1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi học tốt hoạt động làm quen với văn học

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌTRƯỜNG MẦM NON CAM THƯỢNG

Năm học: 2022 - 2023

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ

III Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu4PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở khoa học

2 Biện pháp 2: Nghiên cứu kỹ tác phẩm, xác định kiến thức, nộidung, hệ thống câu hỏi phù hợp.

83 Biện pháp 3: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động cho

trẻ làm quen tác phẩm văn học

124 Biện pháp 4: Tổ chức các hình thức tổ chức dạy trẻ LQTPVH145 Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh15III Kết quả thực hiện (có so sánh đối chứng)16

PHẦN III – KẾT THÚC VẤN ĐỀ

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Giáo dục mầm non là hệ thống mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục

quốc dân Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện, hình

Trang 3

thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủnghĩa, tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ hội lĩnh hội kiến thức để áp dụng nhữngkiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn cuộc sống của trẻ Ngày nay để bước kịp vớixu thế phát triển chung của thời đại và để đáp ứng được nhu cầu chuyển mìnhcủa đất nước thì ngành học mầm non càng phải phấn đấu nâng cao chất lượnggiáo dục trẻ cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội Đó chính làtạo ra những lớp người vừa có trí thức, có lòng yêu quê hương đất nước, vừabiết yêu cái đẹp, giàu ước mơ và sáng tạo, những phẩm chất này cần hình thànhcho trẻ từ những năm đầu đời, hình thành cho trẻ qua sự cảm nhận những âmđiệu, vần thơ, câu chuyện Văn học nghệ thuật mà đặc biệt là thơ, truyện chínhlà phương tiện quan trọng góp phần hình thành nhân cách cho trẻ một cách toàndiện về cả Đức - Trí - Thể - Mỹ.

Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở mẫu giáo, đặc biệt là tuổi mẫu giáonhỡ, giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, giúp trẻ biết rung động, yêu thích, hàohứng với các hoạt động văn học nghệ thuật, thích đọc thơ, kể chuyện.

Tuy nhiên thực tế hiện nay việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với vănhọc còn gặp nhiều khó khăn: giáo viên chưa xây dựng được kế hoạch lựa chọntác phẩm phù hợp với lứa tuổi trẻ, chưa nghiên cứu kỹ tác phẩm trước khi dạy,hình thức tổ chức dạy trẻ LQTPVH còn nghèo nàn chưa hấp dẫn, đồ dùng phụcvụ cho môn văn học còn ít.

Xuất phát từ tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen với văn học nên tôi đã

mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt hoạtđộng làm quen với văn học.”

Khi đưa vào áp dụng đã có kết quả tốt, bản thân tôi mong muốn trước hết làlắng nghe, tham khảo ý kiến của đồng nghiệp nhằm trau rồi khả năng chuyênmôn của mình Sau đó muốn giúp các bạn đồng nghiệp của trường linh hoạt vàsáng tạo hơn khi cho trẻ làm quen với văn học.

Thông qua bài viết này tôi muốn: Thúc đẩy hơn nữa chất lượng giáo dục trẻnói chung và chất lượng tổ chức hoạt động LQTPVH nói riêng Mặt khác còngiúp giáo viên có thêm nhiều biện pháp giúp nâng cao chất lượng hoạt độngLQTPVH loại tiết đa số trẻ chưa biết cho trẻ 3-4 tuổi.

II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng việc tạo hứng thú cho trẻ học tốt mônlàm quen văn học, Củng cố cho trẻ tên các câu chuyện ,bài thơ, ca dao, đồng

Trang 4

dao, các nhân vật trong truyện, các hình ảnh trong thơ, các hình tượng trong cácbài đồng dao ca dao tục ngữ.

Nhằm giúp những đứa trẻ hiểu nội dung và nhớ được trình tự câuchuyện, câu thơ các câu đồng dao ca dao tục ngữ một cách dễ hiểu nhất đối vớitrẻ con.

Thông qua nội dung truyện, bài thơ và các hình tượng trong các bàiđồng dao ca dao, tục ngữ trẻ biết yêu thương chia sẻ và quan tâm đến mọi ngườixung quanh, từ đó tôi chọn lọc các hình thức, hình ảnh trực quan, các hình thứctổ chức để tạo hứng thú phù hợp với trẻ 3-4 tuổi cảm nhận được các tác phẩmvăn học một các thuận lợi và dễ dàng nhất.

III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU1 Đối tượng nghiên cứu.

Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ lòng nhân ái, biết yêu quý ngườihiền lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị em, bạn bè, biết nhườngnhịn em nhỏ.

Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua việc đọc và kể diễn cảm của cô giáo.Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng trẻ cảm nhận những giá trị nội dung nghệthuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú đối vớivăn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay, cái đẹp của tácphẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính văn học, nghệthuật.

Trong mỗi tác phẩm văn học, thế giới mới của cuộc sống thực tại bao gồm thiênnhiên, xã hội, con người được diễn tả, biểu đạt, truyền đạt trong những hình thức

Trang 5

đa dạng, độc đáo Văn học nói về thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, mọi hiệntượng thiên nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy được, cũng nói về những gì gần gũitrong môi trường sống của trẻ như làng quê, cánh đồng, dòng sông, phiên chợ,lớp học, khu phố Qua tác phẩm văn học trẻ bắt đầu nhận ra trong xã hội nhữngmối quan hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn, văn học có thể đề cập đếnnhững lực lượng siêu nhiên như thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, và cảnhững phép màu còn tồn đọng trong tiềm thức dân tộc Đây cũng là đối tượngmiêu tả của văn học làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần.Nhờ được nghe, tiếp xúc với các thể loại văn học, có những hiểu biết sơ đẳng vềvăn học trẻ sẽ có khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú, hấp dẫnbằng những dạng thức khác nhau Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác nhauvề nội dung và hình thức giữa các thể loại thơ, truyện.

II Cơ sở thực tiễn

- Lớp được chia theo đúng độ tuổi quy định- Luôn được sự ủng hộ của phụ huynh 2 Khó khăn

* Đối với giáo viên:

- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động văn học còn ít, chưa phong phúchưa đa dạng Chưa linh hoạt trong khi tổ chức hoạt động văn học , chưa tìm tòi,khai thác từ nguyên vật liệu thiên nhiên.

- Giáo viên trong việc ứng dụng CNTT còn hạn chế vào bài dạy

* Đối với trẻ

- Trẻ tuy ở cùng độ tuổi nhưng kiến thức của trẻ không đồng đều, khảnăng nói phát ngôn của một số trẻ còn hạn chế, một số trẻ còn nhút nhát chưahứng thú với hoạt động văn học.

- Trẻ còn chưa hứng thú, chưa mạnh dạn phát biểu và chưa nói lên đượccảm nhận và hiểu biết của mình khi nghe kể chuyện, đọc thơ.

- Nhiều trẻ còn chưa chú ý trong khi cô dạy nên còn chưa thuộc bài 3 Khảo sát

Trang 6

*Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2022 -2023 tại lớp 3TC2 nhưsau:

Tỷ lệ %

2 Số trẻ chưa hứng thú tham gia hoạt động 9 28 15 72

3 Số trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia hoạt động

Dựa vào thực tế của nhà trường, ngay từ đầu năm học tôi đã tự xây dựng kế

hoạch lựa chọn những tác phẩm đưa vào giảng dạy dựa trên các nguyên tắc như:tác phẩm phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý của trẻ 3-4 tuổi, phù hợp vớichủ đề, sự kiện theo từng tháng và một điều quan trọng nữa đó là tác phẩm vănhọc được lựa chọn phải mang tính giáo dục, nội dung của các tác phẩm hướngtrẻ tới những vẻ đẹp đích thực của đời sống xã hội.

Để hoạt động LQTPVH đạt kết quả cao tôi đã tiến hành xây dựng kế hoạchgiảng dạy dự kiến bài dạy, luân phiên theo thời khóa biểu, phiên chế cho chủ đề- sự kiện các tháng trong năm học như sau:

Tháng 9 Trường mầm non của bé Truyện: Ai đáng khen nhiều hơnLễ hội trung thu Thơ: Bé yêu trăng

Lớp 3TC2 thân yêu Thơ: Chơi bập bênh

Bé cần gì để lớn lên và khỏemạnh

Thơ: Bé và mèo Ngày hội của bà của mẹ 20/10 Thơ: Mẹ của em.

Khám phá các giác quan Truyện: Bé Minh Quân dũngcảm

Tháng 11 Các thành viên trong GĐ Truyện: Chiếc ấm sành nở hoa.

Trang 7

Ngôi nhà thân yêu Thơ: Thăm nhà bàMừng ngày nhà giáo Việt nam Thơ: Nghe lời cô giáo Phân loại đồ dùng nhà bếp Thơ: Kể cho bé nghe

Ngày 22/12 Chú bộ đội Hảiquân

Thơ: Chú giải phóng quân

Nghề xây dựng Truyện: Hươu con biết nhận lỗi

Tháng 01 Một số loại hoa Truyện: Sự tích các loại hoa.Một số loại rau Thơ: Trồng đậu trồng càTết nguyên Đán Thơ: Tết đang vào nhà.Món ăn ngày tểt Thơ: Hoa kết trái

Tháng 02 Mùa xuân của bé Thơ: Mùa xuân.

Một số loại quả Truyện: Chú Đỗ con

Tháng 03 Ngày quốc tế phụ nữ 08/03 Thơ: Quà 08/03Một số vật nuôi trong GĐ Truyện: Chú vịt xámMột số vật nuôi dưới nước Truyện: Dê con nhanh trí

Một số vật nuôi trong rừng Truyện: Bác Gấu đen và hai chúThỏ

Tháng 04 Một số PTGT đường thủy Truyện: Qua đườngMột số PTGT hàng không Thơ: Xe cần cẩu Một số PTGT đường bộ Thơ: Giúp bà

Một số PTGT đường sắt Thơ: Đoàn tàu lăn bánh

Cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội Thơ: Ông mặt trời.Mừng ngày sinh nhật Bác Thơ: Bác Hồ của em

2 Biện pháp 2: Nghiên cứu kỹ tác phẩm, xác định kiến thức, nội dung, hệthống câu hỏi phù hợp.

Để tiết học đạt kết quả cao thì trước hết người giáo viên phải xác định rõ mụcđích yêu cầu của tác phẩm và phải thuộc tác phẩm, xác định được nội dung củabài dạy, từ đó đưa ra hệ thống câu hỏi có tính logic, để đàm thoại với trẻ mộtcách sôi nổi theo phương châm "Lấy trẻ làm trung tâm" để phát huy trí tưởngtượng, những cảm xúc của trẻ, tính liên hệ thực tiễn, sáng tạo phù hợp với từngnội dung của bài mà trẻ không bị áp đặt một cách gò bó.

Trang 8

Đối với một tiết dạy LQVTPVH mà cụ thể là loại tiết đa số trẻ chưa biết, việcxây dựng hệ thống câu hỏi đóng vai trò quan trọng trong thành công của tiếthọc.

Để giới thiệu tác phẩm, cô cần đặt câu hỏi hướng trẻ tập trung chú ý vàochuyện kể, các tình tiết trong truyện, tính cách nhân vật.

Ví dụ kể “ Bác Gấu đen và hai chú Thỏ”, khi giới thiệu bài, cô đặt câu hỏi:- Trong câu chuyện có những ai?

- Các con thấy Thỏ trắng và bác Gấu như thế nào? Có tốt bụng không?

Vậy các con phải biết yêu quý giúp đỡ mọi người khi cần thiết để trở thànhngười tốt nhé Các con hãy lắng nghe câu chuyện “Bác Gấu đen và hai chú Thỏ”.Để trẻ hiểu tác phẩm, không chỉ đơn giản cô đặt câu hỏi trẻ trả lời mà khi đàmthoại cô giáo cần đặt câu hỏi kết hợp với giảng giải( có nghĩa là khi kể chuyện,yêu cầu trẻ hiểu nội dung chính của chuyện kể) Sau đó cô nêu câu hỏi, trẻ cóthể trả lời được hoặc chưa trả lời tốt; cô đi vào củng cố bằng cách trích dẫn đểgiúp trẻ hiểu nội dung chính (tên tác phẩm, chủ đề tư tưởng).

Để đưa ra các câu hỏi ở dạng này không phải là điều quá khó, quan trọng là câuhỏi phải bám theo chiều dài câu chuyện, không vụn vặt, dài dòng hay nói mộtcách đơn giản " Hỏi phải đúng chỗ cần hỏi".

Với một câu chuyện, ví dụ truyện: "Sự tích các loại hoa" có thể nói diễn biếncủa nó khá dài Vì vậy nếu cứ lần lượt đưa ra câu hỏi bám theo tiến trình củatruyện chắc chắn sẽ rất tốn giấy mực Nói như vậy để chúng ta thấy rằng: khôngphải chi tiết nào trong câu chuyện cũng nên đưa ra để hỏi, người giáo viên phảibiết chia câu chuyện ra thành các phần, các đoạn cho hợp lý Sau đó, ở mỗiphần, mỗi đoạn lại xác định xem đâu là chi tiết chính quan trọng, vừa là linh hồncủa câu chuyện lại vừa có tác dụng kết nối, móc xích với đoạn tiếp theo khiếncho câu chuyện được xâu chuỗi một cách logic, ăn nhập với nhau Chính cái làmnên "linh hồn" ấy mới khiến chúng ta đặt câu hỏi và câu hỏi đưa ra tất yếu mới"Sắc" và giúp trẻ nhớ được hết các sự kiện chính, tiến tới tái lập nội dung câuchuyện.

Tôi có thể đưa ra đây một số ví dụ cho dạng câu hỏi này khi cho trẻ làm quen tácphẩm văn học

Ví dụ 1: Truyện: “Củ cải trắng”, trong kế hoạch hoạt động tháng 2,- Kiến thức cần cung cấp cho trẻ đó là:

- Trẻ biết tên câu chuyện : Củ cải trắng, biết tên các nhân vật trong truyện : Thỏcon, dê con và hươu con

Trang 9

- Biết nội dung câu chuyện: Thỏ con tìm đươc 2 củ cải trắng, thỏ nhớ đến dêcon không có gì ăn nên đã đem 1 củ cải trắng cho dê, dê lại mang đến cho hươucon, hươu con lại mang đến cho thỏ con.

- Hệ thống câu hỏi như sau:

+ Thỏ con tìm được mấy củ cải trắng?+ Thỏ con đem củ cải đến cho ai?Vì sao?

+ Dê con và hươu con đã làm gì khi thấy củ cải trắng trên bàn?+ Tại sao củ cải trắng lại về với thỏ con?

+ Các con thấy thỏ con như thế nào?

+ Qua câu chuyện “Củ cải trắng” các con học được điều gì?

Ví dụ 2: Truyện “Bé Minh Quân dũng cảm” căn cứ vào kiến thức và nội dungcâu chuyện tôi đưa ra hệ thống câu hỏi theo nội dung chuyện như sau

- Sau khi đã xác định được kiến thức và nội dung cần cung cấp cho trẻ tôi xâydựng hệ thống câu hỏi như sau:

+ Cô vừa kể chuyện gì?Trong câu chuyện có những nhân vật nào?+Ai đã làm vỡ lọ hoa?

+ Khi bố về Minh Quân đã nói gì?+ Mèo vàng bị bố Phạt như thế nào?

+ Vì sao bạn Minh Quân không ngủ được?+ Bố đã nói gì khi Minh Quân nhận lỗi?

+ Qua câu chuyện này các con học tập được điều gì?

Các con phải biết nhận lỗi khi mắc lỗi và rất yêu quý các con vật nuôi gia đình.Ví dụ 3: Truyện: “Hươu con biết nhận lỗi”, trong kế hoạch hoạt động tháng 12,đầu tiên tôi xác định kiến thức cần cung cấp cho trẻ.

+ Trẻ biết tên truyện: Hươu con biết nhận lỗi và biết tên các nhân vật trongtruyện: Hươu con, Bò, Dê, Ngựa

+ Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Nói về bạn Hươu con rất bướng bỉnh, khôngbiết lắng nghe ý kiến của người khác, cố gắng tranh cãi để bảo vệ ý kiến củamình Nhưng khi biết mình sai hươu con đã dũng cảm nhận lỗi và xin lỗi cácbạn.

Trang 10

Sau khi đã xác định được kiến thức và nội dung cần cung cấp cho trẻ tôi xâydựng hệ thống câu hỏi như sau:

+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?+ Khi lên đồi tìm lá non hươu con đã gặp ai?

+ Hươu con gọi chị Bò là gì?Khi nghe Bò nói vậy thái độ của hươu thế nào?+ Chị bò đã nhờ ai phân xử?

+ Tại sao hươu và dê lại nhầm lẫn như vậy?

+ Điều gì đã xảy ra khi hươu cứ gọi Bò và Dê là Hươu?+ Vậy ai đã giúp ba bạn tìm ra câu trả lời? Bằng cách nào?

+ Khi soi mình dưới dòng nước trong xanh Hươu con đã phát hiện ra điều gì?+ Khi biết mình có lỗi Hươu con đã làm gì?

+ Giáo dục: Qua câu chuyện con thích nhân vật nào? Vì sao?

Ví dụ 4: Truyện:“Ai đáng khen nhiều hơn”, trong kế hoạch giáo dục tháng 9- Kiến thức:

+ Trẻ biết tên câu chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn”, biết tên các nhân vật trongtruyện: Thỏ mẹ, Thỏ anh, Thỏ em, Nhím, Sóc, mẹ con cô Gà mái hoa mơ.

+ Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Nói về 2 anh em thỏ: Thỏ em biết vâng lời mẹ,luôn nghĩ đến mẹ, nhưng chưa biết giúp đỡ mọi người xung quanh Thỏ anh biếtvâng lời mẹ, quan tâm đến em và giúp đỡ mọi người xung quanh Thỏ anh đángkhen hơn.

- Khi đã xác định kiến thức và nội dung tôi đưa ra hệ thống câu hỏi:+ Cô vừa kể cho chuyện gì?Trong truyện có những ai?

+ Thỏ em là người con như thế nào?

+ Vì sao con biết thỏ em là người biết vâng lời mẹ?

Vì sao con biết thỏ em chưa quan tâm đến mọi người xung quanh?+ Còn thỏ anh là người như thế nào?

+ Vì sao con biết thỏ anh là người biết vâng lời mẹ và quan tâm đến em và biếtgiúp đỡ mọi người xung quang?

+ Thỏ anh và thỏ em ai đáng khen nhiều hơn? Vì sao thỏ anh đáng khen hơn?+ Qua câu chuyện con học tập được điều gì ?

3 Biện pháp 3: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động cho trẻ làmquen tác phẩm văn học

Như chúng ta đã biết, tư duy của trẻ ở lứa tuổi này là tư duy trực quan hìnhtượng nếu như cô chỉ kể cho trẻ nghe nhiều lần bằng lời thì trẻ sẽ nhanh chán vàtiết học sẽ không thu được kết quả cao Muốn trẻ hào hứng tham gia và yêuthích hoạt động làm quen với tác phẩm văn học thì trong quá trình dạy cô phảichuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, phải có sự kết hợp giữa vật thật, tranh ảnh và

Trang 11

mô hình với nhau Tuy nhiên, hiên nay ở trường mầm non không phải tiết họcnào cũng được trang bị đồ dùng đầy đủ, hơn nữa kinh phí để mua mới đồ dùngdạy học thường rất đắt Vì vậy tôi đã tìm tòi và tận dụng những nguyên liệu sẵncó để làm thêm đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết học LQVTPH Nhà trường đã đóngđược một cái sân khấu rối để treo phông màn trình diễn và với kiến thức làm đồdùng đồ chơi được học ở trường sư phạm mầm non thì trên khung sân khấu tôidán các bức tranh phong cảnh phù hợp với nội dung từng câu chuyên, phù hợpvới hoạt cảnh nhân vật Để làm sân khấu rối thêm đẹp tôi phải chuẩn bị nhữngnguyên liệu sau: giấy màu, bìa cứng, vải dạ, rơm, cỏ nhựa, bóng đèn Sau khi đãcó nguyên liệu tôi dùng màu để vẽ những bức tranh phong cảnh phù hợp với nộidung câu chuyện Bức tranh này được tôi dán ở phía sau sân khấu để làm hìnhnền Bề mặt của sa bàn rối được tôi tranh trí thêm cỏ cây bằng nhựa, hoặc bằngvải dạ dán lên tấm nhựa cho đứng được Cuối cùng tôi lắp thêm một bóng đèn ởgiữa sân khấu rối, khi diễn rối tôi cắm điện vào Sa bàn rối này được làm bằnggỗ.

( Minh chứng 1: Hình ảnh sân khấu rối)

Ngoài ra, tôi còn tận dụng thùng bìa cát tông to làm phông nền cho sân khấurối Tôi chuẩn bị thêm giấy màu, màu nước, xốp màu, vải dạ để tạo thành câycối, hoa, mây,ông mặt trời, tạo hoạt cảnh để diễn rối phù hợp với nội dung câuchuyện.

Đối với các bài thơ tôi lại có cách thiết kế các sa bàn rối khác để phù hợp vớimục đích giảng dạy Đối với loại sa bàn này tôi chuẩn bị nguyên liệu như sau:Một chiếc bàn, vải, vải dạ, rơm, giấy màu, bìa cứng Cách làm như sau: tôi cóthể tận dụng những cái bàn có săn của trẻ, tôi cắt vải và may thành rèm để chephần chân của bàn, tiếp đó tôi trang trí thêm hoạt cảnh ở phía trên bằng cách làmnhững cái cây bằng vải dạ, cắt rơm làm thành nhà, tôi vẽ thêm cỏ, hoa lên bìagiấy sau đó cắt ra dùng keo nến gắn vào mặt của sa bàn rối Như vậy là tôi đãtạo ra được một cái sa bàn rối rất đẹp

(Minh chứng 2: Hình ảnh sa bàn dối)

Bên cạnh việc làm sa bàn rối tôi còn tận dụng những mảnh vải vụn, bông, thúbông, kim, chỉ, để làm thành các con rối Để làm được những con rối này tôi cắttấm vải để tạo thành đầu rối, nhét bông bên trong, dùng kim chỉ đính mắt mũicho nhân vật rối, đối với những con thú bông tận dụng được tôi lấy phần đầu củathú bông để làm thành phần đầu cho con rối, sau đó tôi lại cắt vải và may thànhnhững bộ quần áo cho các nhân vật rối Từ đó tôi làm thêm được rất nhiều rốitay để diễn rối cho trẻ xem, nhờ đó tạo cho trẻ một tâm trạng vui vẻ, phấn khởikhơi gợi tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w