1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi tại lớp d1 trường mầm non liên châu học tốt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc

16 191 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ NHÀ TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI LỚP D1 TRƯỜNG MẦM NON LIÊN CHÂU HỌC TỐT LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Họ tên: Hoàng Thị Loan Trường: Mầm non Liên Châu Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Cấp học: Mầm non Năm học: 2016 -2017 0/15 Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, thời gian thực Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3 Thời gian thực III Số liệu khảo sát trước thực luận PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Tên sáng kiến kinh nghiệm II Các biện pháp thực Biện pháp 1: Nắm vững tâm lý trẻ: Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động âm nhạc Biện pháp 3: Chuẩn bị tốt môi trường cho trẻ hoạt dộng Biện pháp 4: Gây hứng thú cho trẻ giáo dục âm nhạc: 5.Biện pháp 5: Một số trò chơi gây hứng thú 5.1.Trò chơi “nghe thấu hát tài” : 5.2.Trị chơi: “Tai thính” 5.3.Trị chơi: “Giai điệu thân quen” 5.4.Trị chơi “Ơ cửa bí mật” 10 5.5.Trò chơi “Ghi nhớ dấu chân” 10 Biện pháp 6: Phương pháp dạy trẻ âm nhạc thông qua hoạt động khác 10 6.1 Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động góc: 10 6.2.Giáo dục âm nhạc thông qua hội thi, ngày hội: 11 6.3 Trong hoạt động Tạo hình: 11 III Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 PHẦN C: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I Kết luận 14 II Khuyến nghị 15 1/15 Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Âm nhạc loại hình nghệ thuật, gắn bó mật thiết với sống trở thành nhu cầu lớn thiếu đời sống xã hội, có sức hấp dẫn với lứa tuổi Đối với trẻ thơ, âm nhạc nguồn sữa nuôi dưỡng giới tinh thần cóvai trị quan trọng giai đoạn trường mầm non Âm nhạc góp phần phát triển lực thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể chất cho trẻ, tạo sở hình thành nhân cách Giai điệu trầm bổng, phong phú âm hình tiết tấu, đa dạng thể loại âm nhạc đưa trẻ vào giới đẹp cách hấp dẫn lý thú Những ấn tượng đẹp đẽ theo trẻ suốt đời mà âm nhạc Là nghệ thuật có sức lơi mạnh mẽ nhất, tạo cảm xúc, khơi gợi trẻ tất đẹp đẽ, tốt lành có sức thuyết phục mạnh mẽ, đồngthời phê phán nhẹ nhàng xấu tạo nên trạng thái tâm hồn trẻ thản, khoan khoái Âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần khơng thể thiếu người Đặc biệt, trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà, vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, hát ru bạn đồng hành trẻ nhỏ, đưa trẻ vào giấc ngủ an lành với điệu nhạc du dương êm qua tiếng hát mẹ Nó phần khơng thể thiếu sống gia đình có nhỏ Là giáo viên mầm non, thấy âm nhạc nguồn sữa nuôi dưỡng giới tinh thần mà âm nhạc cịn gió tươi mát thổi lên tâm hồn sáng tuổi thơ Ý thức rõ vai trò giáo dụcâm nhạc hoạt động học có chủđích“Giáo dục âm nhạc”đã trở thành hoạtđộng thiếuđược Cùng với quan tâm chỉđạo cấp Nhưng đối vớiđặcđiểm lứa nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi trẻ cịn nói cịn ngọng, chưa rõ ràng, hay quấy khóc, khơng quen nề nếp Xuất phát từ đặc điểm mà chọn đề tài : “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi lớp D1 trường mầm non Liên Châu học tốt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc” 2/15 Sáng kiến kinh nghiệm II Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, thời gian thực Đối tượng nghiên cứu Trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi Phạm vi nghiên cứu Trẻ 24 – 36 tháng tuổi lớp D1 trường mầm non Liên Châu Thời gian thực Thời gian thực từ tháng 10 năm 2016 đến tháng năm 2017 III Số liệu khảo sát trước thực luận Đối với cô: Số lượng cháu đông nên việc rèn cho trẻ cảm nhận âm nhạc hát giai điệu, lời ca hoạt động học cịn nhiều hạn chế Chưa có phịng chức phục vụ cho âm nhạc Đối với trẻ: Một số trẻ cịn mải chơi chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát tập thể, hát chưa tạo âm hợp lý lúc to, lúc nhỏ Đôi trẻ hát giai điệu, hát không rõ lời sai lời dẫn đến hoạt động âm nhạc đạt hiệu không cao STT Nội dung khảo sát Đạt Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ hứng thú 13/28 46% Thể giai điệu 7/28 25% Không đạt Số trẻ Tỷ lệ % 15/28 54% 21/28 75% hát Thể tình cảm, cảm xúc 3/28 11% 25/28 89% hát Thể kỹ vận động 7/28 25% 21/28 75% theo nhạc 3/15 Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Tên sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi lớp D1 trường mầm non Liên Châu học tốt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc ” Vì giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc tŕnh cảm thụ thể Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm Âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi… Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tt́nh cảm nhẹc nhàng… Ngoài Âm nhạc cịn giúp trẻ phátt triển ngơn ngữ, phát triển tainghe cảm xúc cho trẻ.Với âm nhạc giống bí riêng giúp tơi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường lớp Trẻ mầm non dễ xúc cảm sáng lành mạnh nên việc tiếp xúc với âm nhạc thiếu Thế giới âm muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện phát triển chức tâm lý lực hoạt động trẻ hoàn thiện nhân cách trẻ Qua q trình làm giáo viên tơi thấy việc truyền thụ âm nhạc cho trẻ thích thú điều quan trọng, nên tơi có số biện pháp thực sau: II Các biện pháp thực Để đạt kết mong muốn dạy âm nhạc cho trẻ, trước hết giáo viên tơi phải hiểu đối tượng mà dạy Biện pháp 1: Nắm vững tâm lý trẻ: Ở lứa tuổi 24 – 36 tháng, vốn từ trẻ phát triển, trẻ thuộc hát ngắn lời vần thơ nhẹ nhàng, sáng phổ nhạc Nội dung hát gần gũi với trẻ, tình cảm, sáng, nhí nhảnh, vui tươi Cơ giáo phải biết chọn hát cho trẻ nghe, dạy trẻ hát xếp theo chủ điểm, giai đoạn cho phù hợp với tâm lý trẻ đến trường Giáo viên khơng thiết phải có biệt tài việc múa hát thành cơng việc dạy nhạc, vận động kịch cho trẻ, đức tính quan trọng giáo có thái độ tích cực, cơng nhận trân trọng biểu trẻ Mỗi trẻ cần có mơi trường mang thơng điệp: “Ở làm 4/15 Sáng kiến kinh nghiệm được, sáng tạo thật tuyệt vời tự nghĩ ra” Giáo viên phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, thổi vào trẻ bầu khơng khí tin tưởng hành động sáng tạo chơi trị chơi đóng kịch Khi trẻ nhận cô giáo tôn trọng hoan nghênh biểu cá nhân mình, trẻ tự tin hơn, nhiều chi tiết phong phú Khi có tự tin, trẻ tự thấy hài lịng hãnh diện với suy nghĩ “Mình làm điều mình” Đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú nhiều hoạt động khác Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động âm nhạc Dựa vào tình hình thực tế địa phương, lớp giáo viên tự xây dựng kế hoạch cho lớp mình, trước bắt đầu hoạt động âm nhạc với nhóm trẻ, giáo viên nên vạch sẵn loạt hoạt động giúp cân yên tĩnh ồn ào, động với nghỉ ngơi Một giáo viên có kinh nghiệm chóng nhận trạng thái nhóm sẵn có tay đầy đủ nội dung, hình thức lựa chọn phù hợp Để tổ chức tốt trò chơi , vận động sáng tạo theo nhạc cho trẻ đòi hỏi giáo viên lập kế hoạch tập duyệt nghiêm túc thể biểu diễn thực trước khán giả Nếu lúc dẫn dắt trẻ múa mà giáo viên lo ngó vào sách, soạn khơng thể giao tiếp trực tiếp phát phản ứng trẻ Nếu giáo viên thiếu tự tin nhớ thiếu lời hát giáo viên để lôi kéo trẻ tập trung được? Giảng dạy hiệu địi hỏi giáo phải “làm tập nhà” Cô giáo đạt tự tin qua luyện tập trẻ nhỏ Trước hết phải hiểu mục đích giáo dục âm nhạc trường mầm non đưa âm nhạc đến với đời sống trẻ thơ, đặt sở ban đầu cho việc giáo dục văn hố âm nhạc, góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, đẩy mạnh phát triển trí tuệ, thể chất cho trẻ Cô cần soạn nội dung cho phù hợp với chủ điểm, với giai đoạn kể hát chương trình ngồi chương trình để phù hợp với chủ điểm, nội dung phải đảm bảo nguyên tắc giáo dục âm nhạc: Đảm bảo mối quan hệ hoạt động thẩm mỹ âm nhạc với đời sống xung quanh, với thời đại Đảm bảo tính chất đặc sắc nghệ thuật âm nhạc Biện pháp 3: Chuẩn bị tốt môi trường cho trẻ hoạt dộng Tơi ln tận dụng diện tích phịng học, ý bố trí xếp học cụ, đội hình để tạo môi trường học thoải mái cho trẻ Trẻ mầm non phát âm cịn chưa chuẩn giáo viên cần ý đến khả phát âm trẻ để có điều chỉnh sửa sai rèn luyện cho trẻ 5/15 Sáng kiến kinh nghiệm Để có tiết học sơi hào hứng từ đầu, người dạy trước tổ chức hoạt động phải tự luyện đàn, giọng hát nghe hát…để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc cách xác Tơi ln thay đổi trang trí góc âm nhạc thật sinh động theo chủ điểm để gây thu hút với trẻ Góc âm nhạc nơi trẻ có điều kiện để thể khả âm nhạc ḿnh, trẻ làm quen, ơn luyện , củng cố vận dụng phát triển kỹ âm nhạc qua tṛò chơi, họat động sáng tạo làm phát triển khả sáng tạo trẻ Tại đây, trẻ tự hát hay tự vận động theo nhạc, biểu diễn hay nhóm trẻ cách thích thú sáng tạo VD: Chủ điểm thực vật làm dụng cụ âm nhạc dạng hoa Chủ điểm động vật vật ngộ ngĩnh đáng yêu múa hát Với môn giáo dục âm nhạc mơn nghệ thuật mà trẻ u thích nên đồ dùng cho âm nhạc phải phong phú, đa dạng, phù hợp với nội dung hát Ví dụ : Vận động lắc lư hát: “Con gà trống”là trọng tâm Cô chuẩn bị: tranh vẽ gà trống thật đẹp có mào đỏ đứng đống rơm cao cất tiếng gáy hỏi trẻ gà trống đội đầu mà đẹp thế? Gà trống gáy nào? cô chuẩn bị thêm vài mũ múa có gắn hình gà trống Sau tiến hành dạy trẻ vận động Nội dung kết hợp: Cô hát cho trẻ nghe hát "Gà gáy" dân ca Cống Khao Với nội dung cô hát cho trẻ nghe hát "Gà gáy" Cho trẻ vận động "Con gà trống" Cô phải chuẩn bị váy áo dân tộc gùi thật đẹp hợp với nội dung hát Sau chọn nhạc phải kết hợp với hát hợp với điệu dân tộc phần quan trọng học hỏi chị em đồng nghiệp nghĩ vài động tác múa minh hoạ hợp với hát Khi trẻ vận động theo nhạc "Con gà trống" cô cho trẻ đội mũ múa gà trống để gây hứng thú cho trẻ Chuẩn bị cho âm nhạc: Phòng học nơi mà trẻ cô vận động thoải mái, hứng thú => cô phải trang trí cho trẻ ấn tượng học giáo dục âm nhac Đàn đài đầu video phải đặt nới thuận tiện cho cô trẻ Ghế ngồi phải để hợp lý để lấy cất vào không bị ảnh hưởng làm gián đoạn học trẻ Biện pháp 4: Gây hứng thú cho trẻ giáo dục âm nhạc: Xuất phát từ mục đích giáo dục âm nhạc cho trẻ độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, cô giáo cần biết khơi dậy biểu sở thích âm nhạc sở ấn tượng khái niệm âm nhạc mà trẻ tiếp thu 6/15 Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tính tích cực sáng tạo tất dạng hoạt động âm nhạc vừa sức với trẻ Ví dụ: Thể tính chất hình tượng trị chơi âm nhạc "Thỏ tắm nắng" Cô gợi ý với trẻ động tác minh hoạ giống thỏ rung tai, vươn vai, nhảy hai chân chụm, sau bật nhạc "Thỏ tắm nắng" nói thỏ tắm nắng đi, hôm trời nắng đẹp q Cơ hát vận độnggây hứng thí cho trẻ để trẻ làm theo Ví dụ: Giờ dạy hát "Con chim hót cành cây" Cơ nói: Các bạn ơi, lắng nghe xem ngồi sân trường có tiếng hót vui (Cơ treo lồng chim gần cửa sổ) à! Tiếng chim hót Các bạn thấy chim hót có hay khơng? Chim hót vang chào đón => Chúng cất cao tiếng hát để thi với bạn chim Đó bạn chim khun, cịn làm chim hoạ mi chim sơn ca Nào! chim cất tiếng hát với => Cơđàn hát trẻ Ví dụ: Giờ nghe hát: "Trống cơm" đân ca đồng Bắc Bộ Cô bậtbăng đoạn hát múa minh hoạ vài động tác hướng ý trẻ hỏi trẻ: Cơ làm đây? Các bạn thấy mặc có đẹp khơng? Sau tiếp tục hát minh hoạ => Cơ vừa múa vừa nhìn trẻ giao lưu với trẻ khuyến khích trẻ ánh mắt Trẻ trải qua ngạc nhiên thích thú, đơi n lặng ngẫm nghĩ vui vẻ sôi động ngẫu hứng theo cô Hoặc biểu diễn: Cơ bật cho trẻ xem băng hình hỏi trẻ: Các xem bạn biểu diễn có giỏi không? Bây cô biểu diễn hát giống bạn Hình thức dùng loại mũ múa, nơ hoa nói: bạn có thích đội mũ, cài nơ đẹp làm văn công để múa hát chào đón mùa xn khơng nào? Khi dạy trẻ làm quen với giáo dục âm nhạc khơng nên gị bó áp đặt trẻ phải theo khuôn phép mẫu mà phải cho trẻ làm quen với nội dung xúc cảm âm nhạc với ngôn ngữ đặc biệt sinh động đặc sắc âm nhạc, gợi cho trẻ ngẫu hứng theo giai điệu hát, thích hát hoạt động tích cực, sáng tạo Tìm cách vào sinh động để thu hút ý trẻ Ví dụ: chủ điểm “nghề nghiệp” dạy với đề tài: “bác đưa thư vui tính”, tơi hóa trang đóng vai bác đưa thư để gây hứng thú cho trẻ Ngoài dụng cụ mua sẵn hoa vải, hoa nhựa, phách tre, trống lắc… Giáo viên cần cung cấp nhiều nguồn âm thanh: loại lon, thùng thiếc, thùng giấy chứa đậu, hột hạt, gạo, loại đá, dụng cụ nhà bếp, khối gỗ, chén sành Có thể để giấy báo hay loại giây phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều 7/15 Sáng kiến kinh nghiệm kiện cho trẻ sáng tạo kiểu áo váy… theo tư tưởng nhân vật, phục vụ chơi vũ hội hóa trang, nhảy múa tự Giáo viên cần sưu tầm thể phong phú thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển… loại nhạc cụ dân tộc Nếu có điều kiện dùng đàn thật hay sử dụng mơ hình, tranh cho trẻ quan sát Ngồi cần có số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo vận động theo nhạc như: khăn chồng, cờ nheo, ṿòng đeo tay, chân, búp bê vải hay thú nhồi làm bạn nhảy trẻ Tất đồ dùng, đồ chơi phải trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy sử dụng Ví dụ:Nắp sữa làm trống lắc, chia ly nhựa bỏ hạt – hột vào, muỗng gừ ý trang trí đa dạng màu sắc để thu hút trẻ Để kích thích tính ṭị mị, ham hiểu biết lơi trẻ vào góc chơi âm nhạc, giáo viên phải ý thay đổi chất liệu, thiết bị tạo âm khác định kỳ, tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa Ví dụ: Cái nắp xoong, úp xuống ta đánh âm khác so với ta ngửa ra, hay đánh đỉnh âm khác với ta đánh để ngửa nắp Để làm trang phục cho trẻ dựng loại giấy bảng kính, ống hút, xốp màu, tạo nhiều kiểu trang phục lạ mắt 5.Biện pháp 5: Một số trò chơi gây hứng thú Đối với trẻ thơ, hoạt động với âm nhạc thơng qua trị chơi biện pháp hữu hiệu Trò chơi trở thành phương tịên để đem đến cho trẻ yếu tố diễn tả nhệ thuật sinh động, có tác dụng mạnh mẻ lại đến với trẻ cách nhẹ nhàng, thoả mái Hiện nay, trò chơi âm nhạc coi hình thức vận động theo nhạc chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non Nó có vai trị quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển khiếu âm nhạc Các yếu tố góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc Mỗi loại trị chơi có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng việc củng cố tiếp thu nội dung giáo dục Đặc biệt trò chơi âm nhạc rèn luyện cho trẻ có kĩ thơng qua tai nghe âm nhạc Chính thân tìm tịi, sáng tác, cải biên số trò chơi nhằm làm tăng thêm phong phú âm nhạc cho trẻ 5.1.Trò chơi “nghe thấu hát tài” : Trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn Chuẩn bị : Một số câu hát hát chương trình mà trẻ thuộc 8/15 Sáng kiến kinh nghiệm Cách chơi: Thành viên thứ đội ngồi lớp, nói thầm vào tai trẻ đại diện đội câu hát giống Sau trẻ có trách nhiệm chạy đội nói lại câu hát cho bạn thứ 2, bạn thứ nói thầm vào tai cho bạn thứ Và tiếp tục trẻ cuối đội, trẻ cuối lên hát lại câu hát Nếu đội hát nhanh thắng Ví dụ: Cơ nói thầm vào tai trẻ đại diện đội câu hát: “Con chào bố ạ” Hai trẻ đại diện chạy nói thầm vào tai cho bạn thứ đội Và bạn cuối đội lên hát lại lời câu hát nhanh trước đội thắng 5.2.Trò chơi: “Tai thính” Trị chơi tạo cho trẻ tập trung ý lắng nghe âm nhạc cụ khác trẻ hứng thú khám phá, trải nghiệm nhạc cụ Chuẩn bị : số nhạc cụ âm nhạc sau Đàn organ đồ chơi điện tử, kèn nhựa, kèn vỏ ốc, phách gõ tre, vỏ nghêu, dàn gõ tre, trống gõ lon, bầu khô Cách chơi : Trẻ nghe phân biệt âm nhạc cụ Cô giới thiệu cho trẻ biết loại nhạc cụ âm loại nhạc cụ như: + Cơ đàn organ nói cho trẻ biết tiếng đàn organ + Cơ thổi kèn nhựa cho trẻ biết tiếng kèn nhựa + Cô gõ phách tre cho trẻ biết tiếng gõ phách tre Sau giới thiệu hết loại nhạc cụ, cô đánh đàn, gõ loại nhạc cụ cho trẻ vừa nghe, vừa xem cô hỏi trẻ tiếng nhạc cụ gì? Khi trẻ quen, cho trẻ ngồi khơng nhìn thấy nhạc cụ, sau đánh đàn, gõ, thổi loại nhạc cụ hỏi xem trẻ nhận biết âm loại nhạc cụ Sau cho trẻ chia làm đội thi đua, đội đoán sai phải hát theo yêu cầu đội đoán Nếu đoán khám phá, trải nghiệm với nhạc cụ 5.3.Trị chơi: “Giai điệu thân quen” Trị chơi giúp trẻ củng cố kiến thức tên hát củng cố lại giai điệu hát học, đồng thời tạo cho trẻ tập trung ý lắng nghe nhanh nhẹn, linh hoạt, trả lời rõ ràng, xác tên hát Chuẩn bị: Băng nhạc có hát chương trình mà trẻ học, casset Cách chơi: Cô mở băng casset cho trẻ nghe giai điệu hát, đội rung chng giành quyền trả lời cách nói rõ tên hát vừa nghe, trẻ đội tặng hoa, sai quyền trả lời thuộc đội bạn Ví dụ: Cho trẻ nghe giai điệu “ Con gà trống có màu đỏ, chân có cựa…” trẻ phải nêu hát “Con gà trống” 9/15 Sáng kiến kinh nghiệm 5.4.Trò chơi “Ơ cửa bí mật” Trị chơi giúp trẻ ôn luyện hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu diễn mong muốn khám phá bí mật bên cửa Chuẩn bị: Các loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp theo chủ điểm phía sau cửa, thùng các-tơng sơn màu để làm ô cửa số đồng tiền vàng để tặng cho trẻ Cách chơi : Chia trẻ làm đội, đội trưởng lên oẳn để tìm đội chơi trước Có từ 4-6 ô cửa đánh dấu theo thứ tự từ đến 6, đội chơi trước chọn ô cửa, ô cửa mở ra, bên cửa có đồ dùng đồ chơi đội phải hát nói hình ảnh Ví dụ: Mở cửa số có mèo hát hát nói mèo như: “ Chú mèo” “Ai yêu mèo” hay “Thương mèo” Nếu mở ô cửa mà hát hát có nội dung với hình ảnh cửa đội tặng đồng tiền vàng Tiếp tục đội chọn ô cửa Nếu đội chọn ô cửa mà không hát hát có nội dung hình ảnh cửa quyền hát thuộc đội bạn 5.5.Trị chơi “Ghi nhớ dấu chân” Trò chơi phát triển tai nghe, trẻ phản ứng nhanh với loại tiết tấu khác ghi nhớ có chủ định Chuẩn bị: Phấn màu, 5-6 vịng trịn, trống lắc Cách chơi: Cơ có từ 5-6 vịng trịn, số trẻ lần tham gia chơi tương ứng với số vịng, dùng phấn màu vẽ hình bàn chân trẻ vào đánh số theo thứ tự Sau cho trẻ theo tiếng gõ nhịp nhàng xung quanh vòng tròn, tiết tấu gõ thay đổi, trẻ phải chạy vào vòng có dấu chân Nếu trẻ chạy vào vịng mà ướm dấu chân khơng vừa với dấu chân vẽ vòng bị phạt nhảy lò cò quanh lớp vòng Biện pháp 6: Phương pháp dạy trẻ âm nhạc thông qua hoạt động khác 6.1.Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động góc: Trong hoạt động chung trẻ khơng thể hát thuộc vận động thành thạo hát, lứa tuổi trẻ dễ nhớ mà lại mau quên Càng bắt trẻ cảm thụ hát qua nét mặt, cử chỉ, điệu Vì vậy, hoạt động góc cần thiết cho trẻ có thời gian lắng lại để cảm thụ hát cách tốt Ví dụ: Sau hoạt động chung: Giáo dục âm nhạc Cô dạy hát bài: "Cô giáo miền xuôi", "Cô mẹ" 10/15 Sáng kiến kinh nghiệm Góc âm nhạc: Cơ cho trẻ xem them hình ảnh cô giáo miền xuôi, cho trẻ lắng nghe nhạc lần tai phone, trẻ đắm vào giới âm nhạc múa hát, vận động tốt 6.2.Giáo dục âm nhạc thông qua hội thi, ngày hội: Trong ngày Hội khai trường, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày bế giảng Tôi bé thường dành nhiều thời gian để dạy bé tiết mục văn nghệ, bé rèn luyện chu đáo tham gia biểu diễn Tất hình thức biểu diễn, tác phẩm âm nhạc đồng ca, đơn ca, hát kết hợp múa, hát kết hợp trò chơi, vận động theo nhạc đệm, gây cho trẻ hứng thú định biểu diễn thành cơng có giá trị giáo dục sâu sắc Vì giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật âm nhạc coi hoàn thiện tác phẩm âm nhạc truyền thụ cho trẻ sau trẻ em tham gia tái đầy đủ tác phẩm âm nhạc 6.3 Trong hoạt động Tạo hình: Giáo dục âm nhạc tạo hình ngồi việc trẻ thực hành, cô mở máy cho trẻ nghe nhiều hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, ngồi nội dung thân tổ chức nhiều tiết thao giảng trường với nội dung cho trẻ nghe hát có nội dung phù hợp với đề tài dạy vào phần hướng dẫn, đàm thoại trước trẻ thực hành Sau từ nội dung hát giáo viên kết hợp đàm thoại như: Vẽ hoa, nghe hát “Màu hoa” + Trong hát vừa nghe bơng hoa có màu gì? + Ngồi bơng hoa đủ màu sắc hát cịn có ( nhiều lá, nhiều ) Những câu hỏi đàm thoại giúp trẻ có thêm số ý tưởng qtrình vẽ để có sản phẩm sáng tạo Hoạt động tạo hình Đề tài Nghe nhạc kết hợp Vẽ Mưa Mưa mùa hạ (Đông Hải) Hoa Màu hoa (Hồng Đăng) Mặt trời Cháu vẽ ông mặt trời (Tân Huyền) Nặn xé dán Chú gà Đàn gà Con cá Cá vàng bơi (Hà Hải) Đàn cá bơi Cá vàng bơi (Hà Hải) Vịt Đàn vịt (Mộng Lân) Vẽ Hoa mùa xuân Cô giáo em Bầu trời đêm trăng 11/15 Mùa xuân đến Cơ giáo Ánh trăng hồ bình Sáng kiến kinh nghiệm Chính mà để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thơng qua tình hình thực tế trường, lớp giáo viên cần hướng dẫn, gợi ý sau: cô giáo Mầm non, bắt đầu tiến hành hoạt động với trẻ, giáo nên khởi đầu trò chơi , hát hát dân ca, nghe giai điệu nhẹ nhàng cho trẻ hát hát ngắn, dễ nhớ Cô giáo ghi âm nhạc hay để phục vụ tốt cho hoạt động Một thủ thuật thơng dụng cho chơi trị chơi hay hát đồng ca để tập trung ý trẻ, sau chuyển nhanh sang nghe câu chuyện Tuỳ theo độ tuổi số trẻ nhóm, giáo viên thường lựa chọn hoạt động để trì cân đối vận động “Động tĩnh” Khi kết thúc hoạt động nên làm cho nhóm trẻ lắng dịu xuống giai điệu hay tập thư giãn Giáo viên đạt kết cao họ tạo chuyển tiếp ngào, uyển chuyển hoạt động Nếu giáo viên dừng lại đột ngột, đứt quãng chuyển sang hoạt động làm cho trẻ tập trung, dễ xảy lộn xộn Khi trẻ có nhiều kinh nghiệm âm nhạc, vận động tự tin hơn, giáo viên bổ sung vật dụng như: mũ hay trang phục yêu cầu trẻ sáng tạo vận động cho phù hợp với trang phục Các lời nhận xét cụ thể, khích lệ thích hợp tạo cho trẻ sáng tạo tích cực Tránh lời nhận xét chung chung tốt, hay, dở, đúng, sai III.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian dạy dỗ trẻ theo hình thức đổi mới, tơi chị em đồng nghiệp tìm tịi, vận dụng hát ngồi chương trình hát dân ca vùng, miền có nội dung tình cảm sáng, gần gũi với trẻ hàng ngày để hát cho trẻ nghe dạy trẻ hát Từ lớp trẻ học, chưa có nếp hoạt động nhận thức âm nhạc chưa đồng đều, trẻ rụt rè, nhút nhát, nói chưa đủ câu Đến trẻ mạnh dạn, hồn nhiên vui vẻ, thích học, thích múa hát, hát trọn bài, biết minh hoạ điệu theo lời hát hiểu nội dung hát Ngoài việc dạy trẻ âm nhạc lớp, tơi cịn kết hợp với phụ huynh dạy trẻ hát nhà Cùng thống nội dung dạy nên trẻ phát triển khiếu âm nhạc mà ngôn ngữ trẻ phát triển tốt Bản thân giáo viên yêu nghề, mến trẻ nên luôn học hỏi, tìm tịi, sáng tạo thêm phương pháp, biện pháp thử thuật lên lớp để giáo dục âm nhạc thêm phong phú, sinh động hấp dẫn trẻ Nên kết cuối năm lớp đạt tương đối tốt STT Đầu năm Đạt Không đạt 12/15 Cuối năm Đạt Không đạt Sáng kiến kinh nghiệm Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú Thể giai điệu hát Thể tình cảm, cảm xúc hát Thể kỹ vận động theo nhạc Số trẻ 13/28 Tỷ lệ Số trẻ % 46% 15/28 Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ % % % 54% 26/28 93% 2/28 7% 7/28 25% 21/28 75% 20/28 71% 8/28 29% 3/28 11% 25/28 89% 10/28 36% 18/28 64% 7/28 25% 21/28 75% 23/28 82% 5/28 18% 13/15 Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN C: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I Kết luận Âm nhạc có ảnh hưởng đến q trình hồn thiện thể trẻ Trước hết âm nhạc coi khả tốt để phát triển tai nghe Tính chất đa dạng âm nhạc gợi phản ứng gắn với thay đổi nhịp tim mạch, trao đổi máu, giúp trẻ học tốt hoạt động âm nhạc thật dễ Nội dung giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non nói thực thơng qua hoạt động lớp tích hợp vào số hoạt động khác chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Từ vốn kinh nghiệm tích luỹ ấy, tơi áp dụng có hiệu lớp nhằm hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển tồn diện, hài hồ, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực mối quan hệ chặt chẽ với * Bài học kinh nghiệm: Giáo dục âm nhạc cho cháu nhà trẻ vấn đề khó, biết âm nhạc gắn liền với người từ lúc chào đời giã từ sống Những tác phẩm âm nhạc nghe từ thuở bé thường để lại dấu vết sâu sắc lâu dài tình cảm nhận thức người Âm nhạc có sức mạnh vô to lớn việc thể cách tinh tế giới nội tâm người Đối với trẻ em âm nhạc trước đối tượng thẩm mỹ, có cịn đối tượng giáo dục Vì muốn tiến hành tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ, cô giáo cần phải: Hát đúng, hát mẫu xác, diễn cảm, thể sắc thái, tình cảm hát, hát thuộc hát, kết hợp điệu minh hoạ cho hát Cô phải biết sử dụng đàn học có nhạc cụ cho trẻ thu hút trẻ vào học Cho trẻ làm quen âm nhạc lúc, nơi để trẻ cảm nhận giai điệu hát, thích tham gia vào hoạt động âm nhạc Trong hoạt động chung giáo viên phải biết tổ chức có kỹ thuật huy tập thể cách sinh động xác Nghiên cứu dạy, chuyển tiếp nhẹ nhàng lôgic thu hút trẻ học tốt Thơng qua hoạt động góc hoạt động trời giúp trẻ hiểu biết thêm âm nhạc củng cố kiến thức học Cần cho trẻ biểu diễn văn nghệ ngày hội, ngày lễ Tổ chức biểu diễn thi nhằm gây cho trẻ hứng thú định.Trẻ hào hứng, tự tin tham gia vào hoạt động âm nhạc 14/15 Sáng kiến kinh nghiệm II Khuyến nghị Đó kinh nghiệm tơi áp dụng trực tiếp vào lớp Nhưng thân cần phải nổ lực học hỏi nhiều Bản thân đề nghị: Đối với nhà trường cần tạo điều kiện cho chị em học hỏi thêm trường bạn như: Sinh hoạt chuyên đề, dự góp ý Về trường tổ chức chuyên đề, tổ chức thao giảng, lần sinh hoạt chuyên đề, thường xuyên tổ chức kỷ niệm ngày hội, ngàylễ cho học sinh tham gia để phát huy khiếu trẻ.Từ chị em có điều kiện bổ sung thêm kinh nghiệm nhằm giáo dục trẻ tốt Trên vài ý kiến nhỏ mong góp phần nhỏ bé vào nghiệp chăm sóc - giáo dục trẻ Do điều kiện thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót kính mong nhận góp ý chân thành bạn đồng nghiệp, Ban giám hiệu trường mầm non Liên Châu cán chuyên môn để sáng kiến kinh nghiệm hồn chỉnh mang lại hiệu qủa cao Tơi xin chân thành cảm ơn! Liên Châu, ngày tháng năm 2017 Ngưởi viết Hoàng Thị Loan 15/15 ... nghiệm ? ?Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi lớp D1 trường mầm non Liên Châu học tốt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc ” Vì giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ... đặc điểm mà chọn đề tài : ? ?Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi lớp D1 trường mầm non Liên Châu học tốt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc? ?? 2/15 Sáng kiến kinh... nghiên cứu Trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi Phạm vi nghiên cứu Trẻ 24 – 36 tháng tuổi lớp D1 trường mầm non Liên Châu Thời gian thực Thời gian thực từ tháng 10 năm 2016 đến tháng năm 2017 III Số liệu

Ngày đăng: 21/06/2020, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w