Skkn một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá ở trường mầm non

16 5 0
Skkn một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá ở trường mầm non” 1 Lý do chọn đề tài Trẻ em những mầm non tương lai của đất nước, đất nước[.]

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trường mầm non” Lý chọn đề tài Trẻ em mầm non tương lai đất nước, đất nước có giàu mạnh, phồn vinh nhờ vào hệ trẻ Chính phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt từ trẻ độ tuổi mầm non Đặc biệt trẻ 5-6 tuổi bước phát triển mạnh mẽ nhận thức, tư duy, ngôn ngữ, tình cảm Thế giới khách quan xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết điều lạ hấp dẫn, bao lạ lẫm khó hiểu mà trẻ tò mò muốn biết, muốn khám phá Hoạt động khám phá giúp trẻ phát triển mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, thể lực lao động Là phương tiện để giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh, để giao lưu bày tỏ nguyện vọng hình thành nhận thức vật, tượng xung quanh Muốn đưa trẻ tới hoạt động khám phá khoa học tốt trước hết địi hỏi giáo viên phải nắm vững phương pháp, có tâm huyết với nghề, chu đáo tỉ mỉ, chịu khó tìm tịi, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động học cách có khoa học, trẻ bước đầu giao lưu bày tỏ nguyện vọng hình thành nhận thức vật, tượng xung quanh từ giáo viên giáo dục trẻ có thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xã hội Thơng qua hoạt động hình thành cho trẻ kĩ quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp khái quát Hoạt động khám phá với trẻ mầm non trình tham gia hoạt động thăm dị, tìm hiểu giới tự nhiên, qua giúp trẻ hoạt động tự phục vụ thân Những cơng việc học trải nghiệm tốt cho trẻ khoa học Vì cho trẻ khám phá cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết xung quanh mình, từ môi trường tự nhiên đến môi trường xã hội Từ lý cho ta thấy rằng, giáo viên không quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạo việc tổ chức hoạt động nói chung, tổ chức hoạt động học nói riêng nhằm làm cho trẻ nắm bắt, hình thành kỹ học tập hoạt động khám phá Thì trẻ khơng phát triển khả quan sát, suy đoán logic, khả đánh giá, khám phá vật tượng giới xung quanh Như trẻ khơng phát triển cách toàn diện mong muốn Tuy nhiên trường mầm non việc tổ chức hoạt động thí nghiệm thử nghiệm giúp trẻ khám phá hạn chế Hiệu tổ chức hoạt động khám 1/15 phá cho trẻ chưa cao, trẻ chưa hứng thú Một mặt q trình thực thí nghiệm khám phá khoa học phức tạp nhiều thời gian Bên cạnh đó, việc nắm vững yêu cầu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động khám phá giáo viên hạn chế Việc nghiên cứu tìm tài liệu, sách báo giáo viên hướng dẫn trò chơi thực nghiệm đơn giản chưa phong phú Chính vậy, người giáo viên tơi trăn trở, suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trường mầm non” 2.Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trường mầm non, đồng thời phát huy cao tính tự tin, hứng thú trẻ Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trường mầm non 4.Đối tượng khảo sát thực nghiệm Trẻ mẫu giáo - tuổi lớp A1 Trường mầm non Phú Cường Số trẻ : 26 trẻ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát Phương pháp dùng lời nói Phương pháp dùng trị chơi Phương pháp thực hành Phương pháp phân tích tổng hợp Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Đề tài thực trường mầm non Phú Cường huyện Ba Vì - Hà Nội Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 2/15 PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Cơ sở lý luận Tâm lý học giáo dục học chứng minh trình nhận thức của trẻ là hình ảnh “thu nhỏ” của trình nhận thức loài người Cho trẻ làm quen với hoạt động khám phá có tầm quan trọng trình giáo dục trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo 5- tuổi Vì thông qua việc dạy trẻ khám phá môi trường xung quanh rèn khả quan sát, so sánh, phân loại, khả chú ý, tư duy, tưởng tượng Khám phá mơi trường xung quanh nhằm củng cố hố kiến thức, góp phần hình thành biểu tượng đúng đắn vật tượng xung quanh, cung cấp cho trẻ tri thức đơn giản có hệ thống giới xung quanh Mở rộng vốn hiểu biết từ giới xung quanh qua làm giàu vốn từ cho trẻ Trẻ nhận biết phân biệt, phát âm đúng chuẩn, đồng thời phát triển ngôn ngữ, diễn đạt rõ ràng mạch lạc.  Việc giáo viên tổ chức cho trẻ khám phá trình tiếp xúc, tìm tịi tích cực từ phía trẻ nhằm phát mới, ẩn dấu vật, tượng xung quanh Mục tiêu khám phá là: Giúp trẻ có hiểu biết đơn giản, xác, cần thiết vật, tượng xung quanh, phát triển kỹ nhận thức, kỹ xã hội hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực mơi trường, mục tiêu phát triển kỹ mục tiêu Trong năm gần việc cho trẻ khám phá có đổi đáng khích lệ Trường mầm non mạnh dạn lựa chọn đề tài, nội dung khám phá so với đề tài quen thuộc trước Đã có trọng định việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Tuy q trình khám phá cịn có hạn chế, thể rõ việc ôm đồm nhiều nội dung khám phá hình thức tổ chức Điều làm cho hoạt động khám phá trở nên nặng nề, tải, trẻ không tham gia trải nghiệm phù hợp với khả năng, khơng có hội để trẻ tích cực khám phá, trẻ cảm thấy khơng hứng thú Bên cạnh việc cho trẻ khám phá giới xung quanh góp phần giúp trẻ phát triển hoàn thiện trình tâm lý, nhận thức đặc biệt cảm giác, tri giác, tư duy, ngôn ngữ chú ý Đồng thời góp phần quan trọng việc giáo dục tình cảm, thẫm mỹ, đạo đức cho trẻ, hình thành trẻ cảm xúc tích cực và tích luỹ tri thức kinh nghiệm của sống, làm sở để trẻ dễ dàng lĩnh hội nội dung giáo dục của hoạt động vui chơi, học tập,lao 3/15 động, làm tiền đề giúp trẻ học tốt hoạt động học khác như: Văn học, toán, âm nhạc, tạo hình… chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp phổ thông.  1.2 Cơ sở thực tiễn Căn vào nhu cầu và  khả phát triển trẻ – tuổi, lứa tuổi kỳ diệu, trẻ  hiếu động tị mị, muốn học hỏi, tìm hiểu giới tự nhiên xã hội Trong hoạt động tuổi mẫu giáo: chơi giữ vai trò hoạt động chủ đạo, hoạt động vui chơi hoạt động học tập chưa có ranh giới rõ ràng Trẻ chủ thể tích cực, giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở hoạt động tìm tịi khám phá trẻ Trẻ chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực Trước vấn đề  trên, không cho trẻ hoạt động tích cực chơi mà cịn phải cho trẻ hoạt động tích cực hoạt động học Cho nên việc tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân, theo nhóm nhiều hơn, tự khám phá theo ý thích, theo khả giúp trẻ phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, kiến thức kỷ trẻ củng cố bổ sung Chính tơi chọn nghiên cứu biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trường mầm non, góp phần thực tốt phương pháp đổi giáo dục mầm non trường nói riêng ngành học nói chung Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Thuận lợi Luôn nhận quan tâm nhà trường, giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn để tăng thêm hiểu biết kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ Lớp học Ban giám hiệu quan tâm, trọng đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng để phục vụ cho hoạt động Giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn chuẩn, nhiệt tình, u thương, tơn trọng đối xử cơng với trẻ Giáo viên có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, ln cố gắng tìm tịi, sáng tạo giảng dạy để tìm biện pháp gây hứng thú cho trẻ hoạt động khám phá Trẻ phát triển tốt thể lực, học đều, thích tìm tịi khám phá, thích hoạt động thí nghiệm, trải nghiệm 2.2 Khó khăn: Điều kiện để tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm, thực hành hạn chế 4/15 Trẻ thụ động việc tiếp thu kiến thức, khả tích cực sáng tạo tham hoạt động chưa mạnh dạn, tự tin để phát biểu suy đốn Nhận thức phận phụ huynh chưa đầy đủ nên chưa quan tâm tới việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, chủ yếu phó mặc cho nhà trường 2.3 Khảo sát thực trạng Trước vào thực đề tài khảo sát khả trẻ tham gia hoạt động khám phá với tiêu chí Trẻ đạt mục đích - yêu cầu hoạt động khám phá; trẻ mạnh dan, tự tin, tích cực, sáng tạo tham gia hoạt động khám phá; Trẻ có khả quan sát, so sánh, hoạt động khám phá; trẻ hứng thú hoạt động khám phá Kết thu thấp đạt từ 38,5% - 46,1% ( Minh chứng 1: bảng khảo sát thực tế trẻ đầu năm học trước thực đề tài) Nhìn vào kết mà khảo sát nhận thấy kết giáo dục chưa hứng thú cho trẻ giáo viên tổ chức hoạt động khám phá trường mầm non chưa cao Bản thân mạnh dạn đưa biện pháp sau để giúp trẻ tăng hứng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Những biện pháp thực 3.1 Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động khám phá 3.2 Xây dựng môi trường làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ khám phá 3.3 Tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ nhiều hình thức 3.4.Tăng cường cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm thí nghiệm khoa học 3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá 3.6 Phối kết hợp với phụ huynh để đạt hiệu dạy trẻ cao Biện pháp thực ( Biện pháp thực phần) 4.1.Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động khám phá Phải nói việc tự học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn ngiệp vụ cho thân điều đặt lên hàng đầu Muốn thực điều tơi phải tự tìm tịi sách báo phương tiện thông tin đại chúng để trau dồi thân Luôn nắm vững tâm sinh lý trẻ để có phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ, không để trẻ nhàm chán im lặng, phải giúp trẻ hoạt động tích cực vào hoạt động, gây hứng thú ý cho trẻ 5/15 Để nâng cao kết giáo dục hoạt động mà đặc biệt hoạt động khám phá trước tiên thân phải tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động khám phá Đầu tiên, tự bồi dưỡng cách xây dựng kế hoạch, lựa chọn đề tài khám phá hợp lý, phù hợp với độ tuổi, có tính sáng tạo giáo dục cao Bản thân nghiên cứu kỹ dạy trước lên lớp, soạn cần phải bám sát mục tiêu, ngân hàng nội dung chương trình, tìm hiểu, nắm yêu cầu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp Ngoài ra, Ban giám hiệu cho dự đồng nghiệp thấy hội tốt để trau dồi, học hỏi kinh nghiệm Bởi vì, trình dự người đưa nhận xét ưu diểm tồn mà giáo viên mắc phải, từ đúc rút kinh nghiệm cho thân (Minh chứng 2: Hình ảnh: Đi dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm) Bản thân tơi tích cực tham gia đầy đủ hoạt động chuyên đề tiếp cận với thay đổi sáng tạo giáo dục Ln có ý thức học hỏi người trước, dự giờ, tham quan lớp, trường bạn nhằm trau dồi kiến thức, học điều hay, điều lạ để thực dạy trẻ có hiệu Việc tham gia thi giáo viên giỏi cách tự bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho thân Thông qua việc giảng dạy trực tiếp, đồng nghiệp, ban giám khảo góp ý, đánh giá hoạt động dạy tăng thêm kinh nghiệm cho thân 4.2 Xây dựng môi trường làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ khám phá Xây dựng môi trường hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá linh hoạt, sáng tạo Bởi vì, mơi trường yếu tố trực tiếp tác động ngày đến trẻ Mơi trường trang trí lớp ngồi lớp học, mơi trường học tập, mơi trường vui chơi có vai trị quan trọng đến giáo dục trẻ Để tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên khám phá môi trường xung quanh vật thật thơng qua hoạt động thực tiễn điều kiện khn viên trường ngồi trường cần đảm bảo đủ yêu tố cho trẻ trải nghiệm khám phá thực tế theo yêu cầu cho phép Nếu môi trường khơng có trẻ khơng thể có điều kiện tham gia thực tế Chính dựa vào ngân hàng đề tài theo chủ đề thiết kế hoạt động khám phá tơi với đồng nghiệp tham mưu với nhà trường xây dựng môi trường học tập cho trẻ khám phá giới xung quanh 6/15 hình thức cho trẻ tự khám phá trực tiếp, trải nghiệm làm thí nghiệm phù hợp với điều kiện thực tế góp phần phát huy nhận thức cho trẻ Đối với việc trang trí mơi trường lớp học tơi ln phải quan tâm hàng đầu Ở tháng dành thời gian nghiên cứu thiết kế môi trường lớp học cho phù hợp với chủ đề mà trẻ khám phá, tìm hiểu vật thơng qua hình ảnh trang trí Bên cạnh việc trang trí phù hợp với chủ đề, muốn hoạt động khám phá đạt kết tốt phải có đồ dùng, đồ chơi trẻ mầm non lĩnh hội kiến thức thơng qua trực quan việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan cần thiết quan trọng Vì tơi ln trọng đến việc làm đồ dùng đồ chơi góc xếp đồ dùng cho thu hút an toàn trẻ, vừa tạo cho trẻ hứng thú khám phá, vừa giúp trẻ trải nghiệm thông qua hoat động tìm hiểu (Minh chứng 3:hình ảnh đồ dùng tự tạo giáo viên phục vụ hoạt động khám phá) Khi tạo môi trường cho trẻ khám phá góc thiên nhiên tơi bố trí trồng nhiều xanh để trẻ tham gia hoạt động tìm hiểu, quan sát, khám phá đối tượng cách thực tế giúp việc tiếp thu kiến thức dễ dàng hứng thu 4.3 Tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ nhiều hình thức Nội dung cho trẻ hoạt động khám phá môi trương tự nhiên môi trường xã hội vô đa dạng phong phú Bởi thân vật, tượng xung quanh ln gây hứng thú cho trẻ, làm trẻ có mong muốn tìm hiểu, khám phá Nếu trình diễn điều khiển giáo viên hứng thú tính ham hiểu biết trẻ tăng lên.Việc tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng tạo rung động trước đẹp xung quanh cho trẻ gắn bó hơn, tạo xúc cảm, tình cảm tích cực hành động thiết thực để bảo vệ môi trường xung quanh chúng Vì trình cho trẻ khám phá giới xung quanh, việc sử dụng phương pháp như: phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyện, phương pháp sử dụng trị chơi hình thức để tổ chức cho trẻ khám phá yếu tố quan trọng giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách chủ động tự tin hứng thú Tạo cho trẻ môi trường hoạt động khám phá phong phú, hấp dẫn với đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu khác Dành thời gian cho trẻ tự khám phá, trải nghiệm chia sẻ Nên ý lắng nghe câu hỏi trẻ, tôn trọng ý kiến trẻ Trẻ lứa tuổi khơng có nhu cầu học mà cịn có khả tư cao Giáo viên không giúp trẻ mở rộng kinh nghiệm để phát triển nhận thức 7/15 mà cần giúp trẻ nhận biết việc học tập trình thú vị, tạo hội cho trẻ khám phá, không gian đối tượng chia sẻ với hài lịng, vui thích khám phá nhằm kích thích trẻ tính tị mị, thích tìm hiểu khám phá giới xung quanh Ví dụ: Tơi cho trẻ khám phá “Sự nảy mầm cây”  Nếu bình thường giáo viên dạy trẻ máy tính, lơ tơ… trẻ hiểu theo cách thụ động, gò ép hiệu giáo dục khơng cao Thay cho xem tranh ảnh cho trẻ làm thí nghiệm theo nhóm: Trồng cây, theo dõi, quan sát, ghi kết trình nảy mầm Trẻ tự làm thí nghiệm cảm thấy hào hứng, thích thú để quan sát thảo luận đưa kết khám phá riêng Sau cho trẻ trình bày kết thí nghiệm nhóm Trong hoạt động khám phá để tăng sáng tạo kết giáo dục tơi thường lồng ghép tích hợp hoạt động trò chơi để trẻ ghi nhớ tốt hơn, hiểu vấn đề sâu rộng Linh động, đan xen phần chuyển tiếp hoạt động dạy để hoạt động dạy thêm hào hứng, sôi động cho trẻ (Minh chứng 4: Hình ảnh trẻ chia nhóm gieo hạt đậu theo dõi nảy mầm hạt đậu) 4.4 Tăng cường cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm thí nghiệm khoa học Trẻ mầm non lứa tuổi hiếu động, thích khám phá, tìm tịi giới xung quanh Vì phương pháp giáo dục mang lại hiệu cao trẻ tổ chức hoạt động khám phá phương pháp thực hành trải nghiệm Thơng qua thao tác nhìn, sờ, ném, ngửi…trẻ dễ dàng lĩnh hội nắm bắt khắc sâu kiến thức Khi tổ chức hoat động khám phá thiếu thao tác thực hành, trải nghiệm, thí nghiệm trẻ khơng tập trung, không ý không khắc sâu kiến thức Tạo điều kiện cho trẻ thực hành trải nghiệm, thí nghiệm với vật tượng cho trẻ làm quen với vật tượng xung quanh cách trực tiếp giúp cho trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo, cách nhận biết vật tượng đạt kết cao *Cách tiến hành thí nghiệm Cơ giáo dùng thủ thuật khác để gây ý khêu gợi hứng thú trẻ, đặt câu hỏi, hát, xem video… đưa tình có ý nghĩa trẻ để khuyến khích trẻ suy nghĩ tượng tiến hành thí nghiệm Cho trẻ quan sát trò chuyện trạng ban đầu vật làm thí nghiệm 8/15 Cho trẻ phán đốn q trình xảy kết thí nghiệm, ghi lại phán đoán trẻ trẻ ghi chép lại phán đốn hình ảnh Trẻ chuẩn bị vật dụng thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm tùy thuộc vào độ khó hay đơn giản mà cô định thực với trẻ cho trẻ tự thực Với thí nghiệm đơn giản, thời gian thực chậm rãi bước để trẻ kịp quan sát, hướng dẫn trẻ quan sát diễn biến tượng xảy ra, phát thảo luận so sánh với tượng ban đầu để đến kết luận Với thí nghiệm cần thời gian dài, cô cần lựa chọn thời điểm thích hợp để giải thích hướng dẫn trẻ ghi lại kết quan sát thay đổi vật làm thí nghiệm hình vẽ biểu đồ, kết hợp với câu hỏi gợi ý để trẻ so sánh kết thí nghiệm với trạng thái ban đầu, trẻ giải thích nguyên nhân thay đổi kết thí nghiệm *Tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm Với thí nghiệm “ Giấy truyền nước nào” thí nghiệm “ Hoa nở nước” Do ảnh hưởng dịch covid 19 nên đến trường Để đảm bảo trải nghiệm với thí nghiệm nhà phối hợp với giáo viên tổ, lớp xây dựng học làm thí nghiệm Để thuận tiện cho thực nhà với giáo viên nhóm lớp chuẩn bị đồ dùng quay video gửi cho phụ huynh thông qua zalo Facebook nhóm lớp nhờ phụ huynh giúp đồng hành cunhg nghỉ dịch Khi trẻ thực làm thí nghiệm nhà tơi nhờ phụ huynh quay lại gửi lên nhóm lớp Thí nghiệm : Giấy truyền nước nào? -Chuẩn bị: cốc đựng nước , giấy, màu thực phẩm ( màu đỏ, màu vàng, màu xanh) -Cách tiến hành: Để cốc xen kẽ Đổ nước vào cốc số 1, số số Sau đổ màu đỏ vào cốc thứ 1,màu vàng vào cốc thứ màu xanh dương vào cốc thứ 5.Tiếp theo cô làm cầu khăn giấy, nối từ cốc sang cốc Khi làm xong cầu hỏi trẻ Quan sát xem điều xảy -Kết luận: Với thí nghiệm thấy giấy khơng thấm nước đâu mà cịn truyền nước không Theo nguyên tắc pha màu : Màu đỏ + màu vàng = màu cam Màu vàng + màu xanh dương = màu xanh 9/15 Ban đầu có màu có màu ( Minh chứng 5: hình ảnh làm thí nghiệm giấy truyền nước cho trẻ quan sát hình ảnh cắt từ video gửi phụ huynh học sinh qua facebook) (Hình ảnh trẻ thực thí nghiệm nhà hình ảnh cắt từ video phụ huynh học sinh gửi qua Facebook nhóm lớp) *Thí nghiệm 2: Hoa nở nước -Chuẩn bị: hoa vẽ giấy A4, đĩa, nước -Cách tiến hành: Những hoa cô chuẩn bị cô gấp cánh hoa lại Sau đổ nước vào đĩa thả hoa vào đĩa Các quan sát xem điều xảy Những bơng hoa dần nở -Giải thích: Vì giấy có phân tử có thành phần gặp nước chuyển hóa thành chất khác, làm cho giấy nở ( Minh chứng : hình ảnh làm thí nghiệm hoa nở nước cho trẻ quan sát hình ảnh cắt từ video gửi phụ huynh học sinh qua Facebook) ( Hình ảnh trẻ thực thí nghiệm nhà hình ảnh cắt từ video phụ huynh học sinh gửi qua Facebook nhóm lớp) *Thí nghiệm 3: Trứng hay chìm cho vào nước muối -Chuẩn bị: trứng, nước, muối, cốc đựng nước nước suốt -Hướng dẫn: Cô hỏi trẻ đồ dùng cô chuẩn bị? Cơ làm với đồ dùng này? Đổ nước vào cốc khoảng nửa Cho khoảng muỗng canh muối vào cốc nước khuấy Nhẹ nhàng thả trứng vào cốc nước Điều xảy ra? ( cốc nước muối trứng lên, cốc nước khơng có muối trứng chìm xuống dưới) -Kết luận: Lượng nước muối đậm đặc khiến cho trứng ( Minh chứng : hình ảnh trẻ tham gia trải nghiệm làm thí nghiệm trứng hay chìm cho vào nước muối) *Thí nghiệm 4: Nến cháy nhờ khí gì? -Mục đích : Trẻ biết khơng khí cần thiết quan trọng với người Trẻ nhận biết nến cháy nhờ có khí ơxi Khi khí ơxi hết nến bị tắt -Chuẩn bị : Nến , Diêm, bật lửa, cốc thuỷ tinh 10/15 -Cách tiến hành: Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng chuẩn bị Sau châm lửa cho nến cháy Sau úp cốc vào nến cháy Cơ hỏi trẻ: Chuyện xảy với cốc đặt miếng giấy bạc có lỗ thủng? Cây nến úp cốc vào sao: Cịn nến khơng bị úp cốc vào sao? Cho trẻ quan sát tượng xảy ra: Nến không bị úp cốc tiếp tục cháy, nến bị úp cốc cháy lúc tắt -Giải thích: Nến cháy nhờ khí oxi, úp cốc vào nến cháy lượng khí oxi cốc cháy hết, khí oxi bên ngồi khơng thể vào nến tắt Cây nến ngồi khơng bị úp cốc tiếp tục cháy tiếp xúc với oxi nên nến cháy ( Minh chứng : hình ảnh trẻ tham gia trải nghiệm nến cháy nhờ khí giáo) 4.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá Ngày công nghệ thông tin phát triển với tốc độ nhanh chóng, cung cấp nhiều thơng tin hữu ích, hấp dẫn mà sách khơng thẻ tìm thấy Tùy vào nội dung học mà tơi xem download hình ảnh, video clip ứng dụng vào dạy trẻ, trẻ xác hóa biểu tượng, hấp dẫn, hút trẻ vào hoạt động Tôi thiết kế xây dựng giảng điện tử chương trình powerpoint : dạy “Một số loại quả” tơi thiết kế trị chơi củng cố chương trình powerpoint “ Tìm hiểu bác nơng dân” tơi cho trẻ xem hình ảnh cơng việc bác nơng dân kết hợp lồng nhạc Ví dụ: Hoạt động thí nghiệm nảy mầm hạt Tôi down clip nảy mầm cho trẻ quan sát chi tiết Ngồi Tơi sử dụng phim tài liệu phóng ngắn giới động vật lấy từ mạng loại băng đĩa ( Minh chứng : hình ảnh giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào học)  Khi sử dụng công nghệ thông tin vừa tiết kiệm thời gian cho giáo viên vừa chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục qua mạng thông tin truyền thông, Internet,…nguồn tài nguyên vơ phong phú với hình ảnh, âm thanh, văn bản, phim…sống động tự nhiên tác động tích cực đến 11/15 phát triển trí tuệ trẻ mầm non ảnh hưởng đến trình hình thành nhân cách toàn diện trẻ 4.6 Phối kết hợp với phụ huynh để đạt hiệu dạy trẻ cao Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lực nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách cách tồn diện q trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp Vì thế, việc giáo dục nói chung giáo dục trẻ em nói riêng ln ln địi hỏi phối hợp, kết hợp chặt chẽ nhiều lực lượng xã hội đòi hỏi quan tâm phối hợp cách nhà trường, gia đình người xã hội Để nâng cao chất lượng hoạt động khám phá trẻ trường mầm non để có giáo dục tồn gia đình nhà trường Gia đình phối hợp với cô giáo để quan tâm đến chế dộ ăn, chế độ sinh hoạt trẻ việc dạy trẻ cách ứng xử đắn, giáo dục lòng yêu thương người đặc biệt quan tâm đến ham tìm tịi khám phá vật xung quanh trẻ Giáo viên cần trao đổi với bậc phụ huynh để phụ huynh giúp trẻ phát huy tính sáng tạo, tư trẻ việc khám vật tượng xung quanh lúc nơi Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới thực vật”, hôm cho trẻ làm tìm hiểu nảy mầm Trẻ tham gia trải nghiệm thực công việc xong thực nghiệm cần thời gian trẻ thu kết số trẻ nghỉ, thông qua trao đổi với phụ huynh, để phụ huynh nắm từ tạo điều kiện cho trẻ thực việc gieo hạt nhà, cô thường xuyên hỏi thăm sản phẩm trẻ tỏ hứng thú, trẻ thực khám phá Bên cạnh đó, làm tốt cơng tác phối hợp gia đình nhà trường cịn để thống nội dung, phương pháp giáo dục trẻ Nhấn mạnh vai trị nêu gương người lớn gia đình, giúp trẻ sống môi trường giáo dục lúc nơi (Minh chứng 10: Hình ảnh giáo trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ) Kết đạt Từ việc áp dụng số biện pháp giúp trẻ -6 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trường mầm non lớp A1, thu kết sau: * Giáo viên: Qua trình tiếp thu đổi lớp bồi dưỡng giáo viên điều chỉnh đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực nhận thức, có hoạt động khám phá khoa học, q trình học tập bồi dưỡng chuyên đề khám phá từ đồng nghiệp, thân tơi có thêm nhiều kiến thức phương pháp giảng dạy, tự tin, mạnh dạn lựa chọn nội dung 12/15 mới.tích cực cho trẻ tham gia hoạt động tham quan dã ngoại, thí nghiệm, trải nghiệm thực tế * Về phía trẻ: Trẻ tích cực sáng tạo tham gia trải nghiệm nhiều môi trường tự nhiên môi trường xã hội, trẻ thường xuyên thảo luận nhau, đưa câu hỏi đố bắt gặp tượng lạ Trẻ mạnh dan, tự tin, tích cực, sáng tạo tham gia hoạt động khám phá biết nói lên ý kiến Từ trẻ lĩnh hội vốn kiến thức, kỹ cho thân Khơng có vậy, thông qua trải nghiệm, khám phá khoa học tư trẻ kích thích nhiều hơn, trí tưởng tượng phong phú thơng qua giúp trẻ phát triển toàn diện Đặc biệt sáng tạo tích cực trẻ hoạt động khám phá tăng lên rõ rệt (Minh chứng 11: Bảng kết đánh giá trẻ cuối năm sau thực đề tài) Bài học kinh nghiệm Qua trình thực đề tài thân rút kinh nghiệm sau: Bản thân cần phải tích cực tìm tịi học hỏi, nhận thức sâu sắc nội dung giáo dục hoạt động khám phá lựa chọn nội dung phù hợp đưa vào dạy trẻ lớp Mạnh dạn dám nghĩ, dám làm, khắc phục khó khăn để thực thành cơng ý tưởng Phát huy sức mạnh tổng hợp nhà trường, giáo viên, phụ huynh công tác giáo dục hình thành kỹ trải nghiệm, khám phá cho trẻ Tổ chức nhiều hoạt động tạo hội để trẻ khám phá khoa học tích lũy kiến thức môi trường xung quanh Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín tiềm phụ huynh trẻ Dạy trẻ tình u thương lịng nhiệt tình Ln tìm tịi, đầu tư thời gian nghiên cứu, sưu tầm thêm trị chơi áp dụng ngồi hoạt động học, thí nghiệm đơn giản thú vị, khích thích tị mị, hứng thú trẻ 13/15 PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận “Trẻ em hôm giới ngày mai” Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc Việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em trách nhiệm nhà nước, xã hội gia đình Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách cho trẻ từ lứa tuổi mầm non, hoạt động khám phá đóng vai trị vơ quan trọng phát triển trẻ nhỏ mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực lao động Hoạt động khám phá hoạt động học tập giúp trẻ nhận thức giới xung quanh Việc giúp trẻ 5- tuổi tích cực húng thú khám phá cần thiết, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Qua biện pháp triển khai thực trẻ, sau thời gian tổ chức thực đem lại hiệu tốt, trẻ bị thu hút, lôi thật hứng thú vào hoạt động khám phá Trẻ tự tin nói lên ý kiến Từ trẻ lĩnh hội vốn kiến thức, kỹ cho thân Khơng có vậy, thông qua trải nghiệm, khám phá khoa học tư trẻ kích thích nhiều hơn, trí tưởng tượng phong phú thơng qua giúp trẻ phát triển trí tuệ Khuyến nghị Qua tìm tịi nghiên cứu thực đề tài nhận thấy nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh bậc học mầm non phù hợp cần thiết Vì tơi có số khuyến nghị sau: * Đối với giáo viên: Giáo viên phải nắm bắt nhanh chương trình, phương pháp, hình thức đổi hoạt động khám phá Bản thân giáo viên cần phải tích cực tìm tịi học hỏi, nhận thức sâu sắc nội dung giáo dục mạnh dạn lựa chọn nội dung phù hợp đưa vào dạy trẻ lớp Cần hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí trẻ từ biết nhu cầu, hứng thú, khả trẻ, lấy trẻ làm trung tâm thiết kế hoạt động khám phá nhiều hình thức trải nghiệm khác để đạt hiệu cao Linh hoạt sáng tạo tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá thông qua hoạt động thực tiễn dựa vào điều kiện thực tế sẵn có tránh xa vời, gị ép trẻ. Khi truyền đạt kiến thức cho trẻ phải thật đơn giản, dễ hiểu khơng phức tạp làm trẻ khó hiểu, trẻ khám phá cô người bạn ân cần, cởi mở giúp trẻ thấy hào hứng gần gũi 14/15 * Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Trường mầm non tiếp tục điều kiện cho giáo viên chúng tơi học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tích cực tham mưu với cấp, ngành làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị dạy học-đồ dùng đồ chơi để phục vụ tốt cho việc giảng dạy chăm sóc ni dưỡng trẻ * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Tiếp tục tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng giáo viên vào dịp hè, đầu năm Tổ chức số chuyên đề trọng điểm bồi dưỡng đội ngũ, đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Trên sáng kiến kinh nghiệm thân việc giúp trẻ 5-6 tuổi hứng thú tham gia hoạt động khám phá trường mầm non Kính mong góp ý chân thành hội đồng khoa học để thân có thêm nhiều kinh nghiệm tốt Tôi xin cam đoan nội dung sáng kiến kinh nghiệm thân tơi nghiên cứu, không chép người sai xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tơi xin chân thành cảm ơn ! Phú Cường , ngày 19 tháng năm 2020 Người viết Hoàng Thị Oanh 15/15 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4.Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu .2 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề .3 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn đề nghiên cứu .4 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn: 2.3 Khảo sát thực trạng Những biện pháp thực Biện pháp thực ( Biện pháp thực phần) .5 4.1.Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động khám phá 4.2 Xây dựng môi trường làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ khám phá 4.3 Tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ nhiều hình thức .7 4.4 Tăng cường cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm thí nghiệm khoa học 4.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá 11 4.6 Phối kết hợp với phụ huynh để đạt hiệu dạy trẻ cao 12 Bài học kinh nghiệm 13 PHẦN THỨ BA 14 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 1.Kết luận 14 Khuyến nghị 14 16/15

Ngày đăng: 10/04/2023, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan