1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc
Tác giả Giáo Viên
Trường học Trường Mầm Non Chu Minh
Chuyên ngành Giáo dục âm nhạc
Thể loại Bài viết
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 105 KB

Nội dung

Những phản ứng xúc cảm từ rất sớm, những biểu hiện sinh động của trẻ khi nghe thấy âm nhạc đã khẳng định rằng cho trẻ làm quen với âm nhạc từ những năm tháng đầu tiên sẽ là phương tiện t

Trang 1

A Đặt vấn đề

Mẹ ru cái lẽ ở đời

Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn”

( Nguyễn Duy)

Đúng vậy, âm nhạc có khả năng tác động đến con người ngay từ thuở còn nằm nôi nghe tiếng hát ru của bà của mẹ Những phản ứng xúc cảm từ rất sớm, những biểu hiện sinh động của trẻ khi nghe thấy âm nhạc đã khẳng định rằng cho trẻ làm quen với

âm nhạc từ những năm tháng đầu tiên sẽ là phương tiện tích cực trong việc giáo dục trẻ em ở nhiều mặt như thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể chất…Muốn trẻ thông minh nhanh nhẹn có một tình yêu đối với người khác thì ngay từ khi trẻ còn nằm trong nôi, chúng ta phải cho trẻ những tình yêu chân thật bằng những cái âu yếm, vuốt ve, những cái hôn lên đôi má của trẻ và đặc biệt hơn cho trẻ những lời ru ngọt ngào của mẹ của

bà Cho trẻ nghe các làn điệu dân ca, nghe những câu hát về quê hương đất nước để ươm mầm cho trẻ, để trẻ biết yêu quê hương, đất nước và yêu tiếng hát, yêu nền văn hóa phi vật thể của con người việt nam qua từng câu hát, bản nhạc, bài hát mà người thân yêu mang đến cho trẻ lúc còn nằm trong nôi cũng như lúc trưởng thành

Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với đời sống con người, những giai điệu mượt mà vui tươi, những bài hát trong trẻo của các nhạc sỹ như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ Theo các nhà nghiên cứu trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau này

Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động như: Ca hát, vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc Nhưng ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt động giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc dạy trẻ học hát, vận động đơn giản, mà phải tổ chức dưới nhiều hình thức với các đồ dùng, đồ chơi phong phú… hấp dẫn, thu hút được trẻ Bên cạnh đó giáo dục âm nhạc được thực hiện phù hợp trong các hoạt động học có chủ đích, ở mọi lúc - mọi nơi, có ý nghĩa rất to lớn Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong các hoạt động như: Đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động tạo hình, hoạt động làm quen với văn học, hoạt động khám phá, các ngày hội, ngày lễ Nhờ đó cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ hồn nhiên, mạnh dạn tự tin, và âm nhạc còn giúp trẻ phát triển toàn diện

về nhân cách Nhà sư phạm Vxu -khôm - linxki đã đánh giá rất cao hiệu quả giáo dục toàn diện của âm nhạc “Chất lượng công việc giáo dục trong một nhà trường được xác định phần lớn bởi mức độ hoạt động âm nhạc trong hoạt động của nhà trường đó” Nhận thức đúng đắn và sâu sắc tác dụng của giáo dục âm nhạc đối với trẻ mẫu giáo tôi

Trang 2

đã nỗ lực, cố gắng tìm tòi để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc Tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc”

- Trước khi áp dụng đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc” tôi thấy có một số thuận lợi và khó khăn như sau:

*Thuận lợi

+ Giáo viên luôn tâm huyết với nghề,có lòng yêu thương trẻ,tận tình với công việc Luôn có ý thức phấn đấu vươn lên học hỏi,thường xuyên tham khảo các tài liệu,thông tin trên mạng,chị em đồng nghiệp có liên quan đến phương pháp dạy học của bộ môn

+ Giáo viên trong lớp có tinh thần đoàn kết, có sự phối hợp nhau trong công tác giảng dạy, chịu khó làm đồ dùng đồ chơi

+ Phụ huynh luôn nhiệt tình ủng hộ,quan tâm đến trẻ

+ Học sinh ở lớp đa số các cháu được đến trường từ lứa tuổi nhà trẻ nên trẻ có

nề nếp,thói quen trong sinh hoạt hàng ngày ở lớp,ở trường

* Khó khăn

+ Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm nhạc chưa phong phú

+ Mức độ cảm thụ âm nhạc của trẻ khác nhau

+ Một số trẻ còn nhút nhát, chưa hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc

+ Một số trẻ chưa thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát, kĩ năng hát chưa có tính nghệ thuật, hát không rõ lời, sai giai điệu

B Cơ sở lí luận:

Là một giáo viên đã trực tiếp chăm sóc và dạy trẻ, nắm bắt được những hạn chế nêu trên tôi luôn trăn trở để tìm ra các giải pháp tốt nhất giúp trẻ 5 - 6 tuổi lớp tôi chơi tốt hơn trong các giờ hoạt động âm nhạc

Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm đầu tiên của cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc ở các cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau Có cháu yêu đến độ say

mê, có cháu lại rất thờ ơ khi nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh Vì thế cho nên giáo dục âm nhạc

là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và có

sự tác động lớn đến sự phát triển tâm sinh lí của trẻ Âm nhạc đối với trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc

Trang 3

Tất cả những nội dung trờn cần được tiến hành thường xuyờn đối với trẻ Đặc biệt để nõng cao chất lượng, sự yờu thớch õm nhạc đối với trẻ giỏo viờn phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dựng dạy học phự hợp, tớch hợp giỏo dục õm nhạc với cỏc hoạt động trong cuộc sống hằng ngày ở trường Mầm non - Mẫu giỏo một cỏch lụgich, cú hiệu quả Người giỏo viờn cần phải hiểu: Âm nhạc là gỡ? Vai trũ của õm nhạc với trẻ thơ núi chung và trẻ mầm non núi riờng là như thế nào?

Là một giỏo viờn mầm non rất tõm huyết với nghề tụi mong muốn truyền đạt được nhiều kiến thức cho trẻ, giỳp trẻ phỏt triển được hết khả năng của mỡnh Nhận thức đỳng đắn và sõu sắc tỏc dụng của giỏo dục õm nhạc đối với trẻ mẫu giỏo tụi đó nỗ lực, cố gắng tỡm tũi để giỳp trẻ tớch cực tham gia vào hoạt động giỏo dục õm nhạc

Chính vì vậy, tôi đã nghiên cứu để tìm ra: “Một số biện phỏp giỳp trẻ 5 - 6 tuổi tớch

cực tham gia vào hoạt động giỏo dục õm nhạc”tại trường mầm non Chu Minh” và khi

tổ chức tôi đã ỏp dụng cỏc biện phỏp sau:

*Biện phỏp 1 Xõy dựng kế hoạch tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục õm nhạc cho trẻ cụ thể theo chủ đề một cỏch khoa học, phự hợp và linh hoạt

Từng chủ đề tụi xõy dựng kế hoạch phự hợp với khả năng của trẻ kế hoạch hoạt động ngay từ đầu chủ đề: Sưu tầm những bài hỏt mới cú nội dung ngắn, dễ nhớ, gần gũi với trẻ phự hợp với chủ đề, chủ điểm, phự hợp với nhận thức của trẻ chứa đựng tớnh nhõn đạo đi sõu vào tỡnh cảm, phản ỏnh được những hứng thỳ của trẻ

- Vớ dụ 1: Chủ đề: “Trường mầm non” tụi chọn bài “Trường mẫu giỏo yờu thương” , “Trường chỳng chỏu là trường mầm non”

- Vớ dụ 2: Chủ đề: “Động vật” tụi lựa chọn bài hỏt về cỏc con vật trẻ yờu thớch như bài hỏt: “Đố bạn”,tỏc giả Hồng Ngọc, “Chị ong nõu và em bộ” của Tõm Huyền,

“Chỳ ếch con”, cỏc bài đồng dao “xỉa cỏ mố”, “con gà”, “làng chim”

Để chuẩn bị một hoạt động giỏo dục õm nhạc cho trẻ tụi vạch sẵn 1 loạt cỏc hoạt động giữa yờn tĩnh và ồn ào giữa năng động và nghỉ ngơi, Duy trỡ cõn đối giữa vận động “động và tĩnh”: khi kết thỳc một hoạt động, tạo sự chuyển tiếp ngọt ngào uyển chuyển giữa cỏc hoạt động Nếu dừng lại đột ngột đứt quóng khi chuyển sang hoạt động kế tiếp sẽ làm cho trẻ mất tập trung, dễ xảy ra lộn xộn

Muốn hoạt động giỏo dục hiệu quả, tụi phải tỡm hiểu phõn tớch bài hỏt trờn cơ sở

đú luyện hỏt diễn cảm, thể hiện sắc thỏi tỡnh cảm phự hợp với nội dung bài hỏt và phải biết đỏnh đàn và sử dụng thành thạo trong một hoạt động õm nhạc vỡ khi được nghe nhạc trẻ rất hứng thỳ Thường khi dạy bài hỏt mới trẻ đó được làm quen từ trước, ở mọi lỳc, mọi nơi, qua cỏc phương tiện truyền thụng nờn chỉ cần nghe nhạc là trẻ đó đoỏn được tờn bài hỏt

Trang 4

Để gây hứng thú cho trẻ tôi còn sưu tầm cải biên một số trò chơi phục vụ âm nhạc phù hợp với chủ đề chủ điểm để giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng khiếu âm nhạc, cảm thụ âm nhạc một cách nhẹ nhàng, thoải mái

- Ví dụ 1: Ở chủ điểm “Gia đình” tôi sưu tầm trò chơi: “ Ô cửa bí mật” qua đó rèn trí nhớ âm nhạc

+ Cách chơi: Cô có ngôi nhà nhiều cánh cửa, đằng sau mỗi cánh cửa là hình ảnh một người thân, các con lên mở một cánh cửa, cánh cửa nào có hình ảnh bố, mẹ, bà, bé… Thì hãy nhớ tên bài hát nói về người thân đó Cô đàn giai điệu bài “Bố là tất cả”,

“Cả nhà thương nhau”, “cháu yêu bà”, “bàn tay mẹ”, … Cô yêu cầu trẻ đoán tên bài hát, hát bài hát đó… nếu đoán đúng sẽ được tặng quà

Ví dụ 2: Ở chủ đề “Động vật” cho trẻ chơi trò chơi : “Giai điệu các con vật” Cách chơi: Cô có vòng quay âm nhạc, cô mời tổ trưởng lên quay, khi vòng quay đến nốt nhạc sẽ có giai điệu của bài hát, con hãy lắng nghe và đoán xem đó là bài hát nói về con vật gì? Sau đó cả đội thể hiện bài hát nói về con vật đó

Luật chơi: Nếu thể hiện đúng bài hát đó, đội chơi sẽ nhận được một món quà Nếu không trả lời đúng tên bài hát hoặc không thể hiện được bài hát thì đội đó sẽ mất lượt chơi và chờ cơ hội lần sau

Ví dụ 3 : Cho trẻ chơi trò chơi “Ô cửa bí mật”

Cách chơi : Mỗi đội chơi được chọn một ô cửa sau khi mở ô cửa có con vật nào đội phải thể hiện hành động và hát bài hát về con vật đó

Ví dụ 4: Ở chủ đề “giao thông” cho trẻ chơi trò chơi “ Ô số kỳ diệu”

Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội chơi chọn một bạn đội trưởng lên oẳn tù tì xem ai thắng sẽ được chơi trước Mỗi đội chọn 1 ô số mình thích, lật ô số đó ra Các đội quan sát hình ảnh, đội nào nhận ra hình ảnh đó, nhanh tay lắc xắc xơ để trả lời tên bài hát,

có nội dung hình ảnh trên tranh và hát bài hát đó

Luật chơi: Đội nào lắc xắc xô trước thì được quyền trả lời Đội nào trả lời đúng

và hát được bài hát đó thì sẽ được tặng 1 phương tiện giao thông Đội nào có nhiều phương tiện giao thông nhất là đội thắng cuộc Cô cho trẻ chơi hết 4 ô số là trò chơi kết thúc

Dạy trẻ vận động múa bài“Nào cùng đếm 1,2” tổ chức trẻ chơi trò chơi “ Tai ai tinh”

Trang 5

Cách chơi: Cô cho trẻ nghe tiếng kêu một số nhạc cụ (Trống, đàn ghita, sáo, kèn) yêu cầu trẻ đoán tên nhạc cụ và biểu diễn mô phỏng nhạc cụ đó

Một số vận động sáng tạo, trò chơi đóng vai, trò chơi đóng kịch… có tác dụng rất lớn trong việc tạo hưng phấn, phát triển nhận thức, trí tưởng tượng, kích thích khả năng sáng tạo của trẻ Lựa chọn trò chơi phải phù hợp với các hoạt động của bài học xen kẽ hài hoà giữa động và tĩnh tất cả mọi trẻ đều được tham gia Để tổ chức tốt trò chơi đóng kịch vận động sáng tạo theo nhạc mỗi hoạt động tôi đều phải lập kế hoạch

và tập duyệt nghiêm túc Có như vậy mới phát huy hết vai trò của trò chơi đáp ứng được nhu cầu vui chơi của trẻ, góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động

*Biện pháp 2: Tạo môi trường mở, sử dụng đồ dùng đồ chơi, nguyên liệu phong phú giúp trẻ tích cực hoạt động

Đối với trẻ mầm non hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo là yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách Điều kiện thiết yếu để đạt được hiệu quả giáo dục chính là đồ dùng đồ chơi các nguyên liệu nhằm giúp trẻ ham muốn tìm tòi khám phá, suy đoán và phát hiện nhiều điều mới lạ khuyến khích trẻ tích cực tham gia biểu diễn, nên góc âm nhạc tôi cùng trẻ sưu tầm tranh ảnh, vẽ, cắt, xé dán, làm đồ chơi

từ các nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải, xốp màu ,vải vụn, hộp bìa, bông len, lông ngan, lông gà, hột hạt, ống nhựa, gáo dừa, tre, mốc tre, vỏ trai Với những nguyên liệu như vậy bản thân tôi phải suy nghĩ nghiên cứu học hỏi đồng nghiệp, học tập qua mạng Intenet để tạo ra những đồ dùng đồ đồ chơi cho trẻ hoạt động phù hợp với từng bài hát, từng trò chơi âm nhạc Không những thế tôi cho trẻ tham gia làm đồ chơi âm nhạc cùng với mình Qua đó giúp trẻ hát vận động theo nhạc nghe hát và chơi trò chơi

âm nhạc đạt hiệu quả đặc biệt những đồ chơi trẻ được làm cùng cô hay tự mình làm ra tuy không đẹp nhưng trẻ rất thích

Để trang trí góc thay đổi theo từng chủ đề và làm mô hình , đồ dùng dụng cụ

âm nhạc, mũ múa, phách tre, trống lắc, đàn, những con rối…

Ví dụ: Những hình ảnh ngộ nghĩnh, những đồ dùng dụng cụ do cô và trẻ làm, trẻ rất vui thích Ở giờ hoạt động góc những lúc rảnh rỗi trẻ được linh hoạt lựa chọn các dụng cụ và được tự vận động theo ý thích của mình dưới nhiều hình thức: Hát, vỗ đệm theo nhịp, theo tiết tấu chậm, vận động cơ thể, hát nhảy múa, giậm chân, lắc lư…

Hay từ những chiếc “Gáo dừa” tôi cưa trang trí thành mõ gáo dừa; Tre có thể làm thanh la cô cùng trẻ trang trí thêm văn hoa cho đẹp; Hộp sữa, hộp thạch trẻ cho sỏi

Trang 6

vào trong, cô giúp trẻ dính chặt và trẻ sẽ trang trí bên ngoài để tạo ra những chiếc xắc

xô có âm thanh hấp dẫn; Ống nhựa, ống bìa, hộp cát tông cô cùng trẻ làm nhũng chiếc trống cơm thật sinh động; Các loại vải vụn bông len mút xốp , cô tự làm những chiếc quạt múa, những hoa tay, mũ múa tuỳ theo từng bài hát, từng chủ đề như: “Thế giới thực vật” thì mũ hoa, lá, quả, cây xanh , chủ đề “Thế giới động vật” thì mũ các con vật cá, gà mèo, thỏ, ếch để thu hút trẻ đến với các bài hát mà cô dạy trẻ Ngoài ra những chiếc hộp bìa cát tông cô trang trí thành chiếc hộp kỳ diệu xinh xắn để tổ chức trò chơi âm nhạc cho trẻ

Với những đồ dùng nhạc cụ do cô cháu làm như vậy thì cô tổ chức hoạt động

âm nhạc nào cho trẻ cũng thuận tiện và thành công

*Biện pháp 3 Kết hợp âm nhạc trong các hoạt động hàng ngày:

Nếu cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc trên các giờ học âm nhạc thì chưa đủ Vì vậy trẻ được tiếp xúc với âm nhạc thường xuyên trong các thời điểm sinh hoạt hàng ngày

có tác dụng rất lớn trong việc tạo sự hứng thú, thư giãn, gây sức chú ý của trẻ, làm phong phú đời sống tinh thần của trẻ

Sử dụng hiệu lệnh âm nhạc một cách phù hợp sẽ giúp các hoạt động trong ngày của trẻ diễn ra một cách nhẹ nhàng và đặc biệt kích thích trẻ tích cực, hứng thú trẻ vốn nhận thức được tính chất hoạt động và trình tự thời gian diễn ra trong ngày, giáo dục trẻ có tinh thần chấp hành kỉ luật một cách tự nguyện, vui vẻ không bị bắt ép Đối với giáo viên thì giảm tải nói nhiều khi thực hiện giảng day

Giờ đón trẻ: Giờ cô đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường vì các cháu chưa tự giác, tự túc đi học Tạm thời rời xa từ những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để trẻ đến trường với cô giáo, bạn bè, trường lớp….lúc này

âm nhạc góp phần tác động rất lớn Hầu hết các trường mầm non mở băng cho trẻ nghe nhạc lúc đến trường Tôi mở nhạc cho trẻ nghe nhưng tôi lựa chọn những ca khúc trẻ có thể hát theo được và phù hợp với chủ đề Việc này ngoài tác động âm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài hát trong chương trình trẻ phải học hát Đây là một phương pháp tiếp xúc cần thiết, chuẩn xác bởi vì học nhạc chỉ bằng sự truyền đạt của cô giáo sẽ dẫn tới đơn điệu khô cứng

- Giờ thể dục sáng: Vào đầu giờ buổi sáng trẻ tập thể dục thay thế cho lối hô 1, 2 tôi dùng nhạc, lời của các bài hát phù hợp với chủ đề trẻ học để trẻ tập các bài hát theo nhạc, lời bài hát

Trang 7

Ví dụ: ở chủ đề: Bản thân tôi cho cháu tập với bài: “Nào chúng ta cùng tập thể dục” Hoặc bài: “Vươn hai cánh tay”( Vươn hai cánh tay với lấy ông mặt trời, hai bàn tay chạm vai rồi bé lắc lắc cái hông; chân bé nâng thật cao bước đều bước thật nhịp nhàng…)

Tôi cũng kết hợp âm nhạc như để luyện hơi dài cô dạy các cháu vừa giả làm còi tàu tu tu …theo bài “Đoàn tàu tí xíu” hoặc làm tiếng Gà gáy Ò ó o Ở đây tôi muốn đưa âm nhạc vào để tăng thêm sự hào hứng, phấn khởi cho trẻ khi tham gia tập thể dục đồng thời cũng nhằm muốn giáo dục cho trẻ phát triển năng lực cảm thụ, khả năng vận động theo nhạc cho trẻ

Trong giờ dạy thể dục kĩ năng: Vận động cơ bản “Bật liên tục qua 5 vòng” (Thuộc chủ điểm gia đình ) lần thi dua thứ 2 tôi đã mở nhạc bài “Cả nhà thương nhau”làm nhạc nền để kích thích sự thi đua của trẻ, làm cho trẻ phấn khởi hứng thú tham gia hoạt động

Giờ ngủ của trẻ: Hát ru là giai đoạn đầu tiên đối với con người từ thuở còn thơ Người mẹ Việt Nam đã hát cho con nghe những bài hát quen thuộc của quê hương Gửi gắm bao niềm tâm sự sâu sắc, trẻ nhỏ tuy không hiểu hết những giai điệu thắm thiết Tác động vào đôi tai tuổi thơ được sự cảm thụ âm nhạc tinh tế Tổ ấm thứ hai sau gia đình là mái trường nơi trẻ cảm nhận được tình yêu thương từ cô giáo Vì thế trước khi trẻ bắt đầu đi vào giấc ngủ tôi hát ru cho trẻ nghe những bài hát về quê hương; hát phụ tử tình thâm cho trẻ nghe và những bài hát dân ca cho trẻ nghe ngoài

ra tôi còn sưu tầm băng đĩa về những bài hát ru; những bài nhạc du dương nhẹ nhàng, tạo cho trẻ làm cho trẻ dễ đi vào giấc ngủ, cảm nhận được sự trìu mến của cô đối với trẻ, giúp trẻ có giấc ngủ ngon

Ví dụ: Tôi thường mở nhạc cho trẻ nghe các bài hát ru, các làn điệu dân ca: Cò

lả, Lý chiều chiều, lý hoài nam; lý hoài thương; ví đò đưa; thương ơi điệu ví dân ca nghệ tĩnh các bài: Mẹ yêu con, lời mẹ hát, Ru em - Dân ca Xê Đăng…

*Biện pháp 4: Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào các giờ học

Thường xuyên vào các trang web như: you tobe.com, blog socnhi.com,

nhaccuatui.vn…để tìm các tư liệu phù hợp với nội dung bài dạy sau đó sử dụng máy chiếu, làm các hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, sdile show, video clip ….kết hợp với các phần mềm: pwerpoint, kidpic, photoshop… sử lí hình ảnh và sử dụng trong bài dạy

Ví dụ: Ở chủ đề bản thân: Bài hát “Anh tý sún” Sử dụng đoạn clip “Đánh răng buổi tối của Bo và ba Nam”

Trang 8

Ở chủ đề động vật: dạy bài hát “Đố bạn” Có thể kết hợp cho trẻ xem clip “Thế giới động vật” tương ứng vào mỗi câu hát, đến câu hát về con vật nào thì trẻ xem hình ảnh tương ứng về con vật đó…Trẻ có thể vừa hát vừa bắt chước các hành động của con vật trong bài hát như: Khỉ, voi, gấu…Tiết học của trẻ sẽ thêm vui nhộn và sinh động hơn

Với những bài hát nghe thuộc làn điệu dân ca, cô có thể cho trẻ xem hình ảnh, clip về những cuộc thi hát dân ca, hát đối, hát quan họ ở hội Lim Khi trẻ được trực tiếp xem các đoạn video clip trẻ sẽ hứng thú và có cảm xúc hơn với những làn điệu dân ca đó.Ví dụ: Khi cho nghe các bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh, tôi đưa đoạn clip các liền anh, liền chị quan họ đang hát giao duyên hay hình ảnh của các chị hai, chị ba quan họ với nón thúng quai thao và những bộ quần áo mớ ba, mớ bảy cho trẻ xem Với những giọng hát chuyên nghiệp mượt mà tình cảm, những bộ quần áo rực rỡ sắc màu và phong cảnh hữu tình, trẻ sẽ cảm thụ chính xác hơn về các làn điệu dân ca của các vùng

II.1 Tính mới tính sáng tạo

+ Tính mới: Nâng cao được chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc Trẻ hứng thú, tích cực trong hoạt động giáo dục âm nhạc, mạnh dạn tự tin khi biểu diễn trong các ngày hội ngày lễ

+ Tính sáng tạo: Tạo được nhiều đồ chơi âm nhạc từ các phế liệu, xây dựng được môi trường âm nhạc phong phú, ứng dụng được nhiều trò chơi mới và phát huy được tính tích cực của trẻ trong giờ học

II.2 Khả năng áp dụng, nhân rộng

Sáng kiến của tôi đơn giản, dễ áp dụng có thể nhân rộng ra các lớp của trường mầm non Quốc tuấn và ở một số đơn vị trong huyện

II.3 Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp

a Hiệu quả kinh tế: Từ những biện pháp mà tôi đã áp dụng tại trường Mầm

Non Quốc Tuấn nói chung và tại lớp mà tôi chủ nhiệm nói riêng đã mang lại hiệu quả tốt Tôi thấy mất rất ít kinh phí mua đồ dùng, đồ chơi, không tốn kém nhiều tiền bạc

mà chỉ cần tận dụng các nguyên học liệu sẵn có ở địa phương để làm đồ chơi âm nhạc cho trẻ

Giải pháp tôi xây dựng có thể áp dụng cho tất cả các lớp học trong trường Mầm non Quốc Tuấn nói riêng và áp dụng cho tất cả các trường học trong toàn cụm, huyện

và thành phố

b Hiệu quả xã hội: Qua một năm thực hiện tại lớp tôi thấy trẻ trong lớp tôi

mạnh dạn tự tin hơn, tích cực tham gia biểu diễn văn nghệ ở trường cũng như ở nhà, thích đến trường học cùng cô cùng bạn

Trang 9

Giỏo viờn cú thờm nhiều cộng tỏc viờn cựng song hành giỏo dục trẻ, mối quan

hệ giữa cụ giỏo và phụ huynh sẽ trở lờn mật thiết hơn

c Giỏ trị làm lợi khỏc:

Năm học 2018 -2019 cuối năm học thụng qua phiếu đỏnh giỏ sự phỏt triển của trẻ 5 - 6 tuổi tất cả cỏc lĩnh vực học sinh lớp tụi đạt 85 - 90% đõy là con số khiờm tốn nhưng cũng rất tự hào với tụi Năm học 2019 - 2020 tụi mong cỏc biện phỏp trờn tụi đó thực hiện được ỏp dụng trong toàn khối 5 - 6 tuổi và cú thể ỏp dụng nhõn rộng trong cỏc trường bạn để cỏc bạn đồng nghiệp tham khảo ỏp dụng giỳp cho trẻ mầm non Quốc Tuấn và trẻ trong toàn huyện Thực hiện tốt cỏc giải phỏp như đó nờu trong sỏng kiến sẽ giỳp cho giỏo viờn tự khẳng định,tự bồi dưỡng năng lực chuyờn mụn cho bản thõn Giỳp giỏo viờn rốn luyện khả năng, từng bước cú thờm vốn hiểu biết về chuyờn mụn nghiệp vụ

Sau khi thực hiện cỏc giải phỏp trờn tụi thấy giờ học õm nhạc đạt kết quả tốt hơn, trẻ hứng thỳ học và tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động Cụ và trẻ gần gũi nhau hơn, trẻ của lớp mạnh dạn và tự tin hơn trước rất nhiều Được đồng nghiệp yờu mến, phụ huynh tin tưởng, trẻ tớch cực và đi học đều là nguồn sức mạnh vụ cựng to lớn thỳc đẩy tụi hoàn thành tốt xứ mệnh là người gieo trồng những chồi non tương lai cho quờ hương, đất nước

" Vỡ lợi ớch 10 năm trồng cõy

Vỡ lợi ớch trăm năm trồng người"

Tụi xin chõn thành cảm ơn!

Cơ quan đơn vị Chu Minh, ngày 05 thỏng 01năm 2020

áp dụng sáng kiến Tỏc giả sỏng kiến

………

………

………

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

w