1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi học tốt hoạt động làm quen văn học

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

1 Tên sáng kiến : Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạt động làm

quen văn học.

2 Mô tả bản chất của sáng kiến

Như chúng ta đã biết, trẻ mẫu giáo là lứa tuổi có nhu cầu nhận thức rất lớn,ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ Vấn đề cảmnhận và hiểu tác phẩm văn học mới chỉ là bước đầu vì tư duy của trẻ còn hạn chế,vốn kinh nghiệm chưa cao Trẻ chưa thể hiểu rõ ý nghĩa câu chuyện tiềm ẩn trongmỗi câu chuyện, bài thơ hoặc những bài đồng dao, ca dao Mục đích của việc chotrẻ làm quen hoạt động văn học nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ,là phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ, giáo dục cho trẻ biết yêu ghét rõ ràng.Làm quen văn học còn hình thành ở trẻ lòng yêu quê hương, đất nước, tình yêuthương con người rộng lớn…Dạy trẻ làm quen văn học còn là phương tiện nângcao khả năng trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, củng cố kiến thứcđã học qua học tập vui chơi.

Hoạt động Làm quen văn học là một hoạt động không thể thiếu trongchương trình chăm sóc giáo dục trẻ là thể loại dễ nhớ mau quên trẻ học không chỉtrong tiết học mà ở mọi lúc mọi nơi, qua nhiều hoạt động khác Trong chương

Trang 2

trình học của trẻ mẫu giáo có rất nhiều hoạt động, nhiều môn học giúp phát triểntoàn diện cho trẻ nhưng trong đó hoạt động Làm quen văn học đóng vai trò vôcùng quan trọng trong suốt quá trình học tập của trẻ cũng như các hoạt động họckhác Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động Làm quen văn họclà bộ phận của văn hóa tinh thần, gắn liền với nghệ thuật Thông qua hoạt động nàyđem đến cho trẻ ấn tượng cái đẹp, và phẩm chất, nhân cách tốt đẹp của con người.Chính vì thế người giáo viên có vai trò rất quan trọng: Vừa chăm sóc, vừa dạy trẻ,biết linh hoạt trong việc tổ chức tiết dạy, tổ chức tốt môi trường hoạt động, sưu tầmca dao, đồng dao chuyện kể mới có nội dung giáo dục phù hợp vào chương trìnhdạy trẻ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức và phát triển toàn diện nhất Vì vậy cần thiết phảicó biện pháp để khai thác tối ưu khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông quahoạt động Làm quen văn học

2.1 Các bước và cách thức thực hiện giải pháp:

Giải pháp 1: Chuẩn bị môi trường giáo dục

Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương trình giáo dụcmầm non Nếu tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt sẽ kích thích trẻ pháttriển ngôn ngữ, tham gia vào các hoạt động và kết quả đạt được rất cao Để giúp trẻnâng cao khả năng cảm thụ thì việc cho trẻ có nhiều cơ hội làm quen với tác phẩmvăn học thì phải thường xuyên, giáo viên phải xây dựng môi trường hoạt động theochủ đề, để trẻ được làm quen với môi trường ăn học hấp dẫn và hiệu quả.

Ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người, nó là đặc trưngchỉ có ở xã hội loài người để phân biệt với các loài động vật khác Ngôn ngữ được

Trang 3

sử dụng như một phương tiện của tư duy, hay còn được hiểu ngôn ngữ là “cái vỏ”của tư duy, là phương thức biểu đạt muốn cho người khác hiểu được những suynghĩ, nhu cầu, mong muốn của bản thân thông qua lời nói Chính vì vậy, trong quátrình giáo dục trẻ, việc tạo môi trường cho trẻ phát triển ngôn ngữ rõ ràng, rànhmạc là rất cần thiết trong chương trình giáo dục mầm non.

Vì thế ngay từ đầu năm học tôi đã đi sâu vào xây dựng môi trường hoạt độngphong phú, hình thức tổ chức đa dạng tạo điều kiện để trẻ được hoạt động tích cực,chủ động hơn bằng cách đưa hình ảnh các nhân vật của các câu chuyện, bài thơ…nổi bật vào góc nghệ thuật và một số góc trong và ngoài lớp học để thể hiện trênmảng tường Vẽ và sưu tầm một số bộ truyện tranh, thơ ngoài chương trình để đưavào giảng dạy Những câu chuyện, bài thơ được thể hiện trên mảng tường trongkhông gian to đã giúp trẻ dễ tri giác, trẻ được thảo luận, bàn bạc về câu chuyện, bàithơ đó Từ đó trẻ biết vận dụng kiến thức đó vào kể chuyện sáng tạo, đọc thơ diễncảm…một cáh dễ dàng.

Cũng có những tiết học tôi tổ chức cho trẻ xem băng hình, phim ảnh về nộidung câu chuyện hay bài thơ mình sắp dạy có kèm lời kể hoặc hình ảnh minh hoạnhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, kể chuyện, đọc thơ rành rọt hơn.

Đối với việc chuẩn bị đồ dùng giáo viên cần linh hoạt, không phải bài thơ,câu chuyện nào cũng sử dụng tranh ảnh minh hoạ mà còn có: Mô hình, rối tay, rốique, sân khấu rối… Cũng có những tiết học tôi tổ chức cho trẻ xem phim về nộidung câu chuyện hay bài thơ mình sắp dạy có kèm lời kể và hình ảnh minh hoạnhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức Điều đáng chú ý hơn là khi giáo viên sử dụng đồ

Trang 4

dùng dạy học gì thì phải có tính thẩm mỹ, màu sắc phải phù hợp và đảm bảo antoàn khi sử dụng.

Điều đáng chú ý hơn là khi giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học gì thì phảiđảm bảo về kích cỡ, màu sắc, bố cục phải phù hợp với thực tế nhằm đảm bảo tínhnguyên tắc, tính khoa học và an toàn khi sử dụng.

Ví dụ: Khi dạy đến chủ đề động vật tôi cho trẻ xem phim kèm lời kể về câuchuyện: Chú dê đen, chú vịt xám…Được xem những hình ảnh vừa hấp dẫn, vừa cólời kể rất thích thú, mau nhớ nội dung câu chuyện, đến khi vào giờ học trẻ mạnhdạn, tự tin trao đổi cùng cô, cùng bạn v ề nội dung câu chuyện và kể được từngđoạn chuyện, có cháu kể được cả nội dung câu chuyện.

Ngoài ra, trong giờ hoạt động ngoài trời tôi còn tận dụng những bức tranhtường ở trong tường bằng cách gợi mở cho trẻ cùng nhau kể chuyện về những bứctranh đó hoặc có các con vật, hoa lá trong sân trường tôi cũng gợi mở cho trẻ thinhau kể chuyện về các con vật, hoa lá đó…hình thức này đã giúp cho ngôn ngữcủa trẻ được mở rộng về vốn từ và phát triển khả năng phát âm của trẻ.

Tạo môi trường cho trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua bộ môn văn học làmột việc vô cùng quan trọng bởi nó là chỗ dựa, là cơ sở vững chắc cho trẻ kểchuyện, đọc thơ…Đòi hỏi cô giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ bằng tranh ảnh,convật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời cũng phải biết hướng lái, gợi mở cho trẻ codcảm xúc tích cực khi tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ Qua nội dungcác bức tranh, các nhân vật, các con rối trẻ được xem và nói lên nhận xét của mình.Như vậy ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách phong phú và đa dạng.

Trang 5

Giải pháp 2: Lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức hoạt động LQVHLàm đồ dùng trực quan sáng tạo để gây hứng thú thu hút trẻ vào giờ học.Như chúng ta đã biết tư duy của trẻ là tư duy trực quan hình tượng Chính vì vậyđồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn là vô cùng quan trọn, nó là món ăn tinh thầnkhông thể thiếu đối với trẻ và nó rất quan trọng trong việc kết hợp kể chuyện chotrẻ nghe Đồng thời đồ dùng trực quan có thể coi là phương tiện để cô giáo truyềnthủ kiến thức đến với trẻ.

Trước đây chúng ta còn xem nhẹ việc sử dụng đồ dùng trực quan vào cáctiết học Giờ học nào cũng sử dụng bộ tranh truyện có hình ảnh tĩnh mà nhàtruường đầu tư, điều đó dẫn đến sự nhàm chán, trẻ không hứng thú cho nên hiệuquả tiết học không đạt yêu cầu Chính vì vậy mà cũng xuất phát từ đặc điểm tâm lýcủa trẻ là thích cái đẹp, cái mới lạ hấp dẫn giáo viên nên sáng tạo làm các đồ dùngtrực quan, sao cho đa dạng, phong phú để gây hứng thú cho trẻ như: rối det, rối tay,rối que, tranh truyện động, các con giống, các loại mũ diễn kịch…

Từ các nguyên vật liệu dễ kiếm, dễ tìm như giấy cacton, xốp, len,nhựa cứng,bóng,những quyển lịch cũ…có thể làm được các loại đồ dùng trực quan đẹp mắt vàhấp dẫn thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động Qua quá trình tìm tòi, sáng tạo bảnthân đã tìm ra vài cách làm đồ dùng trực quan như:

Cách làm tranh truyện động: Với các câu chuyện đã lựa chọn, giáo viênnghiên cứu kỹ nội dung, sau đó vẽ phong cảnh vào những quyển lịch cũ để tô màuhoặc xé dán phong cảnh đó Rồi làm các nhân vật rối bằng bìa cứng trang trí bằngđề can hoặc tô màu cho các nhân vật và gài vào rãnh đã cắt sẵn ở tranh để khi sử

Trang 6

dụng cô có thể dễ dàng di chuyển nhân vật theo nội dung câu chuyện Trẻ rất hứngthú tham gia hoạt động với bộ môn này.

Bên cạnh một môi trường hoạt động với đầy đủ các loại đồ dùng trực quan đadạng, phong phú thu hút sự hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo của trẻ thì chúngta còn phải rèn luyện kỹ năng đọc- kể diễn cảm cho trẻ em có thể được diễn ra linhhoạt thông qua các hoạt động khác nhằm ôn luyện kiến thức cho trẻ.

Trong những giờ đón trẻ tôi thường đưa thơ chuyện vào đọc cho trẻ nghedạy trẻ đọc, tôi chú ý tìm những bài thơ, câu chuyện phù hợp theo từng chủ đề.

Ví dụ: Vào đầu năm học tôi thường tìm những bài thơ như “Bạn mới”, “Lờichào buổi sáng” nhằm giúp trẻ hiểu và lễ phép chào hỏi, biết yêu thương, quan tâmgiúp đỡ bạn Hay nhân dịp ngày quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 tôi đưa vàocho trẻ đọc một số bài thơ câu chuyện có ý nghĩa như bài thơ : Chú bộ đội củaem”; “Chú hải quân” qua đó giúp trẻ hiểu về ý nghĩa hiểu thêm về ngày truyềnthống Quân đội nhân dân Việt Nam, rèn luyện tính kỷ luật, tình yêu thương và biếtơn sâu sắc các chú bộ đội, yêu lịch sử nước nhà.

Trong giờ học cô rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ trong tiết văn họcmà trong đó cô đọc diễn cảm các bài thơ, câu chuyện đã được xây dựng của từngchủ đề

Ví dụ: Khi dạy bài thơ “Xe chữa cháy”cô cho trẻ đọc bài thơ nhiều lần vàchú ý dạy trẻ cách ngắt nghỉ lên giọng, xuống giọng…cho hợp lý Còn về hìnhthức ngoài giờ thì ít được áp dụng vì vậy cần lưu ý quan tâm đến vấn đề này hiểuhơn hình thức ngoài giờ học có ý nghĩa là trong lúc dạo chơi ngoài trời Trong giờ

Trang 7

chuẩn bị cơm trưa, sau lúc ngủ dậy kể cả giờ chơi tự do… cô đều có thể rèn cho trẻkỹ năng đọc- kể diễn cảm.

Việc rèn kỹ năng đọc- kể diễn cảm cho trẻ không chỉ diễn ra ở tiết học vănhọc mà còn được diễn ra trong các hoạt động hoặc tập khác như: môn khám phákhoa hoc, môn tạo hình ,chơi vận động, …Vì thế các bài thơ trong các bộ môn đókhông hề mất đi ý nghĩa văn học của nó mà còn giúp trẻ hiểu một cách dễ dàng nộidung của tác phẩm, đặc biệt là kỹ năng đọc- kể diễn cảm của trẻ dần phát triển.

Ví dụ: Khi dạy hoạt động khám phá về “Một số vật nuôi trong gia đình” côcó thể kết hợp cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ “Đàn gà con” (Phạm Hổ) để rèn kỹnăng đọc diễn cảm cho trẻ.

Việc cho trẻ Làm quen văn học có thể tiến hành ở mọi lúc mọi nơi, khi đidạo, khi đi tham quan…Vào những giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ quan sátvườn rau của bé cho trẻ đọc thơ “Cây cải nhỏ”, tham quan khu vui chơi cát nướccho trẻ đọc bài thơ “ Cô dạy”, vào mùa hè cho trẻ quan sát bầu trời cô cho trẻ đọcthơ “ Ông mặt trời”, “ Mùa hè” qua đó cho trẻ biết về nắng nóng của mùa hè, giáodục trẻ đi học đội mũ, đội nón…

Hình thức ngoài giờ học là hình thức ôn, giúp trẻ nhớ lại các bài thơ, câuchuyện đã được nghe và đặc biệt là rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ một cách tựnhiên nhất Vì vậy giáo viên cần chú ý tăng cường việc rèn kỹ năng đọc diễn cảmcho trẻ dưới hình thức ngoài tiết học.

Trang 8

Hoạt động làm quen với toán, dạy số lượng 5 cô lồng đọc bài thơ “Đồng daovề củ” hỏi trong bài thơ trẻ kể về mấy loại củ trẻ đếm và nói kết quả Hoặc cho trẻchuyển tiếp vừa đi vừa đọc bài thơ “Đi cầu đi quán” hỏi bài thơ mua về được cáigì, cho trẻ kể xem được bao nhiêu thứ

Với âm nhạc dạy hát bài “Cô và mẹ” cô có thể cho trẻ lồng vào cho trẻ đọcbài thơ “Mẹ và cô” nhằm giáo dục trẻ yêu thương mẹ và kính trọng cô giáo.

Còn với hoạt động Tạo hình đề tài “Tô màu một số loại rau” cô có thể lồngvào giáo dục trẻ biết chăm sóc vườn rau, ăn nhiều ăn cho cơ thể khoẻ mạnh kếthợp đọc bài thơ “Cây cải nhỏ”.

Giải pháp 3: Tổ chức tốt nội dung đàm thoại và chú trọng phát triển ngônngữ cho trẻ.

Để góp phần phát huy tính vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện vàđọc thơ.

+ Thông qua câu chuyện:

Dạy trẻ trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu giúp trẻ pháttriển ngôn ngữ, làm phong phú vốn từ và mở rộng tầm hiểu biết của trẻ Dạy trẻbiết cảm thụ cái hay cái đẹp trong câu chuyện cũng như cái hay cái đẹp trong cuộcsống hằng ngày, vẻ đẹp của tâm hồn, vẻ đẹp trong giao tiếp ứng xử Trẻ biết tái tạolại nội dung câu chuyện, giúp trẻ hình thành kỹ năng ghi nhớ có chủ đích mặt kháccòn giúp biết cách diễn đạt, rõ ràng, mạch lạc khi giao tiếp

Ví dụ: Câu chuyện “Gấu con bị sâu răng” , tôi đặt câu hỏi

Trang 9

+ Vì sao gấu con bị sâu răng?

+ Mẹ Gấu đã đưa bạn Gấu con đi đâu?+ Bác sĩ Voi đã nói gì với banh Gấu?

+ Con làm gì để giữ răng miệng luôn sạch sẽ.

Với những câu hỏi này mỗi trẻ có thể đưa ra cách giải quyết vấn đề khácnhau, để giúp trẻ khắc họa rõ nét tính cách nhân vật, trong quá trình đàm thoại giáoviên cho trẻ nêu lên suy nghĩ của mình mình theo nội dung câu chuyện và tínhcách của từng nhân vật

Thay đổi hình thức đàm thoại qua các trò chơi gây sự hứng thú cho trẻ: Lănvà chuyền bóng, đối mặt, đọc thơ nối tiếp tuỳ vào từng bài dạy mà giáo viênchọn hình thức đàm thoại phù hợp Nội dung đàm thoại được giáo viên linh hoạtđưa vào trong nội dung hoạt động không nhất thiết phải rạch ròi theo bước như vậysẽ làm cho tiết học nhẹ nhàng hơn.

Luyện tập cách sử dụng từ, từ tượng thanh tả về màu sắc như: “Rực rỡ, timtím, vàng vàng” hay tả về tiếng gió thổi như: “Vi vu, lao xao, xào xạc ”; Hay vềnghệ thuật so sánh.Ví dụ: Trong bài thơ “Ngôi nhà” tác giả ví “ Hoa xao xuyến nởnhư mấy từng chùm” Giáo viên có thể đặt vấn đề để trẻ so sánh liên tưởng theo trítưởng tượng của trẻ hoa như những đám mây trên trời hoặc với các câu tương tựtrong các bài thơ, câu chuyện khác nhằm làm giàu vốn từ cho trẻ.

Trang 10

Nhờ tổ chức tốt nội dung đàm thoại dưới nhiều hình thức nhẹ nhàng giúp trẻhiểu và tiếp thu tốt các bài thơ, câu chuyện, nhiều trẻ thuộc thơ, nhớ được trình tựdiễn biến câu chuyện

+ Đối với thơ:

Tiếp tục cung cấp cho trẻ những kinh nghiệm sống, những qui luật của vạnvật xung quanh, thông qua các bài thơ, bài vè, ca dao, đồng dao…trẻ được khámphá cái hay cái đẹp và những biểu tượng đẹp đẽ Để làm giàu vốn hiểu biết từ đóbiết hình dung tưởng tượng khi đọc thơ mang một hình ảnh nào đó, biết trả lời câuhỏi theo nội dung bài Khi đọc thơ phải đọc với nhịp điệu vừa phải, biết ngắt giọngvà nhấn giọng với âm điệu vui tươi, diễn cảm.

Cô động viên và tuyên dương kịp thời những cháu kể chuyện, đọc thơ hay,sáng tạo, đóng kịch tốt nhằm khuyến khích trẻ học tốt hơn Tuyệt đối không nênchê trẻ, mà nhẹ nhàng sửa sai đối với những trẻ thực hiện chưa đúng Việc dạy họcphụ thuộc vào việc giáo dục, do đó nội dung các bài dạy không chỉ đơn thuần làmột nội dung cần dạy cho trẻ, mà còn là một phương tiện giáo dục

Bên cạnh đó, giáo viên luyện giọng đọc thơ, kể chuyện… để chuyển tải tốtcác bài thơ, câu chuyên kể, đồng dao đến với trẻ Muốn các tác phẩm văn học đếnđược với trẻ thì trẻ phải được nghe người khác đọc và kể vì trẻ chưa biết đọc chữ.Vì vậy trong trường mầm non cô giáo là người đưa các tác phẩm văn học đến vớitrẻ và là người truyền cảm xúc cho trẻ Giọng đọc, kể sẽ phản ánh nội dung bài thơ,câu chuyện được thể hiện qua sắc thái biểu cảm của người đọc, kể Nếu giọng đọchay kể diễn cảm bao nhiêu thì sẽ giúp cho trẻ cảm nhận tác phẩm tốt bấy nhiêu.

Trang 11

Muốn đọc hay kể một câu chuyện, bài thơ, bài đồng dao tốt thì người đọc- kể phảihiểu và cảm nhận được ý nghĩa bài thơ, câu chuyện đó Ý thức được tầm quantrọng của giọng đọc, kể tôi có kế hoạch luyện giọng đọc-kể trước những câuchuyện - bài thơ trước khi dạy trẻ.

Ví dụ: Bài thơ “Cây dây leo”

“Cây dây leo… Hoa mới đẹp” Với nghệ thuật nhân hoá tác giả đã ví cái cây như là con người có đáp trả lý do mà nó vươn ra ngoài là vì muốn dễ thở hơn Các bé cũng biết chỉ có con người và các loài động vật khi hô hấp ta mới gọi đó là hành động thở Đối với thực vật thì gọi đó là quang hợp Tác giả dùng từ “thở” chocây nhằm nhấn mạnh việc cây sẽ sống khỏe mạnh khi được đón ánh nắng và ánh sáng đầy đủ Từ đó, cây sẽ cho hoa thơm, trái ngon phục vụ con người

Qua áp dụng biện pháp này lớp tôi nhiều trẻ mạnh dạn và tự tin hơn, trẻ rất hứng thú tham gia vào hoạt động Làm quen văn học, trẻ đọc thơ và kể chuyện diễncảm hơn

Giải pháp 4: Sự phối kết hợp với phụ huynh

Tôi rất xem trọng mối quan hệ giữa cô giáo và phụ huynh bởi đây là cầu nốivững chắc trong việc giáo dục trẻ Ngoài thời gian ở trường trẻ về nhà với bố mẹ,nơi đây cháu cháu bộc lộ hết tình cảm của mình cũng như những kiến thức cô giáocung cấp ở trường, đây là lúc cần phối hợp với phụ huynh để cũng cố những gìcháu đã tiếp thu ở trường, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non là dễ nhớ mauquên nên cần thường xuyên ôn luyện, tuy đó là những vấn đề hết sức đơn giản.

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:29

w