi nhớ có chủ đích, các đặc điểm đặc trưng hình thành ởtrẻ tương đối đầy đủ (hình dáng, màu sắc, kích thước ), Mọi hoạt động diễn ra

Trang 4

chước theo do nhu cầu tìm tòi khám phá ở trẻ cao Mặt khác, giáo dục tạo hìnhlà quá trình sư phạm hướng vào việc hoàn thiện cơ thể con người về mặt hìnhthái và chức năng, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo tạo hình cơ bản trong đờisống, phát triển các phẩm chất và khả năng thể lực con người, hình thành lốisống lành mạnh trong cuộc sống, lao động và học tập Chính vì thế nên việc giáodục tốt môn tạo hình không chỉ giúp trẻ phát triển tâm lý tình cảm đa dạng, biếtthể hiện tình cảm, xúc cảm của mình với hoàn cảnh cụ thể mà nó còn là tiền đềcho mọi quá trình phát triển của một cơ thể để trẻ vững bước và lớp một.

Trong quá trình tham gia các hoạt động tạo hình không những giúp trẻphát trển thẩm mỹ trẻ còn được phát triển cả mặt tình cảm xã hội , thể chất ,nhận thức, ngôn ngữ thông qua các hoạt động tạo hình Hoạt động giáo dục tạohình giúp trẻ có nhiều cơ hội để luyện tập vận động sự khéo lèo của đôi bàn tayvà sự dẻo dai, khéo léo của cơ thể, đòi hỏi các thao tác, kỹ năng vẽ , nặn , cắt ,dán phải linh hoạt và nhanh nhẹn Khi trẻ thực hiện các hoạt động tạo hình :cắt , dán, vẽ , nặn, tô màu, xé dán , trẻ biết làm thế nào để thực hiện chính xácnhanh nhẹn để sản phẩm hoàn thiện nhanh hơn, đẹp hơn Đây cũng chính là mộttrong những hoạt động mà trẻ rất thích thú tham gia Song, trên thực tế trongtrường mầm mầm non nói chung và lớp mẫu giáo lớn nói riêng, hoạt động tạohình chưa được quan tâm , và chưa được đổi mới theo khả năng của trẻ, theohứng thú của trẻ vì thế tôi muốn tìm ra các hình thức và phương pháp giúp trẻphát triển về lĩnh vực tạo hình tốt nhất có thể.

3.Cơ sở thực tiễn:

Trường mẫu giáo Hòa Mỹ là một trong những trường đạt chuẩn quốc giacủa huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang , trường có 1 địa điểm khang trang sạchsẽ và 4 điểm phụ

Trong năm học… trường có 12 nhóm lớp với tổng số học sinh là 386 trẻ,có 34 đồng chí cán bộ – giáo viên – nhân viên Đầu năm học tôi được nhà

Trang 5

trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo lớn Lá 1 với 35 trẻ, trong đó có 20 trẻnam và 15 trẻ nữ, lớp có 2 cô phụ trách Trong quá trình thực hiện nhiệm vụđược giao tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn tại trường tôi như sau:

- Lớp học đầy đủ tiện nghi phục vụ tốt cho mọi hoạt động của cô và trẻ Cóphòng học rộng rãi thoáng mát, sân trường sạch đẹp, an toàn.

- Hầu hết trẻ trong lớp học qua lớp mẫu giáo nhỡ nên nhận thức của trẻ vềcác kỹ năng thành lập nhóm, trao đổi , học hỏi lẫn nhau theo độ tuổi khá đồngđều.

* Khó khăn:

- Đồ dùng trực quan trong khi hoạt động còn chưa hấp dẫn, dẫn đến các giờhoạt động còn khô khan.

- Giáo viên còn chưa sáng tạo trong hoạt động tạo hình.

- Giáo viên chưa có nhiều hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo vào hoạtđộng khiến trẻ gò bó, chưa hứng thú nên giờ hoạt động tạo hình chưa đạt hiệuquả cao.

- Một số phụ huynh cho rằng cứ lo cho con đầy đủ, chiều chuộng theoý thích của con, còn việc dạy dỗ thì phó mặc cho giáoviên

*Đánh giá thực trạng trên trẻ:

Trang 6

Để làm tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi, đầu năm học tôi đãkhảo sát chất lượng giáo dục tạo hìnhvới số lượng là 35 cháu tại lớp tôi phụtrách đạt kết quả như sau:

lượngđạt đầuvào

Tỷ lệđạt đầuvào

Sốlượngchưađạt đầuvào

Tỷ lệchưa đạtđầu vào

1 Sự tập trung chú ý, hứng thú của trẻkhi tham gia hoạt động tạo hìnhh

18/35 51,4 % 17/35 48,6 %2 Trẻ tích cực tự giác trong giờ học

tạo hình

15/35 42,8 % 20/35 57,2 %3 Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, có

kiến thức, kỹ năng tạo hình

20/35 57,1 % 15/35 42,9 %

Bảng đánh giá thực trạng trên trẻ vào đầu năm

4.Mục đích của việc chọn đề tài:

- Dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ một cách thoải mái, tự tin, khônggò bó trẻ.

-Trẻ luôn hứng thú tham gia hoạt động và phát huy tính sáng tạo của trẻ.- Trẻ biết phối hợp các đường nét, các hình để tạo hình các sự vật hiệntượng.

- Tôi biết sử dụng tỉ lệ hợp lý giữa các đối tượng tạo hình Biết vận dụngluật xa gần trong tạo hình để tạo ra nhiều tranh, đồ dùng mẫu đẹp

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

5.1 Đối tượng nghiên cứu :Đối tượng nghiên cứu được lựa chọn đểnghiên cứu là trẻ 5 -6 tuổi.

5.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập trung ở trẻ lớp Lá 1 trường mẫu giáo HòaMỹ, xã Hòa Mỹ , Huyện Phụng Hiệp, Tỉnh Hậu Giang

Trang 7

6 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp tổng kết , đánh giá - Phương pháp quan sát

PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Hoạt động “Tạo hình” rất cần thiết đối với trẻ mẫu giáo, nhưng hoạt động“Tạo hình” đến với trẻ có hiệu quả thì lại là một vấn đề không đơn giản, phụhuynh gởi trẻ đến trường chỉ mong nhờ cô giáo dạy làm sao để cho con họnhanh biết mặt chữ, biết mặt số là mừng lắm rồi, còn các hoạt động khác thì từtừ rồi trẻ học sau cũng được Do vậy đa số trẻ đến trường theo ý của ba mẹ lúcnào cũng nhờ cô viết chữ và tập viết cho con chứ không thích vẽ, nặn, xé, dángì cả Vì vậy dựa vào mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non nói chung vàtrẻ mẫu giáo lớn nói riêng về các mặt nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội đặcbiệt là thẩm mỹ và khả năng phát triển của trẻ để từ đó tôi tìm hiểu và đưa ramột số biện pháp và hình thức tổ chức phát triển tính tích cực trong giáo dụchoạt động tạo hình cho trẻ như sau:

* Biện pháp 1: Bản thân giáo viên tự bồi dưỡng để nâng cao trình độchuyên môn, nghiệp vụ

- Trước hết tôi sẽ tích cực sưu tầm các loại sách hướng dẫn hoạt động tạohình, tham khảo thông tin trên iternet về các nội dung có liên quan đến các hoạtđộng tạo hình cho trẻ để tìm ra phương pháp để dạy trẻ các hoạt động tạo hìnhmột cách tốt nhất

Bản thân thường xuyên học hỏi, dự giờ đồng nghiệp để đúc rút kinhnghiệm dạy tốt môn tạo hình cho trẻ.

Từ những việc làm nói trên tôi đã tích lũy được cách thức tổ chức cáchoạt động tạo hình cho trẻ đạt hiệu quả.

Biện pháp 2 : Xây dựng nề nếp trong giờ hoạt động học

Trang 8

Vào đầu năm học trẻ chưa có thói quen tập trung trong giờ học vì thờigian nghỉ hè của trẻ đã được tự do rong chơi với gia đình, nên khi đến lớp trẻcũng chưa thật sự ham học, trẻ còn nói chuyện, nghịch, đi lung tung Do vậy nếutôi không đưa trẻ vào nề nếp thì giờ hoạt động học không đạt hiệu quả cao

Xây dựng nề nếp bằng cách: Tôi chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ tôi bầu ra tổtrưởng, nhắc nhở các bạn trong tổ Tôi xếp xen kẽ các cháu mạnh dạn với cháunhút nhát, những cháu hay nghịch tôi xếp ngồi gần cô giáo để cô quan sát, chú ýnhiều đến trẻ hơn

Trẻ ngồi đội hình 3 tổ

Biện pháp 3: Tạo môi trường cho trẻ thể hiện cảm xúc và sự sáng tạo

Để giúp trẻ cảm nhận và thể hiện thái độ tình cảm, tình cảm khi nghe âmthanh và ngắm nhìn vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên cuộc sốngvà các tác phẩm nghệ thuật.

a Quan sát và lắng nghe âm thanh trong thiên nhiên, cuộc sống :

Cho trẻ quan sát vẽ đẹp đa dạng muôn màu, muôn vẻ của các sự vật hiệntượng trong thiên nhiên, trong cuộc sống: Những tia nắng chói chang, cánh hoarung rinh trong gió và khuyến khích trẻ nói lên sự cảm nhận của trẻ.

Trang 9

Cho trẻ lắng nghe âm thanh trong thiên nhiên, trong cuộc sống: Tiếngnước chảy róc rách, tiếng gió thổi ào ào, tiếng mưa rơi tí tách, âm thanh củatiếng người, tiếng các đồ vật va chạm vào nhau, âm thanh của các loại phươngtiện giao thông, đàn, ti vi

+Ví dụ: Cho trẻ nghe âm thanh mưa rơi (Trước khi cho trẻ vẽ mưa), côgợi hỏi trẻ: Con có cảm nhận gì về tiếng mưa rơi? Con nghe tiếng mưa rơi nhưthế nào? Tiếng mưa rơi như thế nào là mưa to?

b.Tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình:

Cho trẻ xem các sản phẩm tạo hình, như đồ dùng, đồ chơi bằng các chấtliệu khác nhau như: Gốm, sứ, gỗ, thuỷ tinh, đất nặn Tôi thường khuyến khíchtrẻ sờ, ngắm, xem xét, và nói tổng thể hình dáng hoặc niêu tả một số đặc điểmnổi bật của các sản phẩm Cô giáo cho trẻ nêu lên những suy nghĩ của mình vềnhững điều trẻ phát hiện ra Sau đó, cô miêu tả lại một cách đầy đủ để cho trẻ ấntượng sâu sắc về đối tượng

Cho trẻ xem tranh ảnh về những phong cảnh quê hương đất nước, rừng,biển, cảnh sinh hoạt của con người

+Ví dụ: Con xem bức tranh này con có nhận xét gì về nội dung, màu sắc,bố cục của tranh Cô có thể tách nhỏ từng ý để gợi hỏi trẻ, để trẻ nêu được sựcảm nhận của mình qua bức tranh đó.

Biện pháp 4: Luyện tập một số kĩ năng và sự sáng tạo của trẻ trong hoạtđộng tạo hình

a Kĩ năng vẽ, tô màu:

Muốn trẻ vẽ được một bức tranh đẹp thì đồ dùng của cô như tranh mẫu,vật mẫu, tranh gợi ý phải đẹp, chuẩn mang tính thẩm mĩ Vì tư duy của trẻ là tưduy trực quan hình tượng Trẻ thu hút bởi các màu sắc rực rỡ, những hình thùngộ nghĩnh sinh động.

Trang 10

Trong quá trình cung cấp biểu tượng về đối tượng tạo hình tôi chỉ cho trẻthấy được những nét đặc trưng nổi bật, những cái đẹp gần gũi trẻ.

Trẻ biết phối hợp các đường nét, các hình để vẽ và tô màu các sự vật hiệntượng.

Ví dụ: Vẽ “Vườn hoa” có hoa cao, hoa thấp, hoa cánh tròn, cánh dài, hoamàu vàng, hoa màu đỏ Trẻ sử dụng phối hợp các kĩ năng vẽ nét cong trònkhép kín, nét xiên, nét thẳng và tô màu Trẻ sử dụng và cách pha màu để tạo rabức tranh có màu sắc hài hoà.

Đối với những cháu yếu về kỹ năng vẽ, tô màu tôi dành thời gian gợi ý,giúp đỡ trẻ nhiều hơn những trẻ khác, hướng dẫn tỉ mỉ những kỹ năng cơ bản đểtrẻ nắm vững từng thao tác để trẻ dần dần tiến bộ, hứng thú tham gia hoạt động.

Từ đó trẻ biết tự lựa chọn, tìm kiếm và sử dụng các cách nặn khác nhauvà nặn một cách có sáng tạo như nặn nguyên khối, phối nặn chắp ghép với nặnnguyên khối để tạo ra các sản phẩm đa dạng.

Bên cạnh đó cũng có một số trẻ tiếp thu còn chậm nên kỹ năng nặn cònhạn chế, chưa có sự sáng tạo trong sản phẩm, Tôi thường xuyên gần gũi, độngviên, gợi ý, hướng dẫn trẻ tận tình để trẻ hoàn thành ý tưởng mà trẻ mong muốntừ đó trẻ tự tin hơn trong việc tạo ra sản phẩm.

Trang 11

d Kĩ năng xếp hình:

Cô giáo tìm kiếm các nguyên liệu đa dạng phong phú đẻ trẻ xếp hình màtrẻ thích, trẻ sử dụng các cách xếp khác nhau và xếp một cách sáng tạo, trẻ xếptừ những đồ chơi đơn giản đến những “Công trình” phức tạp về cấu trúc có kiểudáng đẹp có kích thước và tỉ lệ phù hợp, màu sắc hài hoà để tạo ra sản phẩm đadạng, phong phú.

Ví dụ: Trẻ xếp ca nô, ô tô chở hàng, máy bay, một số đồ dùng gia đình,xếp nhà cao tầng hoặc xếp theo sự mô tả bằng lời, kể chuyện hoặc theo tranhảnh.

* Biện pháp 5: Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình đa dạng, an toàn với trẻ

Trang 12

Khi thực hiện hoạt động “Tạo hình” nguyên vật liệu là phần không thểthiếu đối với trẻ Vậy để cho hoạt động “Tạo hình” có hiệu quả, việc sử dụngnguyên vật liệu tạo hình là vô cùng quan trọng.

Nguyên vật liệu là những loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm Có thể trẻ tựkiếm như lá cây, phế liệu hư, vỏ hộp, thùng cactong, vải vụn, xác dừa khô trộnmàu, lúa, gạo, đậu chúng ta có thể kết hợp sử dụng những đồ dùng giấy, hồdán, keo để tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng phong phú.

Sự đa dạng của nguyên vật liệu là điều kiện tốt để trẻ lựa chọn, để khuyếnkhích khả năng sáng tạo của trẻ, kích thích trẻ hứng thú tham gia hoạt động mộtcách tích cực, đem lại hiệu quả cao thông qua các sản phẩm như: Tô, cắt, dán,vẽ, nặn

Đế đảm bảo khi sử dụng nguyên vật liệu tạo hình tôi cần cân nhắc :+ Dễ kiếm: Vỏ ốc, hạt, cát, báo, tạp chí, hộp vv lá cây, vỏ cây.+ Rẻ tiền: Nguyên vật liệu mua và nguyên vật liệu địa phương.+ An toàn: Không độc, không có cạnh sắc, không nhọn vv + Dễ cầm: kích cỡ phù hợp với trẻ.

+ Dễ bảo quản hay cất giữ.

+ Cung cấp những kinh nghiệm trực tiếp bao gồm các giác quan.

Biện pháp 6: Dạy tạo hình thông qua các hoạt động kháca Thông qua hoạt động Làm quen văn học:

Văn học góp phần không nhỏ trong việc cho trẻ hoạt động “Tạo hình”.Qua văn học trẻ nhớ lại những câu chuyện, bài thơ đã được nghe, được xem, liêntưởng đến hình ảnh, nhân vật, sau đó trẻ miêu tả những hình ảnh mà trẻ cảmnhận được thông qua bài vẽ, nặn của trẻ

Ví dụ : Sau khi học xong bài thơ “Cây dừa” cho trẻ vẽ cây dừa.

Trang 13

Hoặc: Câu chuyện “Quả bầu tiên” trẻ vẽ các hình ảnh các nhân vật trongcâu chuyện mà trẻ thích,

Hay: Đọc thơ “Cá ngủ ở đâu” trẻ vẽ tranh hoặc xé dán đàn cá bơi.

b Khám phá khoa học:

Trẻ nắm đựơc đặc điểm so sánh của các con vật, các loại quả hay phươngtiện giao thông, người thân trong gia đình

Ví dụ : Trẻ làm quen về gia đình cháu

Trẻ thể hiện tình cảm của mình đối với người thân, trẻ miêu tả hình ảnhngười thân qua bài vẽ: Vẽ người thân trong gia đình

c Làm quen với toán:

Trẻ nhận biết hình vuông, hình chữ nhật, trẻ vẽ chiếc khăn tay tặng mẹ,tặng chú bộ đội, hay nặn bánh tặng em bé

Biện pháp 7: Trẻ được học tạo hình mọi lúc mọi nơia Hoạt động ngoài trời:

Đối với trẻ hoạt động ngoài trời, dạo chơi là hoạt động không thể thiếuđối với trẻ vì trẻ rất thích tự do khám phá, vận động từ những cảm hứng đó tôi tạo cơ hội cho trẻ quan sát, trẻ được ngắm nhìn vật thật, được sờ nắm, cô có thểcho trẻ dùng cây vẽ trên đất hay nhặt lá khô làm những con vật

Trẻ được hoạt động ngoài trời

Ngày đăng: 26/07/2024, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w