1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ từ 24 36 tháng có thói quen tốt trong ăn uống

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMI Đặt vấn đề

1 Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến:

Trẻ em là tương lai của đất nước, của dân tộc Đảng và nhà nước ta luôn coitrọng công tác chăm sóc giáo dục trẻ em.

Bác Hồ kính yêu đã nói:

Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn, biết ngủ biết học hành là ngoan

Đúng như vậy trẻ em như một cây non Cây non được sự chăm sóc tận tình của

người lớn thì cây sẽ lên tốt, dạy trẻ tốt thì sau này trẻ thành người tốt Chính vì vậyngành học mầm non luôn coi trọng sự nghiệp chăm sóc - giáo dục trẻ, đây là mộtnhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt nền tảng cho sự nghiệp giáo dục chung.

Muốn thực hiện được nhiệm vụ to lớn này thì gia đình là sợi dây tình yêu, chămsóc và kích thích đầu tiên của trẻ, cha mẹ là những người thầy đầu tiên và quantrọng nhất Mỗi nhà giáo dục, mỗi một cô giáo, người mẹ thứ hai của trẻ, thì phảilàm sao hình thành cho các cháu bước đầu có một đức tính tốt để sau này trẻ trởthành người công dân tốt.

Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 24 - 36 tháng,ở tuổi này trẻ còn rất bé nhưng đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rất mạnh, vì vậy trẻdễ bị tổn thương về tâm lý, tôi thấy việc giáo dục đưa các cháu vào nề nếp để thamgia mọi hoạt động trong ngày của trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trongsuốt quá trình của các cháu Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếpthói quen ngay từ những ngày đầu, những ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ đểđến với cô giáo và các bạn.

Thông qua việc làm này đã góp phần giúp trẻ có một thói quen tốt trong ănuống, trong sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ phát triển, củng cố những tố chất vậnđộng, sự khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật… do đó góp phần quan trọng trong việchình thành nhân cách mới cho trẻ.

Nếu trẻ có một thói quen ăn uống xấu không những ảnh hưởng đến hammuốn ăn uống mà còn ảnh hưởng đến sự hấp thụ dinh dưỡng cho nên khi trẻ đếnlớp, giáo viên nhất thiết phải chú ý, bồi dưỡng thói quen ăn uống tốt cho trẻ từ

nhỏ Chính vì vậy tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ từ 24 -36 tháng có

thói quen tốt trong ăn uống ”.

Trang 2

2 Mục tiêu của đề tài, sáng kiến.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng tại lớp nhà trẻ 24 - 36tháng tuổi tôi tìm ra một số biện pháp và đưa ra một số ý kiến nhằm nâng cao chấtlượng việc giáo dục rèn luyện nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ.

Đối với trẻ:

Hình thành cho trẻ có nề nếp, thói quen tốt trong ăn uống trong sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ có ý thức, thói quen tự phục vụ: Tự xúc cơm ăn, tự đi vệ sinh khi có nhu cầu của trẻ.

Đối với giáo viên:

Nâng cao kiến thức về việc dạy cho trẻ có những thói quen nề nếp trong ăn uống.

3 Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

- Thời gian nghiên cứu của đề tài từ 09 năm 2023 đến tháng 04 năm 2024 - Đối tượng nghiên cứu : Trẻ nhà trẻ (24 – 36 tháng )trong trường mầm non.

- Phạm vi nghiên cứu: Trẻ nhà trẻ (24 - 36 tháng) tại lớp nhà trẻ D2 trường mầmnon Yên Xá - xã Tân Triều – học sinh do tôi phụ trách.

II Nội dung của sáng kiến:

1 Hiện trạng vấn đề (Nêu rõ cách làm cũ, phân tích nhược điểm) * Ưu điểm:

- Các phương pháp này đơn giản, thông dụng, không cần nhiều đồ dùng.- Giáo viên dễ thực hiện.

- Đội ngũ cô nuôi đều được đào tạo chuẩn đảm bảo công tác nuôi dưỡng trẻ, luôn có ý thức sáng tạo trong cải tiến chế biến món ăn của trẻ.

- Bản thân tôi yêu trẻ, hiểu biết về đặc điểm tâm lý của trẻ, quan tâm đến việc đưa ra các giải pháp khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng.

Trang 3

dưỡng cân bằng cho trẻ, chưa biết cách tạo hứng thú cho trẻ trong việc ăn uống mà thường là áp đặt trẻ.

- Ngân hàng món ăn còn nghèo nàn, chưa phong phú.

- Cách chế biến của từng món ăn chưa được chú trọng Cô nuôi mới chỉ dừng lại ởviệc chế biến cho xong, chưa quan tâm đến chất lượng của từng món ăn.

2 Giải pháp thực hiện sáng kiến để giải quyết vấn đề (Nêu rõ cách làm mới,có tính sáng tạo, hiệu quả, cách thức cụ thể triển khai thực hiện)

Ngay từ đầu năm học, tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công dạy lớp

nhà trẻ D2 ( lứa tuổi 24- 36 tháng) Trong quá trình chăm sóc và dạy trẻ chúngtôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:

Thuận lợi:

- Nhà trường đầu tư đầy đủ đồ dùng cơ sở vật chất phục vụ cho việc chăm sócnuôi dưỡng trẻ Ban giám hiệu thường xuyên chỉ đạo sát xao việc tổ chức chămsóc, thực hiện quy chế chuyên môn.

- Được bồi dưỡng kiến thức qua tập huấn, kiến tập, qua các buổi sinh hoạt chuyênmôn nên bản thân tôi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm về công tác chăm sóc -giáo dục trẻ.

viên rất yêu nghề, mến trẻ, có nhiều kinh nghiệm chăm sóc và giáo dục trẻ.

- Phụ huynh rất nhiệt tình, quan tâm đến trẻ toàn diện, đặc biệt là bữa ăn của trẻ, thói quen vệ sinh, giấc ngủ của trẻ.

- Một số trẻ vẫn phải ăn cháo, những trẻ nhỏ chưa biết tự xúc ăn.

- Một số phụ huynh cho rằng: Trẻ quá nhỏ để đưa vào nề nếp và cần phải cho trẻăn những thứ trẻ thích miễn sao ăn nhiều Đặc biệt giữa phụ huynh chưacó sự phối hợp cùng giáo viên để dạy trẻ có một thói quen trong ăn uống.

Từ đầu tháng 09 năm 2023 tôi đã thực nghiệm khảo sát theo dõi số trẻ lớp tôi vớitổng số trẻ là: 29 trẻ và được đánh giá theo tiêu trí sau:

Trang 4

STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỐ TRẺĐẠT

TỶ LỆ %

thơm như: nấm hương…

Qua tình hình thực tế ở lớp tôi Để trẻ có thói quen nề nếp tốt trong ăn uống, tôiđã thực hiện một số biện pháp sau:

2.1 Biện pháp 1: Rèn trẻ có thói quen ăn uống đúng giờ giấc và đủ khẩuphần ăn

a, Mục đích

- Để giúp trẻ khoẻ mạnh, cân đối , hài hoà Trẻ luôn hứng thú thoải mái trongkhi ăn, trẻ ăn hết xuất một cách ngon miệng mà không gò ép, tập cho trẻ thói ănuống sạch sẽ Đồng thời giúp trẻ nhận biết tên và dinh dưỡng của các món ăn đốivới cơ thể.

b, Nội dung và cách tiến hành

- Trẻ sẽ dần dần hình thành phản xạ có điều kiện, khi đến giờ ăn nhất định,vị trí môi trường đã định, thì trẻ sẽ làm tốt công việc chuẩn bị vào bữa tiếp thuthức ăn.

VD: Tiết nước bọt tăng, đường dạ dày bắt đầu nhu động, các loại men tiêu hoádo đường tiêu hoá tiết ra tăng lên, khiến bé tăng cảm giác đói Có được chuẩn bịvề tâm lý, sinh lý này thì bé có thể ăn được một cách chủ động ăn chăm chú, ngonmiệng.

Để biện pháp này có hiệu quả, tôi đã phối hợp với giáo viên trong lớp nghiêmtúc thực hiện chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ (không cắt xén, thay đổi tùy tiện)thực hiện đúng thời gian ăn theo quy định Có như thế mới tạo cho trẻ thói quentốt giờ nào việc ấy.

Trang 5

Bên cạnh đó tôi còn phối hợp với phụ huynh để những ngày nghỉ của trẻ ở nhàphụ huynh cũng làm theo thời gian biểu ở lớp Có như vậy quá trình rèn luyện củatrẻ mới không bị ngắt quãng, ngắt giai đoạn Việc làm này đã làm tăng sự gần gũigiữa gia đình và lớp trong việc tạo nên thói quen tốt cho trẻ.

b, Nội dung và cách tiến hành

Trước bữa ăn, tôi cùng với các giáo viên trong lớp cho trẻ ổn định chỗ ngồi, tôitiến hành cho trẻ trong từng bàn xếp hàng để đi vệ sinh Khác với các lớp mẫugiáo, trẻ nhà trẻ chưa thể tự rửa tay một mình được nên cần có sự giúp đỡ của giáoviên trong lớp Sau khi trẻ đi vệ sinh xong trẻ sẽ được cô giáo lau mặt mũi và rửatay theo đúng quy trình rửa tay cho trẻ mà các cô đã được đào tạo.

Khi vệ sinh cho trẻ cũng phải quan tâm đến thời tiết nóng hay lạnh mà giáoviên có sự điều chỉnh kịp thời để đảm bảo sức khỏe cho trẻ Mùa hè thời tiết ấm áp,cô dùng khăn mát và nước mát lau mặt, rửa tay cho trẻ Nhưng khi mùa đông đến,thời tiết lạnh giá, nhất thiết giáo viên phải chuẩn bị khăn ấm, nước ấm rửa cho trẻ Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn sẽ giúp trẻ thấy thoải mái, phấn khởi, trẻ tự tin hơnkhi tham gia vào hoạt động ăn cùng các bạn.

Khi trẻ thực hành trải nghiệm, cô thường xuyên động viên, khuyến khích, khenngợi, giúp đỡ trẻ khi cần.

2.3 Biện pháp 3: Động viên trẻ tự xúc ăn, nhắc nhở khen ngợi trẻ trong giờ ăn

Trang 6

a, Mục đích

- Tạo hứng thú cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất, trẻ có kỹ năng cầm thìa đúng cách, khích lệ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn.

b, Nội dung và cách tiến hành

Thật vậy, cứ đến bữa ăn của gia đình mà trẻ được ngồi cùng mâm, cũng có bátthìa để ăn thì bé thích lắm, chúng luôn tay sử dụng thìa để xúc cơm,thức ăn (mặc dù được ít) Một số phụ huynh sự con bẩn nên không cho trẻ dùngbát thìa hoặc tự xúc như vậy vô tình chúng ta đã kìm hãm ham muốn ăn uống củatrẻ Để trẻ tập xúc ăn còn khi ăn nên xới cho trẻ một ít ăn trước, ăn hết lại xớithêm, để tăng thêm lòng tin ăn uống cho bé Tránh ép bé ăn, để tránh sinh ra bựcbội mà trẻ chán ăn.

VD: Đối với những trẻ ăn bình thường với tiêu chuẩn 2 bát cơm/ 1 bữa nhưng vớinhững trẻ lười ăn, cũng tiêu chuẩn đó tôi chia ra làm những phần nhỏ để trẻ ăn ítmột, hết lại lấy thêm Trong khi ăn, tôi còn động viên trẻ kịp thời nói cho trẻ biếtnếu ăn ngoan, hết xuất rẽ rất xinh học giỏi được cô yêu… Tuy trẻ ăn hơi lâu hơncác

bạn tôi không hề thúc giục mà cứ để trẻ ăn từ từ nhai kỹ nhưng có những khích lệ kịp thời để trẻ ăn nhanh hơn bạn khác.

Phối hợp với giáo viên trong lớp theo dõi sát xao từng trẻ lười ăn, ăn chậm từ đónắm được đặc điểm riêng cá tính của từng trẻ và kịp thời điều chỉnh VD: CháuQuang Nhật hay ngậm cơm, nhả bã thịt, Cháu Thuỳ Dương chỉ ăn cơm canh, CháuCảnh Hoàng không ăn cháo

Phối hợp với giáo viên trong lớp cùng dạy trẻ, kiên trì như hướng dẫn trong giờ ăn VD: Khi dạy trẻ tập xúc cơm cô nói con cầm thìa xúc cơm thật khéo như vậy taycon dẻo như diễn viên múa, mai sau con sẽ múa dẻo, đẹp và được đi biểu diễn ở nhiềunơi được nhiều người biết đến và yêu quý.

Kết hợp với phụ huynh khi về nhà cũng dạy trẻ tập xúc ăn như ở lớp Có nhưvậy việc dạy trẻ của cô giáo mới có kết quả cao.

(Ảnh minh hoạ 5 )

c, Điều kiện vận dụng

- Nắm được đặc điểm của trẻ.

- Chuẩn bị đồ dùng ăn cần phong phú về chủng loại, màu sắc, kiểu dáng mời gọi,kích thích trẻ ăn hết xuất.

- Tạo sự thích thú cho trẻ khi ăn.

Trang 7

3.4 Biện pháp 4: Tạo không khí trước và trong bữa ăn, vui vẻ, nhẹ nhàng đểbé ăn ngon miệng

a, Mục đích

Giúp trẻ hào hứng đến giờ ăn, đem lại cho trẻ cảm giác hứng thú với đồ ăn,ngoài ra còn giúp trẻ nhận biết các thực phẩm mà mình đang ăn.

b, Nội dung và cách tiến hành

Cũng như người lớn việc tạo cảm giác hứng thú trước khi ăn là vô cùng quantrọng, không thể thiếu được vì nếu trước bữa ăn mà buồn, chán thì trong suốtbữa ăn đó trẻ cũng không vui vẻ luôn ở trạng thái uể oải, không tập trung Do đótrước giờ ăn tôi thường kể cho trẻ nghe những câu truyện vui, liên quan đếncách ăn uống mang tính giáo dục cao hoặc cho trẻ đọc thơ, hát vui vẻ.

Trẻ nào cũng muốn được cô khen nên các trẻ rất cố gắng ăn ngoan, ăn hết suấtvà tôi nhận thấy việc thường xuyên khen ngợi trẻ đã giúp cho trẻ lớp tôi có tiến bộrõ rệt không chỉ trong hoạt động giờ ăn mà còn tiến bộ trong các hoạt động khác.

( Ảnh minh hoạ 6)

c, Điều kiện vận dụng

- Khi trẻ ăn, cô thường xuyên động viên, khuyến khích, khen ngợi, giúp đỡ trẻ khi cần.

- Tạo hứng thú vui vẻ, nhẹ nhàng trước và sau khi ăn.

3.5 Biện pháp 5: Giáo dục trẻ có thói quen tốt trong ăn uống thông qua các câu chuyện, bài thơ, bài hát

a, Mục đích

Tạo hứng thú cho trẻ thông qua các hoạt động khác giúp trẻ có nề nếp, hứng thú

ghi nhớ lâu.

b, Nội dung và cách thực hiện

Hàng ngày các cháu đến lớp với các nội dung hoạt động: giờ ăn, giờ ngủ, vệsinh, học tập, vui chơi, giờ đón, giờ trả mọi sinh hoạt đều là những hình thức đểtrẻ được rèn luyện Đối với độ tuổi này để đưa các cháu vào nề nếp thói quen đâuphải là chuyện dễ và đơn giản Thực tế các cháu còn rất bé, chưa có ý thức đượcnhư các anh chị lớn, điều này cũng là một thử thách cho cô giáo Muốn tạo cho trẻcó được thói quen thường xuyên phải luôn nhẹ nhàng gần gũi và tình cảm với trẻ đểuốn nắn trẻ hoặc thông qua bài hát, bài thơ, câu chuyện trò chơi có nội dung nói vềnề nếp thói quen.

Trang 8

Hay qua bài thơ “ Rửa tay sạch ” trẻ cũng được giáo dục phải rửa tay trước khi

ăn: Rửa tay sạch

Cô dặn béTrước giờ ănRửa tay sạchKhi tay bẩnPhải rửa ngayVới xà phòngBé ghi lòngLời cô dạy

- Qua bài thơ “ Giờ ăn ” Giáo dục trẻ biết sắp xếp bát, thìa đĩa gọn gàng

Giờ ăn

Giờ ăn đến rồi Vào bàn bạn nhé Nào bát, thìa, đĩa Xếp cho gọn gàng Chớ có vội vàng Cơm rơi cơm vãi

Nắm bắt được đặc điểm tâm lý của trẻ, có sự thay đổi lớn về môi trường Trẻ hayquấy khóc nũng nịu Do vậy tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh, trò chuyện,

gần gũi với trẻ để giúp trẻ quên đi và thoải mái, tích cực hơn trong các hoạt động

đặc biệt là hoạt động ăn uống Tôi đã tận dụng mọi cơ hội mọi lúc mọi nơi để có thể lồng ghép giáo dục dinh dưỡng, động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất cho trẻvào các hoạt động cho trẻ như:

* Giờ đón- trả trẻ:

- Trong giờ đón trẻ buổi sáng tôi thường trò chuyện với phụ huynh về chế độ và tình trạng ăn uống của trẻ ở nhà để biết thêm về đặc điểm ăn uống của trẻ Tôi thường trò chuyện và hỏi trẻ: Hôm nay ai đưa con đi học, sáng mẹ cho con ăn món gì? Kể cô nghe? Trong món đó có những gì? Con có ăn hết không? sau đó giáo dục trẻ ăn hết xuất để cơ thể khỏe mạnh

Trang 9

- Trong giờ trả trẻ chiều tôi trò chuyện với trẻ: Hôm nay ở lớp con có vui không? Con ăn cơm có ngon không? Con ăn những món gì? sau đó động viên những trẻ chưa ăn hết xuất cố gắng hơn Kết hợp với trao dổi phụ huynh về tình trạng ăn uống của trẻ ở lớp để có thêm những biện pháp tích cực giúp trẻ hay ăn hơn.

* Trong giờ học (Chủ đề bản thân, gia đình, thực vật, động vật)

- Dạy cho trẻ hiểu được “ Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh ” Tôi cho trẻ xem những hình ảnh quá trình lớn lên của bé (bé mới đẻ, bé mới biết ngồi, bé biết đi, bélớn trò chuyện với trẻ để biết để lớn lên và khỏe mạnh nhờ sự chăm sóc và ăn uống đầy đủ.

* Dạo chơi ngoài trời:

Trong hoạt động ngoài trời trẻ được cô dẫn đi tham quan khu vực bếp xem các

bác cấp dưỡng vệ sinh thực phẩm, chế biến thực phẩm và ngửi được những mùì thơm món ăn mình sắp ăn, các thực phẩm nấu món ăn hôm nay mình sẽ được

ăn từ đó giáo dục trẻ phải biết quý trọng công sức của các cô cấp dưỡng đã vất vả tạo ra món ăn bằng cách ăn hết xuất ăn, không làm rơi vãi…

* Trong hoạt động vui chơi của trẻ:

VD: Chơi vận động:

Bằng nhiều hình thức tổ chức chơi cô có thể cho cháu chơi nhiều trò chơi vận động thì đua nhau chọn mua thực phẩm nấu món ăn, mua thực phẩm mẹ cần, chuyển thực phẩm xếp đúng chổ (theo nhóm)

Trò chơi “ Đi chợ giúp cô ”

+ Chuẩn bị: Các nhóm thực phẩm từ đồ chơi nhựa, tự tạo: Tôm thịt cá, trứng, rau củ quả, gạo,

+ Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 nhóm cho trẻ thi đua đi mua thực phẩm giúp cô nấu ăn hay mua thực phẩm theo yêu cầu của cô (mua theo nhóm )

Nhóm gia đình nào mua nhanh, nhiều và mua đúng sẽ thắng cuộc.

c, Điều kiện vận dụng:

Căn cứ vào những hoạt động hàng ngày của trẻ tại trường mầm non, cô chọn những hoạt động trẻ tự thực hiện trong sinh hoạt hàng ngày để tăng cường hoạt động cho trẻ thực hành trải nghiệm.

3.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh

a, Mục đích

Trang 10

Để phát triển khoẻ mạnh, cân đối thì việc phối hợp với phụ huynh là điều vô cùng cần thiết Do đó giáo viên và phụ huynh cần phối kết hợp trong việc chăm sócnhững bữa ăn, thói quen ăn uống của trẻ nhằm cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể trẻ khi ở lớp cũng như ở nhà.

b, Nội dung và cách tiến hành

Khi nhận trẻ vào lớp, đối với mỗi phụ huynh, tôi cùng kết hợp để điều tra về tâm lý, thói quen của trẻ trong ăn uống để từ đó, có những biện pháp thích hợp rèn thói quen tốt cho trẻ

Tuyên truyền và vận động phụ huynh những ngày nghỉ ở nhà phụ huynh cũng cho trẻ thực hiện chế độ ăn theo đúng thời gian biểu trên lớp và cho con tự xúc cơm ăn

Một cách đơn giản để tuyên truyền tới phụ huynh mang lại hiểu quả cao nhất đóchính là xây dựng góc tuyên truyền Góc tuyên truyền này tôi bố trí ở ngoài lớp, chỗ mà phụ huynh có thể nhìn rõ nhất Trong góc tuyên truyền, tôi dán kế hoạch hoạt động một ngày của trẻ trên lớp để phụ huynh nắm được và kết hợp với giáo viên chặt chẽ hơn trong việc giáo dục con ở nhà Nội dung tuyên truyền thay đổi theo tháng, theo mùa đặc biệt là rất phong phú về nội dung các bài, gần gũi với cuộc sống Qua đó đã giúp phụ huynh hiểu rõ hơn tầm quan trọng của bữa ăn đối với trẻ về mọi mặt (Chất lượng – số lượng) và bổ sung thêm kiến thức về nuôi dạy con.

3.7 Biện pháp 7: Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên trong mọi hoạtđộng, mọi lúc mọi nơi

a, Mục đích

Trẻ được tham gia với các nội dung hoạt động: giờ ăn, giờ ngủ, vệ sinh, họctập, vui chơi, giờ đón, giờ trả mọi sinh hoạt đều là những hình thức để trẻ đượcrèn luyện.

b, Nội dung và cách tiến hành

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w