1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi học tốt môn làm quen văn học

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

I Lý do chọn đề tài:1 Đặt vấn đề:

Đối với trẻ 3 – 4 tuổi, văn học đóng một vai trò hết sức quan trọng và cầnthiết,văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòngyêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, kính yêu Bác Hồ, tình yêu mến bạn bè,người thân, biết được việc làm tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, ghét cái ác, cái xấu,thật thà, dũng cảm, ngoan ngoãn, yêu thương, giúp đỡ ông, bà, cha mẹ, và nhữngngười xung quanh Nhưng để hiểu được nội dung, tình cảm mà văn học thể hiện làmột điều quan trọng Chính vì vậy, vai trò của người giáo viên góp phần không nhỏtrong việc giúp trẻ học tốt môn văn học Các cô đòi hỏi phải luôn tìm tòi, đổi mớivề nội dung, phương pháp, hình thức dạy học để giúp trẻ học tập đạt hiệu quả caonhất nhưng phải thông qua hình thức chính “Học mà chơi” , “Chơi mà học”.

Qua việc cho trẻ “Làm quen với văn học” chính là hình thành ở trẻ những tìnhcảm, đạo đức tốt đẹp, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên ở hoa lá,quả, cây, lòng kính trọng, yêu thương gần gũi, và giúp đỡ những người thân xungquanh trẻ, như ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em

Mỗi đứa trẻ có một đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, không có những đứa trẻgiống nhau hoàn toàn Mỗi trẻ có một năng lực nhận thức khác nhau Chính vì thếcho trẻ làm quen với văn học là rất quan trọng Thông qua các bài thơ, câu chuyệntrẻ phân biệt được các lời hay lẽ phải, biết được người tốt, việc tốt Qua đó trẻ họcđược những tấm gương tốt, rút ra những bài học bổ ích, có được nhiều niềm vui, vàbiết quan tâm chia sẻ với bạn bè, biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.

Học tốt môn làm quen văn học sẽ giúp trẻ rèn luyện một số kỹ năng như: Lắngnghe, ghi nhớ, đàm thoại, nhập vai nhân vật, đọc, kể diễn cảm Nhưng thực tế chothấy trẻ 3 – 4 tuổi mới bắt đầu vào học lớp mầm nên trẻ chưa tiếp cận với nhiều thểloại văn học, trẻ chưa được làm quen với các câu chuyện kể, bài thơ, ca dao, tụcngữ, đồng dao phù hợp với lứa tuổi nên ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, trẻ chưa thểnói lưu loát, rành mạch, giọng trẻ ngọng, đớt còn khá nhiều, trẻ chưa nói rõ các từ,các câu, chưa hiểu hết các câu, các từ ngữ phức tạp mà văn học thể hiện Thông quahoạt làm quen văn học sẽ giúp trẻ tăng thêm sự hiểu biết, trí tưởng tượng của trẻ,đồng thời trẻ đọc được thơ, kể lại chuyện được, chính vì để đạt được mục đích của

môn học làm quen văn học bản thân tôi đã nghiên cứu, suy nghĩ, tìm ra “Một sốbiện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi học tốt môn làm quen văn học” để nghiên cứu.

2 Mục đích đề tài:

Việc giúp cho trẻ học tốt môn làm quen văn học có vai trò to lớn trong việc giáodục toàn diện cho trẻ mầm non về nhân cách, đạo đức, trí tuệ, thẫm mỹ, ảnh hưởngtrực tiếp đến tâm hồn trẻ thơ.

Văn học đem lại những hiểu biết cho trẻ về cuộc sống xung quanh, giúp trẻphát triển trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật

Trang 2

Văn học mang lại nhiều màu sắc mới mẻ cho cuộc sống của trẻ, khơi gợi niềmham học hỏi, tiềm tòi, sáng tạo trong trẻ khi được tiếp xúc với các câu chuyện, cadao, tục ngữ, bài thơ, câu đố.

Văn học là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưuloát, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói đúng câu, đúng từ và đúng ngữ pháp, diễnđạt ngắn gọn, biết sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻlàm quen với văn học còn trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tưduy độc lập trong suy nghĩ Nếu không có văn học sẽ không bao giờ giúp trẻ hiểusâu được những cái hay cái đẹp của con người trong cuộc sống xung quanh trẻ Vì

vậy, việc tìm ra “Biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt môn làm quen văn học”

là vấn đề quan trọng và cấp bách cần đặt lên hàng đầu.

Mục đích chính của vệc tìm ra một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt mônlàm quen văn học là giúp trẻ tập trung chú ý, phát âm rõ ràng, diễn đạt trọn vẹn ý,hứng thú, tích cực, tự giác, mạnh dạn, tự tin, khả năng ghi nhớ có chủ định thôngqua hình ảnh trực quan, đồ dùng, đồ chơi

3 Lịch sử đề tài:

Văn học là cây cầu nối giúp con người với con người gắn kết với nhau hơn, nhấtlà đối với trẻ mầm non Văn học được hình thành khi xuất hiện các tác phẩm vănhọc như bài thơ, câu chuyện, ca dao, tục ngữ, đồng dao Trẻ mầm non chưa biếtđọc, chỉ có thể nghe các thể loại văn học qua tivi, lời kể của ba, mẹ và cô giáo.Nhưng cô giáo là người đóng vai trò quan trọng đưa gần trẻ đến với thế giới củacác thể loại văn học hơn, vì cô là người được đào tạo để dạy dỗ và chăm sóc cáccháu, cô nắm rõ các phương pháp dạy học phù hợp và cần thiết với trẻ.

Dựa trên các biện pháp, các phương pháp phổ biến nhưng áp dụng chưa đạt hiệuquả cao trong quá trình giảng dạy mà tôi đã chọn lọc, xây dựng nên kế hoạch giảngdạy có kế hoạch, có phương pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả tích cực trong quátrình giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học.

4 Phạm vi đề tài:

Tôi nhìn thấy thực tế của nhà trường qua những năm học trước đây, trong việccho trẻ 3 - 4 tuổi học tốt môn làm quen văn học còn gặp nhiều khó khăn trong việctriển khai và thực hiện, hiệu quả chất lượng giảng dạy chưa cao Chính vì thế tôi đã

nghiên cứu, tìm ra “Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi học tốt môn làm quenvới văn học” để áp dụng tại lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi nơi tôi công tác.

II Nội dung công việc đã làm:1 Thực trạng đề tài:

Năm học 2020 - 2021 tôi được Ban Giám Hiệu phân công dạy 3TC2, Trường MN Chu Minh Với sỉ số lớp là 22 trẻ Trong đó có 11 trẻ nữ và 11 trẻ nam.

Trong đó con của công nhân viên gồm có: 3 trẻ, con gia đình là công nhân lao động gồm có: 10 trẻ và con gia đình nông dân là 9 trẻ.

Trang 3

Dạy trẻ làm quen văn học nhằm giúp trẻ hình thành khả năng bộc lộ cảm xúc,khả năng cảm thụ các câu chuyện, bài thơ, ca dao tục ngữ, đồng dao, Giúp cho trẻphát âm đúng, nói mạch lạc, hiểu ý nghĩa của bài thơ, câu chuyện, thể hiện đượcgiọng nói từng nhân vật Với những lý do đưa ra, tôi gặp một số thuận lợi và khókhăn như sau:

- Được sự giúp đỡ của chị em đồng nghiệp trong công tác giảng dạy.

- Bản thân là một giáo viên có tinh thần trách nhiệm và đầy lòng nhiệt tình, yêunghề mến trẻ, xác định được mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc cho trẻlàm quen với môn văn học và tìm ra các biện pháp hữu ích nhất.

- Các cháu cùng lứa tuổi nên khả năng tiếp thu bài học tương đối đồng đều nêncô thuận lợi trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ.

- Phần lớn trẻ thuộc gia đình lao động nên phụ huynh chưa có thời gian quantâm đến quá trình học tập của trẻ, vì vậy giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trongviệc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ và giúp trẻ làm quen văn học.

Sau đây là bảng khảo sát kết quả đầu năm học 2020-2021 về môn học này và cókết quả như sau:

Tổng sốtrẻ đượckhảo sáttháng 9năm học

2018 201922 trẻ

-Kỹ năng phátâm

Kỹ năng nói Kỹ năng đọcthơ, kể chuyện

Khả năngnghe, hiểu bàithơ, câu chuyệnĐúng Chưa

Nóitròncâu, rõ

saichính tả

Đọc, kểchưa

Chưahiểu

Trang 4

Vì lý do trẻ 3 - 4 tuổi chưa được tiếp xúc nhiều với môn văn học nên còn lạ lẵm,chưa quen nên kết quả khảo sát chưa cao Từ đó tôi rút ra “Một số biện pháp dạyhọc giúp trẻ 3 - 4 tuổi học tốt môn làm quen văn học” dựa trên những gì mà trẻ cònchưa đạt được nhằm nâng cao quá trình học tập của trẻ.

2 Nội dung cần giải quyết:

Trong quá trình nghiên cứu đề tài qua những thuận lợi và khó khăn trên nên tôiđã tìm ra một số biện pháp cần thực hiện như sau:

- Chuẩn bị giáo án, lên kế hoạch cho bài dạy.

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học trực quan gây hứng thú cho trẻ.

- Biện pháp đọc thơ, kể chuyện diễn cảm.

- Biện pháp thu hút trẻ bằng các trò chơi, câu đố, đóng kịch.- Biện pháp dạy trẻ nói tròn câu, rõ chữ, câu có chủ ngữ - vị ngữ.- Biện pháp lấy trẻ làm trung tâm.

- Biện pháp tuyên truyền phối hợp với phụ huynh.

3 Biện pháp cần giải quyết:

* Biện pháp 1: Chuẩn bị giáo án, lên kế hoạch cho bài dạy.

Trước khi dạy, đòi hỏi tôi cần phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ bài trước khi dạy.Đối với tiết dạy kể chuyện thì tôi cần phải đọc nhiều lần để thuộc nội dung câuchuyện, phân chia từng đoạn trong câu chuyện để vẽ tranh, làm mô hình, con rốinhân vật, mũ đóng kịch, soạn giáo án điện tử, đưa ra hệ thống câu hỏi phù hợp vớitrẻ 3 - 4 tuổi Dựa theo phương châm “Lấy trẻ làm trung tâm” để phát huy trí tưởngtượng những cảm xúc của trẻ, tính liên hệ thực tiễn, sáng tạo phù hợp với từng nộidung của bài học mà trẻ không bị áp đặt một cách gò bó Bên cạnh đó để thu hút,lôi cuốn trẻ vào giờ học tôi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn nhưqua tổ chức các hội thi như “Ai giỏi nhất”, “Bé làm nhà thơ”,….với hình thức tạilớp, để rồi từ chỗ trẻ chăm chú xem, lắng nghe cô giới thiệu dẫn đến trẻ nắm bắtnội dung câu chuyện, bài thơ một cách chủ động Cùng với từng bài dạy tôi dùngcác thủ thuật khác nhau để dẫn dắt vào bài, liên tục chuyển hoạt động một cách linhhoạt.

Ví dụ: Để chuẩn bị cho tiết kể chuyện “Ăn khế trả vàng” tôi dùng các thủ thuậtkhác nhau để dẫn dắt vào bài như sau: Tôi làm mô hình trồng cây khế, tôi và cáccháu cùng nhau múa hát quanh cây khế và cùng nhau trò chuyện về lợi ích của câykế Sau đó sẽ giới thiệu câu chuyện “Ăn khế trả vàng”, tôi kể lần 1 không tranhbằng giọng kể diễn cảm, lần 2 sẽ cho các cháu nghe kể và tri giác qua các con rối,từ đó phân tích tính cách nhân vật, biết đâu là thiện, ác đâu là tốt, đẹp, xấu, để trẻhướng tới cái đích mà trẻ cần làm đó là biết yêu thương giúp đỡ người khác

Ví dụ: Tiết dạy thơ: “Rong và cá”, trước khi dạy tôi phải lên kế hoạch soạn giáoán về trình tự tiết dạy, hoạt động 1 tôi tạo hứng thú bằng cách cho trẻ xem múa rốibàn tay, tôi tập nhuần nhuyễn cách sử dụng các con rối bằng bàn tay của mình, trẻthích thú với các con rối và tập trung quan sát, hoạt động 2 tôi chuẩn bị giáo án

Trang 5

điện tử, hệ thống câu hỏi bài thơ rong và cá, tranh về bài thơ, mũ cá Ở hoạt độngnày các cháu cùng tham gia với cô đọc thơ, chơi trò chơi nên trẻ tích cực và hứngthú Hoạt động 3 cô cho cả lớp đội mũ chú cá nhỏ và nhảy múa Khi được vậnđộng, lắc lư theo điệu nhạc các bé rất vui vẻ, phấn khởi và thích thú

Trước khi dạy tôi lên kế hoạch rõ ràng, cụ thể cho từng hoạt động nên trong giờdạy cô không cảm thấy bị lung túng, trẻ học một cách tự nhiên, chất lượng bàigiảng đạt hiệu quả cao nhất Đây là bước cực kì quan trọng mà tất cả giáo viên đềuphải thực hiện đầy đủ trước khi dạy trẻ.

* Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng dạy học trực quan gây hứng thú cho trẻ.

Đối với trẻ mẫu giáo nhất là các bé 3 tuổi tư duy của trẻ là trực quan hình tượng.Trẻ chóng nhớ, mau quên, cho nên trong tiết dạy đồ dùng trực quan rất cần thiết,mà đồ dùng phải đẹp, có tính sáng tạo để hấp dẫn trẻ.

Tôi sử dụng các con rối nhân vật phải thực tế với nhân vật như: nhân vật bà thìtrán có nhiều nếp nhăn, thể hiện sự già yếu, cô bé thì nhỏ tuổi, con chó sói thì thểhiện gian xảo trên khuôn mặt, mẹ thì khuôn mặt thể hiện sự hiền lành, phúc hậu.Các nhân vật rối phải thu hút trẻ vào trong câu chuyện để rẻ tập trung khám phá,tìm hiểu nội dung câu chuyện.

Ví dụ: Cho trẻ làm quen câu chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” tôi sẽ chuẩn bị đồdùng: mũ cáo, khăn choàng màu đỏ, giỏ bánh,… để trẻ tập trung, hứng thú vào câuchuyện một cách thích thú Ngoài ra tôi còn sử dụng mô hình, các con rối làm nhânvật trong câu chuyện: người mẹ, bà, cô bé quàng khăn đỏ và con chó sói.

Ví dụ : Câu chuyện “chú gà trống kiêu căng”, tôi sử dụng vải nỉ cắt hình cácnhân vật trong câu chuyện, tôi dùng kim chỉ may thành con rối tay Các cháu rấtthích thú với các con rối tay, do các nhân vật trong câu chuyện có thể cử động đượcvới bàn tay cô điều khiển của cô.

Khi cho trẻ đóng vai tôi chuẩn bị các loại mũ cho nhân vật đóng vai bằng cácnguyên vật liệu phế thải đẹp mắt, gây hứng thú cho trẻ Tôi sử dụng màu sơn có độ

Trang 6

bền cao, màu sắc rực rỡ, vừa làm đồ dùng dạy học, vừa cho trẻ biết trẻ có thể sửdụng các đồ vật bỏ đi để làm đồ chơi, đồ dùng học tập.

Ví dụ: Tôi dùng mút xốp vẽ hình khuôn mặt của các chú ếch để đóng vai trongcâu chuyện “Nòng nọc tìm mẹ” Khi hoàn thành tôi có thể làm mũ để trẻ đội lênđầu đóng vai câu chuyện.

Trẻ rất thích thú với trò chơi đóng vai này, vì trẻ có thể được làm chính nhân vậttrong câu chuyện Điều này sẽ giúp trẻ nhớ nội dung câu chuyện rất nhanh, và trẻnói lưu loát khi đọc các lời thoại của chuyện.

Ngoài tranh vẽ tôi còn có thể sử dụng các loại tranh động để phát huy tính sángtạo, tò mò, sự tập trung của trẻ Tranh động tôi có thể xoay tròn bức tranh theochiều kim đồng hồ, mỗi bức tranh thể hiện nội dung của một đọan chuyện kể, cácnhân vật được tôi cắt rời, khi kể đến tranh nào tôi sẽ đính các nhân vật trong truyệnlên tranh đó, lần lượt tôi xoay và kể hết các bức tranh còn lại.

Ví dụ: Chuyện “Nhổ củ cải” Tôi đính gai đằng sau các tranh nhân vật có trongcâu chuyện: Ông, bà qià, cô cháu gái, con chó, con mèo, chú chuột nhắt Khi kể đếnnhân vật nào thì tôi đính nhân vật đó lên bức tranh.

Với những đồ dùng trực quan, mỗi câu chuyện là những chất liệu khác nhau nêntrẻ rất hứng thú.

Tranh câu chuyện “chiếc ấm sành nở hoa” các nhân vật được đính keo gai phíasau và có thể tháo rời các nhân vật gây ngạc nhiên cho trẻ, trẻ hào hứng theo dõicác hoạt động của cô.

Trang 7

Ví dụ: Thơ: “Thăm nhà bà” tôi sử dụng mô hình kết hợp đọc thơ cho trẻ nghe.Ngôi nhà tôi làm bằng que đè lưỡi, sau đó sơn màu gỗ cho ngôi nhà.

Tôi sử dụng trái banh làm thành con gà trống Lông gà được làm từ lông gà thậtđược rửa sạch, và sau đó tôi đính lông gà lên quả banh, mỏ gà tôi làm từ hạt hoahướng dương, chân gà làm bằng cây tăm.

Gà con thì tôi sử dụng bông lau bảng, đầu tiên tôi cắt bông lau thành 2 xốp hìnhtròn, sau đó tôi dùng keo gắn đầu với mình lại, mỏ tôi làm từ que đè lưỡi cắt nhỏ,còn mắt tôi làm từ hạt dưa hấu Khi đọc đến đàn gà thì tôi cho các chú gà nhỏ vàomô hình.

Trẻ rất thích thú với các mô hình tự làm nên trong giờ học các cháu tập trungnghe cô đọc thơ.

Ví dụ: Câu chuyện “ nòng nọc tìm mẹ” Tôi làm những chú ếch con bằng nhữngvỏ sò, sau đó trang trí mắt, mỏ, chân bằng nguyên vật liệu dễ kiếm (len, hột, hạt…).Trẻ rất thích thú với mô hình kể chuyện này, vì trẻ có thể tham gia kể chuyện cùngvới cô.

Trẻ dùng các chú ếch con để bỏ vào mô hình kể chuyện: “ nồng nọc tìm mẹ” Cảlớp rất thích thú với chú ếch con mà cô làm.

Trang 8

Mỗi một câu chuyện tôi luôn phải suy nghĩ, phải chuẩn bị đồ dùng dạy học mộtcách chu đáo và tỉ mỉ, đảm bảo tính an toàn cho trẻ, các đồ dùng phải luôn sáng tạovà mới mẻ để cho lớp tôi chú ý tham gia vào giờ học Với việc chuẩn bị đồ dùngchu đáo trước khi vào giờ dạy, tôi cảm thấy tự tin hơn Trẻ lớp tôi hứng thú thamgia giờ học hơn trước đây.

*Biện pháp 3: Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm.

Để có giọng kể diễn cảm, lưu loát, rõ từng lời thoại nhân vật thì tôi phải họcthuộc câu chuyện, bài thơ, nắm rõ từng lời nhân vật trong chuyện, chuẩn bị giọngđọc, kể diễn cảm Để có giọng diễn cảm trước tiên phải xác định giọng của từngnhân vật Khi kể chuyện xác định ngữ điệu, nhịp điệu, cường độ của âm thanh,ngôn ngữ, sắc thái khác nhau để trình bày tác phẩm văn học Đồng thời chú ý đếnnét mặt, cử chỉ, điệu bộ của mình sao cho phù hợp với từng nội dung của câutruyện Trước khi kể chuyện tôi có thể tập kể nhiều lần và nhờ mọi người đóng gópý kiến về giọng kể của mình để khắc phục và kể hay hơn.

Ví dụ: Chuyện “Dê trắng và dê đen” Giọng của con chó sói phải là gian xảo,quát to, hung dữ, giọng của dê trắng vừa run sợ vừa nói nhỏ, kết hợp động tác runlẫy bẫy của tôi khi kể Ngược lại với giọng sợ hãi của dê trắng thì dê đen với giọngđiệu dũng cãm, gan dạ, không sợ sệt mà còn hét to khi trả lời với con cho sói.

Ví dụ: Chuyện “ chiếc ấm sành nở hoa” với giọng kể buồn khi chiếc ấm sảnh bịsứt quai và nằm lăn lóc, với giọng kể đầy ngạc nhiên của chiếc ấm sành khi có aiđó đang cựa quy trong lòng mình, và khi có nhiều bạn để chơi cùng thì cô phải thayđổi giọng kể vui tươi cho phù hợp với tình huống Chứ không nên cứ một giọng kểmà kể suốt câu chuyện sẽ dễ làm cho trẻ nhàm chán.

Cứ như vậy tôi tự rèn luyện giọng đọc, giọng kể cho mình và sau một thời giantôi nhận thấy bản thân có nhiều tiến bộ về giọng kể, kể diễn cảm, tự tin, thoải máihơn, trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện Từ đó hình thành ở trẻ thói quen ghi nhớ cóchủ định, trẻ dễ dàng thuộc thơ, câu chuyện nhanh chóng hơn, và hiểu nội dung câuchuyện nhanh hơn so với trươc đây.

Trang 9

Biện pháp 4: Thu hút trẻ bằng các câu đố, trò chơi, đóng kịch:

Đối với trẻ mẫu giáo trẻ rất thích được chơi, được khám phá, không bị gò ép.Nên tôi luôn phải tìm tòi, suy nghĩ cách vào bài như thế nào để gây hứng thú chotrẻ tham gia vào tiết học một cách hứng thú, tự nguyện, thoải mái Mỗi một tiết họctôi luôn suy nghĩ nhiều cách thức vào bài với nhiều hình thức khác nhau.

Hình thức thu hút trẻ bằng các câu đố:Ví dụ:

Câu đố:

“Sáng, chiều gương mặt hiền hòaGiữa trưa bộ mặt chói lòa gắt gayĐi đằng Đông, về đằng Tây

Hôm nào vắng mặt, trời mây tối mù?”

Với câu đố này giúp trẻ suy nghĩ trả lời, tôi sẽ dẫn dắt trẻ vào bài thơ

“Ông mặt Trời của bé” một cách hứng thú khi trẻ giành quyền trả lời câu hỏicủa cô.

Hình thức thu hút trẻ bằng trò chơi:

Ví dụ: Tôi cho cháu chơi bắt chước tiếng kếu của các con vật: con mèo kêu nhưthế nào? Con chó sủa ra sao? Con chuột kêu như thế nào? Cháu hứng thú tham giachơi cùng bạn, cùng cô, tôi sẽ giới thiệu, dẫn dắt trẻ vào câu chuyện “Nhổ củ cải”thông qua các nhân vật trong câu chuyện, giúp trẻ ghi nhớ có chủ định các nhân vậttrong câu chuyện một cách sâu sắc hơn.

Hình thức thu hút trẻ qua đóng kịch:

Ví dụ: Cô cho 3 bạn mặc trang phục, đội mũ chú heo đóng 1 đoạn chuyện, 3 chúheo trò chuyện về cách nên xây ngôi nhà bằng rơm, bằng gỗ, hay bằng gạch Sauđó tôi dẫn dắt trẻ vào câu chuyện bằng lời nói: “ Các con cùng lắng nghe câuchuyện ba chú heo con để xem ba chú heo con này sẽ xây cho mình ngôi nhà bằnggì để ở nhé” Tôi đã tạo cho trẻ tình huống gợi mở, kích thích sự tò mò, thích thúvào câu chuyện “ Ba chú heo con” để trẻ không bị nhàm chán.

Thông qua cách dẫn dắt này vào bài tôi giúp trẻ có hứng thú vào bài học hơn sovới trước đây, không gây nhàm chán, mà giúp trẻ thích thú hơn, ghi nhớ câuchuyện một cách nhanh chóng và hiểu nội dung câu chuyện một cách sâu sắc hơn.

* Biện pháp 5: Dạy trẻ nói tròn câu, rõ chữ, câu có chủ ngữ - vị ngữ:

Khi dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện giọng của tôi phải rõ, đúng ngữ pháp, đúngchính tả, diễn đạt trôi chảy phù hợp với từng bài, phát âm không ngọng, không đớt.Khi dạy trẻ đọc thơ tôi phải chú ý nghe trẻ đọc để phát hiện ra trẻ ngọng, trẻ đọc saivà sửa sai cho trẻ.

Tôi dạy trẻ đọc lại nhiều lần và động viên trẻ “con cố lên”, “ con giỏi lắm”.Tôi tổ chức thi đua giữa các đội với nhau để phát hiện đội nào đọc tốt hơn vàgiúp đội còn yếu cố gắng hơn.

Trang 10

Tôi khuyến khích cho trẻ nói các câu dài, ví dụ như: “ Mình xin chào các bạn,mình tên là Phát, mình là bạn trai, mình rất thích chơi đá banh”, “ ngày mai là sinhnhật của mình đấy, mình mời các bạn đến dự sinh nhật của mình nha”, “Hôm nayTrời đẹp quá, chúng ta cùng nhau ra sân chơi nào các bạn”.

Ví dụ: Dạy trẻ đọc bài thơ “Cô và mẹ” thì tôi phải đọc thật diễn cảm và chậmrãi, thể hiện tình cảm yêu mến đối với cô và mẹ Tôi dạy trẻ đọc từng câu trong bàithơ, mời tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc Tôi chú ý lắng nghe trẻ đọc, nếu trẻ đọcsai chính tả, không rõ chữ, tôi phải sửa sai kịp thời.

Khi đọc thơ thì tôi phải phát âm rõ chữ, giọng thơ buồn, hài hước, hay hóm hỉnhtùy thuộc vào nội dung của từng bài thơ mà tôi có cách đọc phù hợp.

Ví dụ: Bài thơ “Tết đang vào nhà”, tôi sẽ đọc thơ với giọng khỏe khoắn, vuitươi, bài thơ: “Yêu mẹ” sẽ đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm đối với mẹcủa mình.

Tôi đặt ra các câu hỏi gợi mở trẻ trả lời, và khi trẻ trả lời sai, nói chưa rành câu,rõ chữa tôi sửa sai ngay cho trẻ, giúp trẻ khắc phục.

Ví dụ: Tôi đưa ra các câu hỏi, các tình huống cho trẻ trả lời như trong bài thơ“Tết đang vào nhà” mẹ đang làm công việc gì?, trẻ sẽ trả lời : “Thưa cô, mẹ đangphơi áo hoa” Trong câu chuyện “Ba chú heo con” tôi hỏi trẻ “ chú heo Út đã xâycho mình ngôi nhà bằng gì? Trẻ sẽ trả lời cô “Thưa cô, chú heo Út xây ngôi nhàbằng gạch ạ” Tôi phải hướng cho trẻ trả lời tròn câu, rõ chữ, câu nói phải có chủngữ - vị ngữ Nếu trẻ phát âm sai tôi sẽ giúp đỡ trẻ phát âm cho đúng.

* Biện pháp 6: Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ.

Tôi bố trí góc sách một cách hợp lí và khoa học, để các loại tranh mở, tranhsáng tạo, tranh truyện có nhân vật rời cho trẻ khám phá.

Ví dụ: góc học tậpTranh câu chuyện “Nhổ củ cải” có các nhân vật rời bên ngoài,trẻ kể đến đâu thì tự gắn nhân vật vào tranh đến đấy.

Đối với những loại truyện tranh mới, tôi tổ chức kể truyện tranh cho từng nhómnghe vào các thời điểm khác nhau Lúc đầu, tôi để cho trẻ tự tìm hiểu các hình ảnhtrong truyện tranh sau đó tôi dùng câu hỏi để hướng dẫn sự chú ý của cháu vàohình ảnh bức tranh và kể nội dung câu chuyện cho trẻ nghe.

Tôi tổ chức cho cả lớp cùng chơi xếp hình theo thứ tự nội dung câu chuyện, chocác cháu kể chuyện theo tranh sáng tạo theo trí tưởng tượng và kể lại cho tôi nghe.

* Biện pháp 7: Lấy trẻ làm trung tâm:

Trong tiết dạy thơ, kể chuyện tôi cho trẻ tự do đọc thơ diễn cảm theo cách màtrẻ thích, chọn vai nhận vật trong câu chuyện mà trẻ thích đóng vai, không ép buộc,gò bó trẻ.

Tôi tạo hứng thú cho trẻ trong lúc trẻ lựa chọn vai, tôi góp ý, giúp đỡ trẻ lựachọn theo sở thích của trẻ.

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

w