1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi tìm hiểu về thế giới xung quanh

18 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC CẤU TRÚC ĐỀ TÀI .1 I PHÂN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………………… 2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài………………………………………………… 3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………3 Giới hạn của đề tài…………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… II NỘI DUNG: ………………………………………………………………… 1.Cơ sở lí luận………………………………………………………………………3 Thực trạng vấn đề nghiên cứu ………………………………………………….4 Nội dung hình thức của giảp pháp………………………………………… a Mục tiêu của giải pháp ……………………………………………………… b Nội dung cách thức thực giải pháp……….…………………………… c Mối quan hệ giữa giải pháp, biện pháp………………………………… 15 d Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học cuả vấn đề nghiên cứu……………… 15 III PHẦN KẾT LUẬN KIÊN NGHỊ: ……………………………………….17 1.Kết luận:……………………………………………………………………… 17 2.Kiến nghị:……………………………………………………………………….17 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………….18 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Để thực thắng lợi mục tiêu công cuộc đổi đất nước tồn xã hợi cấp, ngành giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Do cần giáo dục hệ trẻ người mới, người động sáng tạo, người có đức, có tài, tự tin, có trách nhiệm, thực cơng xã hợi dân chủ văn minh Chính vì Luật Giáo dục quy định: mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển tồn diện mặt đức, trí, thể, mỹ, lao động kỹ bản, nhằm hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa Đối với trẻ mẫu giáo tuổi Giáo dục trí tuệ xem mợt những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng với yếu tố khác Nhằm chuẩn bị hành trang tốt nhất cho trẻ tự tin bước vào lớp chồi Thực tế những năm học qua Việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học, cụ thể hoạt động cho trẻ - tuổi làm quen với môi trường xung quanh thực chưa sát đầu tư chưa mức phương pháp dạy cho thu hút phát huy tính tích cực của trẻ Nhiều giáo viên chưa ý tới việc áp dụng thí nghiệm khoa học để dạy trẻ khám phá khoa học Chính vì vậy, việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh chưa đạt hiệu quả mong muốn, trẻ chưa thực hứng thú với hoạt động khám phá khoa học Tâm hồn trẻ rất ngây thơ sáng, trẻ chơi mà học học chơi, giới xung quanh qua “lăng kính chủ quan” của trẻ, tất cả lạ với điều kỳ diệu! vì lại thế?” hay vì nhỉ?…luôn những câu hỏi thắc mắc, những điều trẻ khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu khám phá! Có lẽ từ lúc cất tiếng khóc chào đời biết cầm nắm vật tay, hay trẻ biết bước những bước chập chững của cuộc đời, trẻ muốn tìm hiểu khám phá giới xung quanh? Như từ tuổi ấu thơ trẻ mầm non đặc biệt trẻ 3- tuổi những bước phát triển mạnh nhận thức, tư duy, ngôn ngữ, tình cảm Thế giới khách quan xung quanh có điều lạ hấp dẫn, cịn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn khám phá “Xung quanh ta có bao điều kỳ lạ mà ta biết chẳng bao nhiêu” Đó mợt câu hát rất quen thuộc người Câu hát nói lên giới xung quanh ta rất bao la rợng lớn, bao gồm tất cả vật tượng, cỏ, vật, vấn đề tự nhiên xã hội Khi trẻ lớn thì nhu cầu ngày lớn vì trẻ nhỏ chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm, trẻ chưa thể tự khám phá giới xung quanh nên người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động nhằm cho trẻ làm quen, khám phá môi trường xung quanh Khi trẻ làm quen với giới xung quanh giúp trẻ tích luỹ vốn sống, vốn kinh nghiệm, trẻ tích luỹ những kiến thức, kỹ tự nhiên xã hội, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: Đức - Trí – Thể - Mỹ giáo dục mầm non góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ Trách nhiệm nặng nề cao cả ấy tất cả thuộc cô giáo mầm non tạo nên tảng vững chắc, chặng đường khôn lớn của trẻ Và trẻ hiểu biết bản thân mình, mặt khác việc cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh trường mầm non gặp một số khó khăn sở vật chất giáo viên không quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạo việc tổ chức hoạt động cho trẻ, trẻ chưa hứng thú tập trung ý vào hoạt đợng thì hiệu quả khơng cao vì mà chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tìm hiểu giới xung quanh” để thực lớp chủ nhiệm Mục tiệu nhiệm vụ đề tài: Thông qua hoạt động trường, lớp lồng ghép hoạt động cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh cho trẻ một cách nhẹ nhàng, phù hợp với lứa tuổi, khơng gị bị áp đặt mà đạt hiệu quả cao cho trẻ Nghiên cứu hoạt động giáo dục tìm hiểu môi trường xung quanh cho trẻ từ đưa mợt số biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá mơi trường xung quanh Giúp trẻ có những hiểu biết bản thân c̣c sống xung quanh mình Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trẻ - tuổi trường Mẫu Giáo Bình Minh Giới hạn đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi tìm hiểu giới xung quanh Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp trò chuyện, tổng kết kinh nghiệm II PHẦN NỘI DUNG: Cở sở lý luận: Giáo dục học của việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, nghiên cứu của nhà tâm lý học giáo dục học tám năm đầu cuộc sống của trẻ em giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhanh chóng, tăng trưởng hồn thiện trọng lượng của não dây thần kinh, phát triển hồn thiện khơng ngừng khả vận động, tâm lý nhân cách Trong ba năm đầu của c̣c sống diễn miêlin hố sợi thần kinh, phân hoá cấu tạo chức của vỏ não, sản sinh hàng ngàn tỷ sợi thần kinh xináp (diện tiếp nối giữa nơron) Đến 3-4 tuổi bộ não của trẻ đạt khoảng 80% khối lượng não của người trưởng thành Cũng những năm của cuộc sống, trẻ em lĩnh hội vận động bản của thể Các trình nhận cảm hình thành hoàn thiện dần sở phát triển của giác quan phối hợp vận động giữa bộ phận thể Ngôn ngữ trí tuệ của trẻ trải qua giai đoạn phát triển từ trực quan hành đợng đến tư lơgíc Kinh nghiệm sống của trẻ tích luỹ nhanh chóng, phạm vi biểu tượng mở rợng, xúc cảm của trẻ trở nên dễ điều khiển Xuất tự nhận thức, trẻ hiểu vị trí của mình môi trường giao tiếp với người lạ người quen Trẻ bắt đầu có ý thức định hướng giới đồ vật tự nhiên, phân biệt giá trị của những đồ vật Sự phát triển mặt thể chất trí tuệ những năm của cuộc sống cho phép trẻ tiếp thu, lĩnh hội không biểu tượng cụ thể mà cả những biểu tượng khái quát, mối liên hệ phụ thuộc lẫn của vật, tượng xung quanh Đây "thời kỳ nhạy cảm" trẻ tiếp xúc, khám phá thiên nhiên cuộc sống xã hội Sự phát triển của trẻ diễn liên tục hiệu quả tương tác giữa trẻ với môi trường xung quanh hướng dẫn của người lớn Thông qua làm quen với môi trường xung quanh trẻ khơng tích luỹ hệ thống kiến thức xác giới khách quan mà phát triển trình tâm lý nhận thức, phẩm chất trí tuệ ngơn ngữ, làm sở cho việc tiếp thu khái niệm khoa học trường phổ thông sau Việc cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, cuộc sống, người lớn trẻ em khác giúp trẻ phát triển những xúc cảm, tình cảm, thẩm mỹ, đạo đức tích cực, thái đợ ứng xử đắn với thiên nhiên, xã hội Khám phá, hoạt động môi trường xung quanh giúp trẻ phát triển thể chất kỹ lao đợng Có thể nói làm quen với môi trường xung quanh một phương pháp quan trọng, chủ yếu để trẻ phát triển toàn diện Để chuẩn bị sở tâm cho trẻ vào học lớp chồi, việc tổ chức cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh hiệu quả đặc điểm học của trẻ mầm non Trẻ mầm non học qua bắt chước, qua trải nghiệm, thí nghiệm, qua tương tác, chia sẻ kinh nghiệm, qua tư suy luận vui chơi Tạo dựng mơi trường chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp, kích thích trẻ hoạt đợng tích cực môi trường xung quanh thúc đẩy phát triển của trẻ 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu: * Thuận lợi: Trường mẫu giáo Bình Minh nằm trung tâm thị xã Bn Hồ, có diện tích đủ rợng có uy tin từ nhiếu năm thành lập vào hoạt đợng từ năm 1994 Trường có đợi ngũ giáo viên trẻ khỏe có chun mơn tay nghề vững vàng, nhiều kinh nghiệm số lượng học sinh đơng Bản thân có tay nghề chun mơn vững vàng, ln có tinh thần học hỏi nâng cao tay nghề đặc biệt quan tâm sát của Ban giám hiệu nhà trường qua buổi dự chuyên đề, tra, dự Hơn một nửa số cháu lớp mạnh dạn thích khám phá giới xung quanh * Khó khăn: Mức độ tiếp thu của trẻ khác có trẻ rất thơng minh, nhanh nhẹn, có khiếu có cháu lại chậm phát triển mặt Một số cháu cá biệt hay đánh bạn, ngậm cơm, khóc nhè… nên tơi phải nhắc nhở quan tâm đến cháu nhiều Một số trẻ kĩ sống hạn chế nên cháu rất rụt rè nhút nhát nên rất hạn chế việc tiếp thu học của cô dạy Đối với trẻ mầm non không phải trẻ sinh thừa hưởng toàn bộ may mắn khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thông minh Một số cháu yếu ớt, nhận thức chậm, rất khó khăn việc dạy dỗ học tập Do q trình chăm sóc giáo dục trẻ cịn gặp mợt số khó khăn nên ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ Số liệu điều tra ban đầu: Đầu năm học 2022 - 2023 tiến hành khảo sát chất lượng, để nắm bắt hoạt động khám phá môi trường xung quanh của trẻ: Kết Nội dung đạt Trẻ hứng thú tham gia khám phá 11/35 trẻ Trẻ nắm kiến thức, kĩ năng, thái đợ 14/35 trẻ Trẻ khơng tự tin tích cực tham gia hoạt động 8/35 trẻ 8/35 trẻ Trẻ thụ động tham gia khám phá Trẻ không hứng thú thao tác với đồ dùng trực quan 4/35 trẻ Vốn kinh nghiệm của trẻ hạn chế 11/35 trẻ Tỉ lệ 31% 40% 23% 23% 11% 31% Cơ sở vật chất: Sân trường hẹp, chưa có nhiều xanh, đồ dùng đồ chơi chưa phong phú đa dạng nên việc quan sát thiên nhiên của trẻ cịn hạn chế Có rất phụ huynh có quan tâm mực đến em mình, mợt số phụ huynh cịn đùm bọc nhiều dẫn đến kĩ sống của trẻ rất hạn chế Một số khác phụ huynh vùng kinh tế có điều kiện khó khăn cịn nhận thức cho mình đến trường để học chữ không cần thiết phải học khám phá môi trường xung quanh Từ những thuận lợi khó khăn nêu cố gắng tìm những biện pháp thiết thực nhất để hướng dẫn trao đổi với chị em đồng nghiệp nâng cao chuyên môn Các giải pháp: 3.1 Mục tiêu giải pháp: Nghiên cứu để nhằm mục đích tìm mợt số biện pháp gây hứng thú cho trẻ tuổi làm quen với môi trường xung quanh để nâng cao hiệu quả giáo dục 6 Đồng thời nhiệm vụ cho tất cả người, bản thân dự định giải sau: Nắm bắt kịp thời những thông tin đạo của ngành, của địa phương, của đơn vị trường năm học Phân tích đánh giá kết quả đạt những hạn chế của năm học vừa qua để rút học kinh nghiệm cho bản thân mình 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp biện pháp: * Giải pháp 1: Làm giàu vốn hiểu biết môi trường xung quanh Thông qua hoạt động ngồi trời, buổi tham quan, giáo viên trị chuyện trẻ để trẻ phát triển khả tìm tịi, khám phá c̣c sống với bao điều kì lạ diễn xung quanh trẻ Cho trẻ xem tranh ảnh, sách báo phát triển của cây, môi trường sống của vật Cho trẻ chơi lắp ghép tranh Cho trẻ chơi trò chơi Kidsmart máy tính vào hoạt đợng góc, trẻ đàm thoại loại vườn trường ( Cây gì? Có những bợ phận nào? Lá nào? Cây trồng để làm gì? ) Cho trẻ nói lên những suy nghĩ của mình dạo quanh vườn Bằng cách liên hệ thực tế, cô giúp trẻ hiểu xanh nguồn cung cấp nguyên liệu làm nên sản phẩm:Tủ, giường, bàn, ghế… Những loại rất quý trồng rừng Qua đó, giáo dục trẻ việc bảo vệ tài nguyên, tuyên truyền không khai thác bừa bãi, không chặt phá rừng Thông qua việc xem tranh ảnh liên quan đến môi trường, tranh sưu tầm, hình ảnh tìm kiếm mạng, cho trẻ thấy tương phản giữa mơi trường có nhiều xanh mơi trường thiếu xanh Qua đó, cho trẻ nói lên những suy nghĩ của mình hai mơi trường Từ rút kết luận Có nhiều loại cây: ăn quả, lấy gỗ cho bóng mát, ăn rau, làm thuốc Giáo viên cho trẻ biết ăn rau nhiều cung cấp vitamin cho thể giúp cho da dẻ hồng hào Tuy công dụng khác trình sinh trưởng phát triển của chúng tương đối giống Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động: Vẽ, tô màu, cắt, dán tranh ảnh xanh, xây mô hình vườn cây, chơi trò chơi: “Cây quả ấy”, “Gắn quả cho cây”… Sau cung cấp kiến thức bản xanh, cô trẻ dành một khoảng thời gian để thảo luận nhau, cô đặt tình cho trẻ giải quyết: + Cây cần gì để lớn lên ? + Để có những loại quả ngon cho ăn, cần phải làm gì ? + Nếu khơng có xanh thì mơi trường ? + Rừng cung cấp gì cho ? Nếu rừng bị tàn phá thì ảnh hưởng gì ? Để trẻ dễ dàng tiếp nhận vấn đề, trinh sinh hoạt ngày, cô giới thiệu cho trẻ đối tượng để trẻ tiếp cận Qua đó, giáo dục trẻ vấn đề chăm sóc, bảo vệ xanh Nếu khai thác, chặt phá xanh bừa bãi gây lũ lụt, ô nhiễm môi trường, tuyên truyền việc trồng gây rừng * Giải pháp 2: Xây dựng môi trường cho trẻ khám phá Trong lớp học thiếu những góc chơi của trẻ, để lớp học thêm lôi trẻ tạo một môi trường lớp học với những màu sắc sinh động ngộ nghĩnh Mơi trường có khơng gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực ngày của trẻ Mỗi tuần tơi trang trí với những hình ảnh khác trước cửa lớp để đón trẻ trẻ vào buổi sáng rất dễ thương, làm cho trẻ rất thích học Các góc chơi bày biện hấp dẫn Có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc trưng cho góc Học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi góc hoạt đợng đóng vai trị khơng nhỏ q trình học chơi của trẻ Vì đồ dùng học liệu mà giáo viên cung cấp cho góc hoạt đợng cần lên kế hoạch thật cẩn thận để hỗ trợ giáo viên lên kế hoạch cho việc học của trẻ để thu hút trẻ tham gia, tạo hội học tập khác Ngoài những đồ dùng nhà trường cung cấp, giáo viên tự làm đồ dùng phục vụ tiết dạy như: loại tranh ảnh, hình ảnh vật, cỏ, hoa lá… sưu tập tranh có hình ảnh đẹp sử dụng việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, tận dụng hình ảnh hình ảnh lốc lịch, bìa, họa báo, ảnh cũ…để vừa trang trí lớp vừa làm đồ dùng, đồ chơi Tơi tận dụng bìa tơng có dây hạt thật sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú với trẻ Sau đó, để trẻ tự điều khiển, để trẻ biết vật có chân hay có cánh, có chân thì biết chạy, có cánh thì biết bay, cho trẻ tự làm một sản phẩm : vẽ tranh vật, cỏ cây, hoa lá, nặn những đồ vật xung quanh trẻ, sản phẩm tạo hình, tranh từ những phế liệu, qua thể vốn hiểu biết phong phú của trẻ môi trường xung quanh.Tôi sưu tầm những thơ môi trường xung quanh, sau dùng hình ảnh minh họa có chữ viết để vừa giúp trẻ củng cố hình ảnh vừa để trẻ rèn luyện ngôn ngữ Từ tư của trẻ phát triển Sử dụng những đồ dùng, đồ chơi phát tự làm hoạt động cho trẻ làm quen môi trường xung quanh, thấy trẻ rất hào hứng, hứng thú học Trẻ hiểu biết nhiều, quan sát rất tốt, so sánh phân loại rõ ràng, rành mạch, ngôn ngữ phát triển, trẻ thuộc rất nhiều thơ, ca dao, tục ngữ, đặt biệt câu đố vật, hoa, loại quả… Tư của trẻ trở nên nhanh xác hơn, đặc biệt câu đố vật, hoa, loại quả * Giải pháp 3: Xây dựng góc “Bé với thiên nhiên” đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ Góc thiên nhiên nơi tổ chức nhiều hoạt động khám phá đa dạng cho trẻ Nhiệm vụ của giáo viên chuẩn bị học liệu mở, gợi ý, khuyến khích trẻ tích cực, say mê tham gia hoạt động, dẫn sửa sai, giúp đỡ trẻ kịp thời Góc thiên nhiên thường dành cho hoạt đợng chăm sóc cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước… ngồi cịn nơi để trẻ thoả sức sáng tạo với cát, nước sạch… trẻ tìm xem loại sách cỏ cây, hoa lá, giới tự nhiên… Giáo viên xây dựng góc thiên nhiên có xanh như: Cây vạn niên thanh, hoa hồng, hoa đồng tiền, giàn dây leo… mô hình để trẻ thực làm trung tâm, trẻ tự học đưa những nhận xét của mình từ giáo viên nắm bắt tình hình của trẻ để đưa biện pháp giáo dục phù hợp Tổ chức cho trẻ tham gia thực tế nhặt cây, thu gom rác…trên sân trường Cho trẻ chăm sóc xanh, vườn rau vì một nhân tố quan trọng giữ gìn môi trường lành Xây dựng thiên nhiên xanh như: Cây dâu tây, hoa hồng, hoa mười giờ, hoa sống đời, rau diếp cá, rau thơm…để ngày cho trẻ đến chăm sóc cối, nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước Giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động nhằm giúp trẻ trực tiếp trải nghiệm như: chia lớp thành đội, cho thi đua trồng chăm sóc xanh, sau mợt thời gian giáo viên so sánh nhận xét kết quả cho trẻ kể lại trình trồng chăm sóc xanh 9 Tơi bố trí giá sách chủ yếu sách vẽ vật, cối, hoa lá, quả hạt.Tranh ảnh Đọc sách theo chữ, dịng, tơi xếp hộp đựng vỏ khô hoa ép khô, loại hạt Có gắn nhãn mác hình ảnh rõ ràng để trẻ dễ nhận thấy, trẻ chơi làm những sản phẩm từ những đồ chơi ấy Ngồi tơi dùng vỏ hến, ốc trai, sò vỏ trứng vệ sinh vừa làm đồ dùng, đồ chơi phong phú vừa rẻ tiền vừa dễ kiếm Các tranh, lô tô phân loại để giá vừa dễ lấy, dễ tìm Đối với tranh có chữ tương ứng phân loại xếp gọn gàng dễ kiếm vừa tầm với của trẻ để trẻ xem đọc sách ( có que cho việc đọc sách) *Giải pháp 4: Áp dụng giáo dục mầm non theo hướng đại học mà chơi, chơi mà học tạo điều kiện để trẻ thực hành trải nghiệm Một hoạt động tổ chức thành công trẻ thể hứng thú, tập trung ý vào học Chính vì vậy, tổ chức hoạt động giáo dục, tận dụng hợi có thể, nhằm cho trẻ thực hành trải nghiệm, luôn lắng nghe ý kiến của trẻ, đợng viên, khuyến khích kịp thời, tạo điều kiện cho trẻ thể ý tưởng của mình.Từ những thực nghiệm của bản thân mình, hình thành cho trẻ kỹ quan sát, óc phán đốn, biết giải thích, suy luận, qua cung cấp củng cố kiến thức cho trẻ Ví dụ: Thí nghiệm: + Sự giãn nở của vật dung dịch: Cho trẻ bỏ một sợi dây chun vào một lọ dầu hỏa, một sợi dây chun vào một lọ nước Ngày hôm sau, cho trẻ quan sát hỏi trẻ: Chuyện gì xảy với sợi dây chun ngâm dầu ?Tại sợi dây chun ngâm nước lại không nở ? Sau đó, giáo viên tổng hợp ý kiến của trẻ đưa kết luận + Sự bốc của nước: Cho nước đun sôi vào ly thủy tinh, cho trẻ lấy nắp đậy kín Sau mợt hồi quan sát mở nắp ly thấy nước bám vào nắp Cô hỏi trẻ: Tại nước bám vào nắp?(trẻ đưa ý kiến theo suy nghĩ) Sau đó, cô tổng hợp ý kiến đưa kết luận nước bốc lên bám vào nắp 10 + Sự chìm nước: Cho trẻ đổ nước vào hai chậu Lấy hai muỗng i-noc, bỏ mợt muỗng vào túi nilon sau vuốt thật sát từ lên để khơng khí hết buộc chặt miệng túi lại Cho trẻ bỏ hai muỗng vào chậu nước một lúc Cô cho trẻ nhận xét, phán đoán, đưa ý kiến sau tổng hợp lại đưa kết luận + Điều kiện sống của cây: Cô trẻ tiến hành gieo ba hạt đậu đen, góc thiên nhiên Hằng ngày cô trẻ theo giỏi, quan sát phát triển của Sau nảy mầm thì mang vào trồng ba chậu: một chậu thường xun tưới nước, có ánh sáng, khơng khí; mợt chậu có ánh sáng, khơng khí khơng tưới nước; mợt chậu có nước, khơng khí khơng có ánh sáng Cô giao nhiệm vụ cho tổ quan sát nhận xét chậu cây: Sau một thời gian chậu tươi tốt ? Vì sao? Để xanh phát triển tốt, ta phải làm nào? Từ những ý kiến của trẻ, giáo viên tổng hợp lại đưa kết luận chung: Muốn xanh phát triển tốt thì ta phải cung cấp đầy đủ đất, nước, ánh sáng, khơng khí “ + Khơng khí quanh ta: Cho trẻ quan sát cô đổ nước vào một chậu, nhét khăn vào đáy một li lật úp lại, giữ cho li ln thẳng đứng úp xuống đáy chậu Sau đó, lấy li khỏi nước , lấy khăn ra, khăn kho ráo, khăn cịn khơ ráo, nước không thấm vào Chiếc khăn nước ướt li có khơng khí bên trong, từ trẻ biết khơng khí ln quanh ta 11 + Tìm hiểu một số nghề truyền thống của địa phương: Cho trẻ trải nghiệm nghề làm rượu cần, múa điệu múa đặc trưng của người dân tộc thiểu số tây nguyên Êđê, M’nông, Bana, Gia Ra * Giải pháp 5: Cho trẻ tiếp xúc đối tượng giác quan Cho trẻ tiếp xúc nhiều đối tượng cần khám phá cách nhìn, sờ, nếm, ngửi…các vật thật Ví dụ : Cho trẻ quan sát hai bình ni cá, mợt bình có nước, mợt bình khơng có nước Sau mợt thời gian quan sát điều gì xảy ( bình cá nước thì cá chết) Từ thí nghiệm trên, trẻ biết cần thiết của nước với đời sống đợng, thực vật Qua đó, giáo dục trẻ, nhà có ni cá cảnh thì khơng bắt cá lên để chơi thường xuyên phải thay nước tạo mơi trường sống cho cá Ngồi ra, cho trẻ biết lợi ích của việc nuôi cá cảnh nuôi cá cảnh không để làm cảnh mà để tiêu diệt bọ gậy, hạn chế sinh trưởng của muỗi góp phần giảm bệnh sốt xuất huyết Đối với loại quả cho trẻ quan sát vật thật: Sờ, nếm, ngửi đua nhận xét loại quả có mùi vị hình dáng màu sắc Dạy trẻ cách ăn quả cho hợp vệ sinh, kỹ ăn uống có văn hóa Đối với vật tơi sử dụng câu đố, hát, ca dao, tục ngữ, đồng dao, tranh ảnh, đồ vật, vật thật Giúp trẻ không bị nhàm chán, lại dễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ xác hố thành biểu tượng của mình Ví dụ : + Cho trẻ làm quen với vịt con: Con gì kêu “Vít ! Vít! “ Theo mẹ bờ ao Chẳng khác mẹ tí Cũng lạch bà, lạch bạch Là gì? 12 Trẻ nghe đoán vịt Nhưng đầu trẻ biểu tượng vịt xác vịt thì kêu vít vít,cũng có tướng lạch bạch, đồng thời cho trẻ quan sát hình ảnh vật thật + Cho trẻ làm quen với gà mái, dùng câu đố: Con gì quang quác Cục tác cục te Đẻ trứng tròn xoe Gọi người đến lấy Trẻ nghe trả lời gà mái, trẻ đóan trẻ xem hình ảnh, vật thật Nhưng trẻ lại biết thêm gà mái có đặc điểm cụ thể tiếng kêu của gà mái, đẻ trứng Từ trẻ so sánh xem vịt gà có đặc điểm gì giống nhau, có đặc điểm gì khác nhau? sau trẻ phân nhóm Ngồi tơi dùng cách khác để vào cung cấp biểu tượng giới xung quanh cho trẻ, qua hình ảnh mô hình, vật thật * Giải pháp 6: Đưa câu hỏi gợi mở, kích thích tư duy, sáng tạo trẻ Trong trình tiếp xúc với vật, tượng, tri thức mà lĩnh hội cịn thiếu xác chưa có hệ thống Nhờ có lời nói của người lớn mà tri thức xác, sâu sắc có hệ thống Vì giáo viên cần chuẩn bị câu hỏi nhằm khơi gợi suy nghĩ trẻ Các câu hỏi đa dạng, phù hợp với thời điểm của trình trẻ khám phá nhằm cung cấp tri thức, hiểu biết cho trẻ, đồng thời phát triển kĩ nhận thức, giúp trẻ quan sát tốt hơn, kích thích trí tị mị, thích khám phá trẻ Ví dụ: Cho trẻ quan sát “cây bàng” đặt câu hỏi: Các thấy thân nào? Vì lại trồng bàng vườn trường? Tác dụng của người ? cách chăm sóc nào? Để trẻ nắm vững kiến thức hơn, giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt đợng thi đua chăm sóc mợt chậu cảnh Sau một thời gian cho đội kể lại trình chăm sóc Khi cung cấp kiến thức bản cho trẻ động vật, cô thảo luận trẻ đưa tình cho trẻ giải quyết: Điều gì xảy liên tiếp chặt phá rừng săn bắt loài thú ? Điều gì xảy vật khơng có nước uống ? Nếu săn bắt, đánh bắt mà không nuôi dưỡng thì chuyện gì xảy ra? Giáo viên cần cung cấp vốn hiểu biết cho trẻ, giúp trẻ hình thành kĩ biết bảo vệ động vật để sau hình thành trẻ ý thức bảo vệ môi trường bảo tồn những loài vật quý * Giải pháp 7: Kết hợp với phụ huynh để đạt hiệu dạy trẻ cao Phụ huynh người ni dưỡng chăm sóc trẻ suốt thời gian trẻ nhà, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh Thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập ngày của trẻ lớp, phối hợp với phụ huynh việc cung cấp thêm cho trẻ những kiến thức giới xung quanh trẻ Đối với trẻ mầm non dễ 13 nhớ lại dễ quên, không luyện tập thường xuyên thì sau ngày nghỉ quên lời cô dạy Vì thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào đón trả trẻ để hiểu tính cách trẻ để phụ huynh luyện thêm cho trẻ Động viên cháu bảo vệ mơi trường xung quanh mà cịn giữ gìn, giúp đỡ cha mẹ những công việc vệ sinh nhỏ Trao đổi với phụ huynh mua cho trẻ những tranh vật, cỏ thiên nhiên phù hợp với lứa tuổi trẻ đọc làm quen với hình ảnh Xây dựng cho trẻ mợt góc thiên nhiên nhỏ nhà để trẻ chăm sóc xanh, chơi với cát, với nước vào những ngày nghỉ của trẻ từ khơi gợi cho trẻ tình yêu thiên nhiên, thích thú khám phá vật tượng xung quanh trẻ Việc kết hợp giữa gia đình cô giáo thiếu được, giúp trẻ luỵên tập nhiều hơn, từ trẻ có vốn kiến thức thiên nhiên, xã hội phong phú đa dạng Vì đa số trẻ môi trường nông thôn, nên nhà trẻ tiếp xúc với nhiều thiên nhiên, cỏ hoa rất nhiều, bố mẹ thường xuyên cung cấp cố những gì có thì hiệu quả việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh rất cao Vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu, cảnh có sẵn địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ thêm cho trẻ theo chủ điểm nhằm giúp trẻ có học sinh đợng 3.3 Mối quan hệ giải pháp biện pháp: Các giải pháp của biện pháp giúp trẻ - tuổi tìm hiểu giới xung quanh có mối liên hệ bổ trợ cho Cụ thể thực giải pháp áp dụng giáo dục mầm non theo hướng đại học mà chơi, chơi mà học tạo điều kiện để trẻ thực hành trải nghiệm, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc đối tượng giác quan đưa những câu hỏi gợi mở, kích thích tư duy, sáng tạo của trẻ Xây dựng môi trường cho trẻ khám phá, từ làm giàu vốn hiểu biết môi trường xung quanh quan trọng kết hợp với phụ huynh để đạt hiệu quả dạy trẻ cao nhất Kết khảo nghiệm giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: * Đối với trẻ: Kết Nội dung đạt 26/35 trẻ Trẻ hứng thú tham gia khám phá Trẻ nắm kiến thức, kĩ năng, thái độ 25/35 trẻ Trẻ không tự tin tích cực tham gia hoạt đợng 4/35 trẻ Trẻ thụ động tham gia khám phá 4/35 trẻ Trẻ không hứng thú thao tác với đồ dùng trực quan 2/35 trẻ Vốn kinh nghiệm của trẻ hạn chế 5/35 trẻ Tỉ lệ 74% 71% 11% 11% 6% 14% 14 Trẻ mang những phế liệu dùng nhà đến lớp để cô làm đồ dùng phục vụ hoạt động 85% số trẻ tham gia vào hoạt động đạt yêu cầu * Đối với giáo viên: Qua thực một số biện pháp kết quả đạt sau Bản thân trau dồi kiến thức, kỹ năng, nghệ thuật dạy trẻ Phụ huynh tín nhiệm tin u Trong việc nghiên cứu tìm tịi, bản thân rèn luyện kiến thức kỹ việc cho trẻ khám phá giới xung quanh, nhiều kinh nghiệm phương pháp giáo dục cho trẻ Bản thân trau dồi thêm cho mình một số kiến thức, sáng tạo tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ Chủ động thiết kế hoạt động cho trẻ – tuổi khám phá xung quanh thông qua hoạt động thực tiễn Có kĩ năng, hiểu biết kiến thức cho trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động thực tiễn việc khám phá xung quanh Làm tốt công tác với nhà trường với phụ huynh cách tổ chức giáo dục trẻ * Đối với phụ huynh: Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng của việc dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh, tạo điều kiện công tác với cô giáo để làm quen với môi trường xung quanh của trẻ đạt hiệu quả cao nhất, góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Phụ huynh phối hợp giáo viên việc xây dựng môi trường cho trẻ khám phá giới xung quanh cho trẻ hành đợng góp phế liệu, góp sức, xây dựng góc thiên nhiên nhỏ nhà cho trẻ Thường xuyên trao đổi với giáo viên những điều mà mình tìm hiểu thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh lớp học III KÊT LUÂN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: Qua kiểm tra đánh giá trình thực nghiệm, kết quả thực nghiệm chứng tỏ việc sử dụng giải pháp biện pháp giúp trẻ hoạt động khám phá môi trường xung quanh có tiến bợ rõ dệt Sáng kiến của áp dụng lớp Mầm Trường mẫu giáo Bình Minh có hiệu quả Tơi nghĩ một công việc cần phải thực thường xuyên, lâu dài nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ tìm hiểu giới xung quanh Việc tổ chức hoạt động cho trẻ cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vơ quan trọng Bên cạnh giáo viên thực yêu nghề mến trẻ, có lực sư phạm, nắm chun mơn Có hiểu biết kỹ dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh Có sáng tạo hoạt đợng, ln có đổi phương pháp dạy trẻ Thường xuyên rèn luyện bản thân, kỹ dạy, thao tác, rèn luyện giọng nói Đồ dùng dạy trẻ phong phú sáng tạo hấp dẫn với trẻ, làm tốt công tác tuyên truyền với bậc phụ huynh Luôn tạo môi trường học mà chơi, chơi mà học Chú ý rèn 15 trẻ nói, chậm hiểu có phương pháp hướng dẫn cụ thể Động viên kịp thời giúp trẻ tập luyện thường xuyên Tạo điều kiện tốt để trẻ có khả tư duy, phát triển tốt Trên một số biện pháp, kinh nghiệm mà thực nghiệm để nâng cao kỹ quan sát, so sánh phân loại trẻ làm quen với môi trường xung quanh mà thu kết quả Tôi mạnh dạn nêu để trao đổi với bạn đồng nghiệp tổ chuyên môn ứng dụng xem xét để hoạt động đạt kết quả cao Bản thân rất mong đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để tổ chức hoạt động cho trẻ tìm hiểu giới xung quanh đạt kết quả cao Kiến nghị: - Đối với nhà trường Tăng cường tổ chức hoạt động tạo điều kiện để giáo viên tham quan học hỏi xây dựng môi trường cho trẻ khám phá môi trường xung quanh đơn vị bạn để từ bản thân giáo viên học hỏi vận dụng sáng tạo vào hoạt động cho trẻ khám phá môi trường xung quanh đơn vị mình công tác Buôn Hồ, ngày 22 / 02/ 2023 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT Đào Thị Soa 16 BẢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN Năm học 2022-2023 Tên đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tìm hiểu giới xung quanh Nội dung lĩnh vực đề tài: Phát triển nhận thức(Khám phá môi trường xung quanh) Tác giả : Đào Thị Soa Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ công tác: Giáo viên đứng lớp Nợi dung tóm tắt: Mợt số biện pháp giúp trẻ - tuổi tìm hiểu giới xung quanh gồm biện pháp sau: Làm giàu vốn hiểu biết môi trường xung quanh Xây dựng môi trường cho trẻ khám phá Xây dựng góc “Bé với thiên nhiên” đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ Áp dụng giáo dục mầm non theo hướng đại học mà chơi, chơi mà học tạo điều kiện để trẻ thực hành trải nghiệm Cho trẻ tiếp xúc đối tượng giác quan Đưa những câu hỏi gợi mở, kích thích tư duy, sáng tạo của trẻ Kết hợp với phụ huynh để đạt hiệu quả dạy trẻ cao nhất Phạm vi ứng dụng: Áp dụng cho trẻ - tuổi trường mẫu giáo Bình Minh Khả phổ biến: Có thể áp dụng cho trẻ 3- tuổi trường mẫu Giáo Bình Minh nói riêng trẻ mầm non nói chung Thời điểm áp dụng: Từ ngày 12/09/2022 đến ngày 10/05/2023 Hiệu quả mang lại: Qua một thời gian khảo nghiệm nhận thấy rằng: Bản thân rèn luyện kiến thức kỹ việc cho trẻ khám phá giới xung quanh Có kĩ năng, hiểu biết kiến thức cho trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động thực tiễn việc khám phá xung quanh Làm tốt công tác với nhà trường với phụ huynh cách tổ chức giáo dục trẻ 90% số trẻ tham gia vào hoạt động đạt yêu cầu, Trẻ hứng thú tham gia khám phá đạt 90%, Trẻ nắm kiến thức, kĩ 17 năng, thái độ đạt 82% Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng của việc dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh, tạo điều kiện công tác với cô giáo để làm quen với môi trường xung quanh của trẻ đạt hiệu quả cao nhất, góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh Bình Minh, ngày 22 tháng 02 năm 2023 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Đào Thị Soa TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục mầm non – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Một số tài liệu trang “Mầm non.com.vn” Một số vấn đề tâm lý học trẻ em Giáo án điện tử - Công ty HNN Tài liệu liên quan, kho tiểu luận chuyên viên, tiểu luận xử lý tình huống, tiểu luận tình ngạch chuyên viên (Free) 18

Ngày đăng: 16/11/2023, 09:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w