(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi yêu thích hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non

28 1 0
(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi yêu thích hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON XÃ TÂN TRIỀU MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI YÊU THÍCH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực Cấp bậc Tác giả Đơn vị công tác Chức vụ : Giáo dục mẫu giáo : Mầm non : Nguyễn Thu Linh : Trường mầm non xã Tân Triều : Giáo viên NĂM HỌC: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 2.Cơ sở thực tiễn Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi yêu thích hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 4.Kết 14 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 Kết luận 17 Bài học kinh nghiệm 17 Khuyến nghị đề xuất 18 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Giáo dục giúp trẻ khám phá khoa học hoạt động quan trọng chương trình đổi giáo dục mầm non hướng tới giai đoạn Khám phá khoa học hoạt động quan trọng đổi giáo dục mầm non Khoa học với trẻ mầm non quan sát vật, tượng xảy xung quanh trẻ nhằm phân tích, giải thích cách thức hoạt động, tồn vật tượng Dưới đơi mắt trẻ thơ, khái niệm khoa học vô đơn giản giúp trẻ hiểu chất vật, tượng Từ hình thành tảng kiến thức vững sâu vào tiềm thức từ nhỏ giúp trẻ dễ làm quen tiếp thu với chương trình học phức tạp lớn lên Vì vậy, hoạt động khám phá khoa học nội dung chương trình mầm non, chiếm vị trí quan trọng cho việc tổ chức cho trẻ tính tích cực khám phá, hình thành củng cố phát triển tri thức tính chất, nguyên liệu,cơ chế hoạt động đối tượng mà muốn tìm hiểu nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức mở rộng cho trẻ về: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng Các lực hoạt động trí tuệ như: quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, suy luận Dựa đặc điểm tâm lý, nhận thức trẻ mẫu giáo nói chung, mẫu giáo lớn nói riêng, nhà tâm lý học, giáo dục học chứng minh trình khám phá khoa học tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “Trẻ em chơi mà học, học mà chơi” phù hợp với trẻ Sử dụng trực quan, trị chơi, đàm thoại, thí nghiệm đơn giản ln tạo cho trẻ hứng thú, kích thích tính tích cực hoạt động, phát triển tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đốn Thực tế nơi tơi cơng tác, việc cho trẻ khám phá khoa học có đổi đề tài, nội dung khám phá, cách tổ chức Tuy vậy, trình tổ chức cho trẻ khám phá khoa học cịn có hạn chế ôm đồm nhiều nội dung khám phá, quy trình khám phá đơn điệu, nhàm chán, trẻ học cách thụ động Nhiều giáo viên thường trọng cho trẻ tìm hiểu bề ngồi đối tượng (các phận, màu sắc hình dáng, cơng dụng), xem nhẹ việc cho trẻ sử dụng giác quan trình quan sát tìm hiểu thay đổi vật tượng, đa số trẻ hỏi trả lời, cho trẻ sờ, mó, nếm đồ vật mà trẻ thí nghiệm, có điều kiện để giải vấn đề dự đốn điều xảy q trình tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh Vì tơi nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi yêu thích hoạt động khám phá khoa học trường mầm non” * Mục đích nghiên cứu: Là giáo viên thực hành biện pháp tổ chức tốt hoạt động khám phá cho trẻ 5-6 tuổi Đồng thời giúp trẻ có nhận thức môi trường, giới xung quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu khám phá trẻ, giúp trẻ nâng cao kiến thức, kỹ thực hành * Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Căn vào yêu cầu đề tài, chọn đối tượng nghiên cứu trẻ Mẫu giáo lớn – tuổi trường mầm non xã Tân Triều * Phương pháp nghiên cứu: Qua thực tế giảng dạy làm đề tài thân sủ dụng số phương pháp sau: - Nghiên cứu sách báo, đọc tài liệu hoạt động pháp triển nhận thức cho trẻ - Quan sát thực trạng tình hình hoạt động khám phá khoa học bạn bè đồng nghiệp nhà trường Qua việc dự trao đổi kinh nghiệm,cho trẻ thực hành,ghi chép quan sát,động viên khen thưởng * Thời gian nghiên cứu: Thời gian thực từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023 tiếp tục áp dụng trình giáo dục trẻ sau PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Ở độ tuổi trẻ mẫu giáo lớn – tuổi, trẻ ghi nhớ có chủ định có khả tập trung tốt, bền vững Khả tư trực quan hình tượng trẻ phát triển mạnh mẽ Ở độ tuổi xuất tư trực quan với đồ vật, trẻ sâu vào tìm hiểu mối quan hệ vật tượng có nhu cầu tìm hiểu chất chúng, trẻ bắt đầu lĩnh hội tri thức trình độ khái quát cao số khái niệm sơ đẳng, trẻ phát triển chức ký hiệu ý thức trẻ bước đầu trình tư trìu tượng Thơng qua hoạt động học trẻ trải nghiệm trẻ học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá khoa học tìm hiểu Việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tạo khơng gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư cho trẻ khám phá đặc điểm bật ích lợi việc tượng quen thuộc, vài mối quan hệ đơn giản vật với mơi trường xung quanh, cách chăm sóc bảo vệ chúng, đồng thời trau dồi khả quan sát, so sánh nhận xét, phán đốn trẻ hình thành trẻ thái độ đắn với vật tượng vật xung quanh trẻ Việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh từ lâu đưa vào Trong thực tế giáo viên mầm non quan tâm biết cách cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá đạt số hiệu định kết đạt chưa cao lí cịn dạy trẻ theo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, cô hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ trải nghiệm, thực hành trao đổi nên chưa phát huy trẻ tính tích cực sáng tạo Trẻ cịn thụ động hoạt động, chưa mạnh dạn tự tin, tiết dạy chưa đem lại hiệu cao Việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học tạo hội để trẻ quan sát, nghiên cứu, khám phá, trải nghiệm hoạt động thực hành Thông qua hoạt động khám phá trẻ xem xét tìm hiểu đặc điểm vật tượng, nhận biết mối quan hệ đơn giản vật tượng giải vấn đề đơn giản, thể hiểu biết đối tượng cách khác Những kiến thức mà trẻ thu hoạt động khám phá giúp trẻ ứng dụng sống ngày trường gia đình, hình thành kỹ chủ động, phát huy kinh nghiệm sử dụng vào việc nhận thức Đây sở cho kiến thức sau trẻ tiếp thu trường phổ thơng Vì tơi mạnh dạn viết đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi yêu thích hoạt động khám phá khoa học trường mầm non” 2.Cơ sở thực tiễn Trường mầm non nơi tơi cơng tác có khn viên thống đãng, nhiều xanh ,cơ sở vật chất khang trang, có phịng học kiên cố đảm bảo theo quy chuẩn, phịng chức riêng Các nhóm, lớp phân chia trẻ theo độ tuổi, có 100% trẻ ăn bán trú trường Đảm bảo phù hợp thuận lợi cho việc phân bố góc chơi Về đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, chuẩn Giáo viên yêu nghề mến trẻ, gương sáng để trẻ noi theo - Lớp tơi có giáo viên có trình độ chun mơn đại học, tâm huyết - Tổng số học sinh: 40 trẻ Trong đó: Nam: 28 trẻ; Nữ: 12 trẻ Lớp học rộng rãi, thống mát, có đủ khơng gian cho trẻ hoạt động, trải nghiêm - Được đầu tư sở vật chất phục vụ cho việc dạy học, giáo viên làm nhiều đồ chơi tự tạo trẻ hoạt động * Thuận lợi: Được quan tâm phòng giáo dục huyện, ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho tiếp cận phương pháp thiết kế - giảng dạy - đánh giá giảng steam giáo dục mầm non có mơn học khám phá khoa học tìm hiểu kĩ Bản thân người yêu nghề, mến trẻ thích tìm hiểu, tiếp cận phương thức giáo dục Trường có khn viên rộng rãi, nhiều xanh, góc sáng tạo đầu tư, thân tơi tự tìm tịi tự làm số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho hoạt động dạy hoạt động vui chơi trẻ Bản thân trực tiếp đứng lớp đối tượng 5-6 tuổi nhiều năm nên tích góp số kinh nghiệm, nắm phương pháp dạy học, lập kế hoạch phù hợp với độ tuổi Tham gia dự đồng nghiệp lớp, dự bạn đồng nghiệp thao giảng, đợt tập huấn chuyên môn, hội thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện Trẻ hồn nhiên, hiếu động, thích khám phá, tìm tịi thích học.Trẻ tiếp thu kiến thức từ dễ đến khó, giáo viên lấy trẻ làm trung tâm trẻ có kiến thức, kỹ theo độ tuổi Cha mẹ học sinh quan tâm tới em nhiệt tình kết hợp với nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ * Khó khăn: Giáo viên tổ chức hoạt động khám phá cịn gị bó, chưa linh hoạt, cịn phụ thuộc nhiều vào nội dung gợi ý, chưa mạnh dạn đưa đề tài Giáo viên chưa tiếp cận hết nội dung đổi mới, cịn nói nhiều, trẻ chưa thực hoạt động trải nghiệm, cịn khó khăn việc đưa câu hỏi mở kích thích tìm tịi, khám phá trẻ Môi trường tổ chức cho trẻ khám phá khoa học ngồi lớp học cịn nghèo nàn, chưa phong phú, chưa thu hút ý trẻ Trình độ nhận thức trẻ khơng đồng đều, nhút nhát, thiếu tự tin, số trẻ nói ngọng, ngơn ngữ chưa mạch lạc, chưa biết cách diễn đạt suy nghĩ Bảng khảo sát đầu năm học S TT Trước áp dung Các tiêu chí Đạt Chưa đạt Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Khả so sánh 12 30% 28 70% Khả phân nhóm 20% 32 80% Khả phán đoán 13 32.5% 27 67.5% Khả suy luận 22.5% 31 77.5% Thao tác thử nghiệm 17.5% 33 82.5% Thao tác đo lường 13 32.5% 27 67.5% Kĩ giao tiếp 15 37.5% 25 62.5% Kĩ thuyết trình 15% 34 85% Kĩ trả lời câu 15 37.5% 25 67.5% hỏi Từ kết bảng khảo sát trẻ tơi ln băn khoăn suy nghĩ tìm hiểu nhiều biện pháp để trẻ khám phá khoa học theo nhiều cách khác đạt hiệu Dựa vào vốn kiến thức học bồi dưỡng chun mơn, tơi tìm số biện pháp sau: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi yêu thích hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Biện pháp 1: Xây dựng ngân hàng nội dung hoạt động khám phá khoa học theo tháng Khám phá khoa học đề tài hấp dẫn trẻ Nhu cầu nhận thức trẻ nảy sinh xuất mâu thuẫn “cái trẻ biết” với “trẻ chưa biết” “Cái chưa biết” kích thích trẻ ham muốn có ấn tượng ban đầu vật tượng, biểu thông qua cử chỉ, điệu bộ, phi ngôn ngữ ngôn ngữ Việc xây dựng ngân hàng nội dung hoạt động khám phá khoa học giúp cho giáo viên lựa chọn nội dung khám phá khoa học phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ lớp điều kiện thực tế, Từ đầu năm học xây dựng nội dung để tài giúp trẻ trải nghiệm, khám phá khoa học thông qua tiết học, dựa vào sau: - Mục tiêu cuối độ tuổi nội dung chương trình giáo dục mầm non - Điều kiện thực tế lớp - Khả phát triển trẻ, số lượng trẻ lớp, sở vật chất: Phịng nhóm, sân chơi thiết bị, ngun vật liệu, đồ dùng đồ chơi, nhu cầu tham gia cha mẹ vào chăm sóc - giáo dục trẻ - Nội dung khám phá khoa học phải đảm bảo phát triển đồng tâm, nâng cao so với kiến thức mà trẻ khám phá lứa tuổi trước Thời gian Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng Nội dung dạy Sự đa dạng vị Khám phá chất tan, chất không tan Sự pha trộn sắc màu Sự giãn nở dây thun Làm sữa chua hoa Làm trà sữa Tác dụng muối Sự phong phú mùi hương Chậu giữ ẩm Làm sách trình phát triển gà Lốc xốy mini Vật chìm, vật Quả nhiều hạt, hạt Đổi màu cho cải thảo Khám phá bánh trưng ngày tết Tháng Tháng Tháng Tháng Sự phun trào núi lửa Tác dụng giấy Vì nến tắt ? Trứng chìm, trứng Sự phát triển giá đỗ Khám phá biển báo giao thông Sự cần thiết khơng khí Sự bốc ngưng tụ nước Khám phá gió Thực nghiệm với hành Cây cần để lớn lên Ngồi nội dung có chương trình giáo dục mầm non Căn vào nhu cầu, khả hứng thú kinh nghiệm trẻ, vốn kiến thức, khả sư phạm thân, đặc điểm điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội địa phương Tôi thiết kế ngân hàng nội dung hoạt động khám phá khoa học theo đặc thù, đặc trưng riêng phù hợp sắc đặc trưng địa phương nơi công tác Biện pháp 2: Chuẩn bị tốt môi trường cho trẻ khám phá khoa học Để cung cấp hội khám phá khoa học cho trẻ, giáo viên cần tạo cho trẻ môi trường hoạt động khoa học phong phú, hấp dẫn với đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu khác nhau.Giáo viên cần khai thác, tận dụng triệt để môi trường lớp học, tăng cường cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, tạo điều kiện tốt môi trường tâm lý - xã hội môi trường vật chất để trẻ có hội học nhiều cách khác nhau, thông qua giác quan trẻ học trải nghiệm, thử nghiệm, thí nghiệm, trẻ học nhẹ nhàng thông qua vui chơi học để ứng dụng vào thực tiễn sống thân Trẻ nhỏ học chủ yếu qua chơi, qua thăm dò, khám phá Giáo viên nên bố trí, bày biện phịng nhóm cho kích thích trẻ hoạt động dành phần lớn thời gian cho trẻ tự học qua hoạt động chơi * Tạo mơi trường học tập: - Góc khám phá khoa học: Căn vào mục tiêu giáo dục nội dung cho trẻ khám phá khoa học theo chủ đề kiện tháng, ý bố trí, xếp phương tiện, đồ dùng, học liệu hợp lí, khoa học, mang tính mở để khơi gợi 11 - Chuẩn bị: Đất khô, nước, xanh, vải, giấy ăn, bông, cốc Tiến hành:Cô cho trẻ xem rối tay gia đình bạn thỏ qn khơng có tưới giúp vườn sân thượng nhờ bạn nhỏ giúp đỡ làm cách để khơng khơ, héo Trị chuyện với trẻ cần để phát triển Cho trẻ xem chậu tưới nước hàng ngày không tưới nước hàng ngày cho trẻ so sánh nói lên suy nghĩ giải thích lí + Cho trẻ tìm hiểu nguyên vật liệu + Cho trẻ kể tên ngun liệu làm thí nghiệm trị chuyện tác dụng chúng + Khám phá bước thí nghiệm dự đoán B1: Lấy giấy ăn vải cuộn tròn lại lồng qua lỗ đáy cốc Bớt lại chút đầu thừa B2: Đổ khoảng thìa đất trồng vào B3: Lấy cốc to rót nước đến vạch cho sẵn Lấy cốc trồng lồng vào cốc to quan sát tượng ( Trẻ dự đoán ) B4: Cho trẻ thực hành đưa kết + Trẻ thực hành thí nghiệm Trẻ quan sát ( Trẻ trình bày lên kết thí nghiệm) Kết quả: Khi cốc nhỏ lồng vào cốc to giấy ăn, bơng thấm hút nước từ lên , giúp cung cấp nước không bị khô héo Trẻ biết cách để giữ thêm độ ẩm cho đất Trẻ biết sinh trưởng phát triển thiếu đất nước (Hình ảnh trẻ làm thí nghiệm chậu giữ ẩm 06) * Hoạt động học: Tôi nghiên cứu, lựa chọn đề tài lạ, thu hút trẻ, đồ dùng phong phú, dễ kiếm, tái sử dụng nguyên vật liệu, đủ cho trẻ lớp hoạt động Tôi ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, đổi phương pháp nhằm thu hút trẻ học, không ngừng sáng tạo, đưa câu hỏi mở, khơi gợi tư trẻ, cho trẻ nói lên hiểu biết thân vật, tượng, trẻ lên thuyết trình vật , tượng trẻ tìm hiểu trẻ có 12 thể trả lời số câu hỏi đơn giản mà bạn xung quanh đặt ra, tăng cường hoạt động, trao đổi nhóm, lồng ghép, đan xen hoạt động lẫn Vd tiết : Sự cần thiết không khí - Mục đích: - Trẻ biết khơng khí lượng khí bao quanh chúng ta, có khắp nơi, khơng màu, khơng mùi, khơng hình dạng, khơng nhìn thấy - Khí Oxi khơng khí giúp trì cháy sống cho sinh vật - Chuẩn bị: Đĩa, cốc thủy tinh, bật lửa Tiến hành: Cô kể cho trẻ nghe việc thỏ sinh nhật làm tiệc nướng không may làm cháy sân cỏ, khơng dập tắt đám cháy lan đến nhà gỗ Thỏ Nhưng thỏ khơng biết phải làm nào? Và trị chuyện làm rõ nội dung với trẻ +Trò chuyện với trẻ khơng khí? Tác dụng khơng khí Giải thích: Khơng khí có xung quanh ta Khơng khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị khơng có hình dạng định Trong khơng khí cho chứa Ơ xi giúp trì sống cháy Có cách để dập tắt đám cháy? + Cơ cho trẻ tìm hiểu nguyên vật liệu + Cô cho trẻ kể tên ngun liệu làm thí nghiệm trị chuyện tác dụng chúng + Khám phá bước thí nghiệm dự đốn Bước 1: Làm nóng chân nến cố định nến vào đĩa Bước 2: Bật lửa châm nến Bước Cho trẻ so sánh độ lớn hai cốc + Cho trẻ dự đoán nến cô đồng thời úp hai cốc vào nến thứ thứ + Cô thực úp cốc Trẻ quan sát báo cáo kết + Trẻ thực hành thí nghiệm Trẻ quan sát ( Trẻ lên trình bày kết thí nghiệm nhóm làm được) Kết quả: + Nến đĩa số úp chiêc cốc bé nên tắt sớm 13 + Nến đĩa số úp chiêc cốc to nên tắt sau +Nến đĩa số không úp cốc nên không tắt + Nến số tắt nhanh có khơng khí + Nến số tắt sau cốc to chứa nhiều khơng khí +Nến số khơng bị tắt tiếp tục có khơng khí xung quanh Vậy làm nến tắt? ( Ngăn lửa tiếp xúc với khơng khí) ( Hình ảnh trẻ làm thí nghiệm cần thiết khơng khí 07 ) Biện pháp Phối kết hợp với phụ huynh Giáo dục mầm non bậc học đặc biệt cần có phối kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường q trình chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Với mong muốn trẻ ghi nhớ lâu nắm kiến thức học lớp nên từ đầu năm họp phụ huynh thơng qua chương trình giáo dục, thời khóa biểu lớp với chủ điểm, tơi cịn thơng báo với phụ huynh yêu cầu cần đạt môn học để phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc giáo dục trẻ theo độ tuổi có hướng rèn cháu nhà để trẻ có tâm tốt trước vào lớp Đặc biệt với môn “ Khám phá khoa học”, giải thích rõ cho phụ huynh nội dung cần thiết môn học phát triển tồn diện trẻ, giải thích cho họ hiểu khoa học khơng kiến thức mà cịn q trình, đường tìm hiểu, khám phá giới vật chất Khoa học với trẻ nhỏ trình tìm hiểu, khám phá tự nhiên trình tích cực tham gia hoạt động thăm dị, tìm hiểu giới tự nhiên từ kích thích trẻ tính tị mị, ham hiểu biết Tơi tun truyền tới phụ huynh số kinh nghiệm để với trẻ khám phá “ Trẻ nhỏ học cách thực hành, thử làm ý tưởng lạ thử thách chưa vượt qua Điều diễn trường học Các phụ huynh giúp trẻ học cách cung cấp cho trẻ kinh nghiệm học tập thú vị mơi trường an tồn với nhiều khích lệ Là bố mẹ, tạo hứng thú học cho trẻ cách mà khơng làm ngoại trừ bạn Đam mê học tập, tìm hiểu chìa khóa thành cơng trẻ Nếu bạn chọn cách làm việc với trẻ, nhớ giúp trẻ học khơng có nghĩa bạn khơng thể tỏ thái độ buồn cười hay nghiêm trọng” Ngồi tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào 14 đón trả trẻ tình hình sức khỏe tình hình học tập trẻ lớp để với phụ huynh giúp trẻ tiến Trong công tác chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu cho hoạt động đóng góp phong trào lớp thêm sơi động khơng thể khơng kể đến bậc phụ huynh Vì tơi thường xun vận động phụ huynh đóng góp truyện, xanh tạo thành góc thư viện vườn bé, đóng góp ngun vật liệu phế thải bìa lịch, chai, lọ, vỏ hộp để phục vụ chủ đề Ví dụ tiết khám phá “ Các loại lá” Tơi thông báo với phụ huynh hái đến trẻ hoạt động, hơm sau đến tiết trẻ có đầy đủ loại phong phú trẻ biết tên lá, biết đặc điểm rõ Và trẻ vui mừng chuẩn bị đồ dùng để phục vụ tiết học Tôi đưa yêu cầu, tập để trẻ mang nhà với bố mẹ làm thí nghiệm giao cho: Ví dụ bảo trẻ quan sát vật nuôi gia đình, đồ dùng gia đình, đưa cho trẻ loại hạt, củ yêu cầu trẻ nhà trồng đưa điều kiện hôm mang đến để kiểm tra phụ huynh thấy tầm quan trọng việc học tập em Ngồi tơi thường lên số tiết có tham dự phụ huynh,Phụ huynh vui thấy thật học chơi, trải nghiệm họ khơng ngờ lại thơng minh Sau áp dụng biện pháp này, thấy mối quan hệ phụ huynh trở nên gần gũi phụ huynh nhiệt tình, vui vẻ có lời đóng góp từ phía giáo viên ( Hình ảnh phụ huynh cho mang vật liệu đến lớp 08 ) 4.Kết * Đối với trẻ Qua biện pháp trên, trình thực hiện, thấy trẻ lớp hứng thú, phát triển khả tư cao Trẻ tò mị, thích khám phá vật tượng xung quanh Trẻ biết đặt câu hỏi cho bạn , cho cô trước tượng tượng lạ, từ thu nhận hiểu biết, vốn kinh nghiệm định để áp dụng đời sống hàng ngày Hầu hết tất trẻ háo hức chờ đón thí nghiệm, tập trung cao độ để quan sát tượng xảy ra, kiên nhẫn chờ đón kết Qua khơi gợi trẻ nhu cầu khám phá, trẻ bắt đầu để ý biến đổi vật tượng xung quanh, biết tự khám phá nhiều 15 giác quan có trao đổi bạn Chính tơi hình thành cho trẻ số kỹ năng, thao tác thử nghiệm khoa học Trẻ lớp ngày có kỹ quan sát tốt, biết suy đốn, phán đốn nhằm tìm kết xác Đây bảng khảo sát cuối năm học sau thực sáng kiến STT Các tiêu chí Số lượng Khả so sánh 36 Khả phân nhóm 34 Khả phán đoán 34 Khả suy luận 35 Thao tác thử nghiệm 37 Thao tác đo lường 34 Kĩ giao tiếp 35 Kĩ thuyết trình 35 Kĩ trả lời câu hỏi 34 Sau áp dung Đạt Chưa đạt Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 90% 10% 85% 15% 85% 15% 87.5% 12.5% 92.5% 7.5% 85% 15% 87.5% 12.5% 87.5% 12.5% 85% 15% Qua kết khảo sát học sinh so với đầu năm học, sau áp dụng biện pháp tổ chức sáng kiến kinh nghiệm, thấy trẻ lớp tơi có tiến nhiều Nhờ có sáng kiến mà tơi tạo cho trẻ tìm tịi, khám phá giới xung quanh trẻ lúc nơi Khơng khám phá góc khoa học hoạt động khoa học mà trẻ lớp tơi cịn khám phá, áp dụng phát nhiều điều qua môn học khác * Đối với giáo viên Trong năm học trước việc cho trẻ “ Khám phá khoa học” trường tơi nói chung lớp tơi nói riêng chưa sáng tạo, số giáo viên chưa mạnh dạn cho trẻ thực thí nghiệm, trẻ cịn thụ động, chưa nhanh nhẹn tìm tịi khám phá vật tượng xung quanh Sau tiến hành áp dụng biện pháp trên, thấy tự tin hơn, tổ chức tiết học khám phá cách linh hoạt, khơng gị bó ,thụ động, khơng ngại ngùng trước trải nghiệm thí nghiệm * Đối với phụ huynh Sau nghe giáo viên tuyên truyền tầm quan trọng môn khám phá khoa học trẻ mầm non, đại đa số bậc phụ huynh hoan nghênh 16 tán thưởng kết hợp với giáo viên quan tâm dạy dỗ em ngày tốt Chính vậy, ngày phụ huynh tin tưởng vào chất lượng chăm sóc giáo dục nhà trường 17 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với giáo viên mầm non việc dạy trẻ môn khám phá khoa học cần thiết Khi nghe đến từ “ Khoa học” thường có cảm giác căng thẳng ln sẵn có suy nghĩ khoa học mà cần đến nhiều tri thức phải vắt óc suy nghĩ, tơi làm sáng kiến Thông qua hoạt động khoa học, trẻ giải cách sáng tạo tính tị mị bẩm sinh vấn đề, tượng vốn xuất không ngừng sống hàng ngày Việc vừa mang lại niềm vui quan tâm khoa học cách tự nhiên, vừa chuẩn bị tảng suy nghĩ khoa học trở thành mục tiêu lớn ngành giáo dục mầm non Thông qua hoạt động khoa học, trẻ mầm non tìm hiểu giới xung quanh biểu suy nghĩ cách tự nhiên Bài học kinh nghiệm Giáo viên phải nỗ lực học hỏi, tìm hiểu mong ứng dụng nhiều tri thức khoa học công tác giảng dạy Những điều kỳ thú khoa học vô phong phú, song tượng khoa học vui ứng dụng việc dạy trẻ mầm non Việc lựa chọn thực thí nghiệm khoa học phải đảm bảo tính vừa sức, phải phù hợp với mục đích, nội dung giáo dục đặt cho học, hoạt động giai đoạn thực chủ đề Phù hợp với vốn hiểu biết khả nhận thức trẻ đảm bảo tính phát triển Qua giáo dục trẻ biết khám phá khả mình, tránh trường hợp tị mị hiếu động gây nên hậu nghiêm trọng Giáo viên cần khích lệ trẻ khám phá, hướng quan tâm ý trẻ tới đối tượng quan sát, tạo thói quen tìm hiểu giới xung quanh trẻ cách tạo tình bất ngờ, mang tính ngẫu nhiên để lơi kéo trẻ vào hoạt động khám phá Hãy trẻ có thời gian, không gian tự để khám phá Ở trẻ sẵn có niềm đam mê khám phá nhạy cảm với giới xung quanh với hàng loạt câu hỏi: “ Tại ”“ Tại đốt nến mà có nến bị tắt, cháy” “ Tại trứng chìm” Vì giáo viên cần tạo cho trẻ hội tiếp xúc tìm hiểu khám phá, thể cảm xúc Các câu hỏi trẻ

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan