Vì thực tế qua công tác, tôi thấy được một số khó khăn trong việc giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ: Ở lứa tuổi mầm non đặc biệt là trẻ nhà trẻ, trẻ còn thực hiện theo ýthích, chưa tự ý thức
Trang 1Trong thời gian gần đây vấn đề dạy kỹ năng sống cho trẻ được rất nhiềucác bậc phụ huynh quan tâm Nhằm đáp ứng về kỹ năng sống cho trẻ, nhiềutrung tâm dạy kỹ năng sống cho trẻ cũng lần lượt ra đời Tuy nhiên dạy kỹ năngsống cho trẻ như thế nào lại là vấn đề cần đặt ra những câu hỏi Có thể từ kỹnăng sống còn rất mới mẻ nên chúng ta còn quan trọng hóa vấn đề mà không để
ý rằng ở nhà, ở trường lớp trẻ vẫn được rèn luyện “Kỹ năng sống” cơ bản.
Những kỹ năng sống rất quan trọng ảnh hưởng tới quá trình hình thành nhâncách cho trẻ
Trong những năm gần đây, ngành học mầm non đã triển khai xây dựnglồng ghép chuyên đề “Giáo dục kỹ năng sống” vào chương trình chăm sóc giáodục trẻ mầm non Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực, xâydựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cựcgiúp trẻ có được những nhận thức, kiến thức, hành vi, thái độ và kỹ năng thíchhợp
Là giáo viên đứng lớp, tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ làm thế nào để giáodục, uốn nắn cho trẻ những hành vi đúng, cách cư xử lịch sự, văn minh Vì thực
tế qua công tác, tôi thấy được một số khó khăn trong việc giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ: Ở lứa tuổi mầm non đặc biệt là trẻ nhà trẻ, trẻ còn thực hiện theo ýthích, chưa tự ý thức được hành động, hành vi của mình, chưa có nề nếp thóiquen tốt trong sinh hoạt Trẻ chưa nhận biết và thể hiện được một số trạng tháicảm xúc của bản thân và những người xung quanh để trẻ có những hành độngđúng
Về phía các bậc cha mẹ trẻ, còn số đông các gia đình còn chiều chuộng,cung phụng con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ, chưa có nề nếp trongsinh hoạt hàng ngày Cha mẹ không chú ý đến con mình ăn uống như thế nào,trẻ có biết sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống hay không? Và vìsao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm gì?Một số cha mẹ thì quan tâm đến con cái nhưng chưa chú ý dạy con cách cư xử,nhiều lúc vô tình còn hùa theo cái sai của con cái
Tôi nhận ra rằng, tất cả những kỹ năng đó phải bắt đầu từ việc chúng tamuốn trẻ lớn lên trở thành những người như thế nào, bản thân chúng ta cần gì,thiếu gì, dựa vào cái gì để thành công thì hãy dạy cho con cái chúng ta nhữngđiều y như thế Việc xây dưng kỹ năng sống cho trẻ không gì hơn là cho trẻ cơhội để trải nghiệm, thích nghi và hướng dẫn cho trẻ cách tự thể hiện mình Cóthế chúng ta mới có thể có những người chủ động, tích cực, hòa đồng và đầy đặcbiệt
Trang 2Trong quá trình phát triển nhân cách nếu trẻ được sớm hình thành và tônvinh các giá trị đích thực của mình thì các em sẽ có một nhân cách phát triểntoàn diện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xãhội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống.
Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triểnnhân cách do đó cần giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng
và có hành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ
Với khả năng tiếp thu, nhận thức của trẻ mầm non, trẻ dễ nhớ mau quênđặc biệt là lứa tuổi trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi Để bước đầu trang bị nhữnghành trang, kiến thức về cuộc sống, những kỹ năng sống sao cho phù hợp vớinhân cách con người, với cuộc sống thế giới xung quanh cho trẻ thì cô giáochính là người giữ vai trò và nhiệm vụ quan trọng cũng như bước đầu giúp trẻ
có kỹ năng như: Tự nhận thức, tự phục vụ, biết đoàn kết với bạn bè, Nhưnglàm thế nào để cung cấp những kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả nhất?
Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại lớp D1 trường mầm non A xã Ngọc Hồi”.
* Mục đích của đề tài này:
Với đề tài trên tôi muốn giúp trẻ có những kỹ năng ban đầu về cuộc sống,
có những kinh nghiệm sống, sao cho phù hợp với cuộc sống đang biến đổikhông ngừng Sau một năm thực hiện, tôi nhận thấy trẻ lớp tôi rất thích thú khitrẻ được học về những kỹ năng sống cơ bản qua các hoạt động học, giờ ăn, hoạtđộng trò chơi và các kỹ năng tự phục vụ của trẻ Việc tìm ra các biện pháp phùhợp giúp cho trẻ tiếp thu tốt hơn, trẻ có nề nếp hơn và mạnh dạn, tự tin khi thamgia các hoạt động
* Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là:
Các biện pháp giúp phát triển kỹ năng sống cơ bản cho trẻ, hình thành các
kỹ năng như: Tự phục vụ, giao tiếp, tự nhận thức, hợp tác Từ đó trẻ có ý thức
về bản thân, thấu cảm với người khác, suy nghĩ sáng tạo và có phán đoán và giảiquyết vấn đề phù hợp với độ tuổi
* Phạm vi áp dụng:
Để nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi đã thực nghiệm trên trẻ lớp nhàtrẻ 24- 36 tháng - D1 trường mầm non A Ngọc Hồi - Thanh Trì - Hà Nội
* Kế hoạch nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu 9 tháng (bắt đầu từ tháng 9/2013 đến cuối tháng4/2014)
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp tham khảo tài liệu
- Phương pháp điều tra thực trạng
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát
Trang 3PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
mô hình giáo dục hướng về học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Trước hết họcsinh cần được dạy để biết làm chủ bản thân, để giao tiếp tốt với mọi người và cókhả năng giải quyết khi gặp những vấn đề rắc rối khó khăn”
Thực tế nhiều trường hiện nay dường như chỉ quan niệm dạy kiến thứcchứ chưa dạy trẻ thái độ ứng xử các mối quan hệ đó là (quan hệ với con người,với thiên nhiên), vì vậy rất nhiều điều trong cuộc sống mà trẻ không được học.Trẻ chỉ biết ăn, ngủ, học và vui chơi, trong khi đó kỹ năng tự chủ và kỹ nănggiao tiếp không được chú ý và thực hiện còn kém Trẻ chưa có những kiến thức,kinh nghiệm về kỹ năng giao tiếp và kỹ năng sống phù hợp Như vậy, có thểthấy hành trang vào đời của trẻ còn nhiều thiếu hụt, trong đó có sự thiếu hụt về
kỹ năng sống, những kỹ năng đó sẽ giúp trẻ có hành trang tự tin, làm chủ cuộcsống Vậy để trẻ có những kỹ năng sống tốt, phù hợp với cuộc sống bên ngoài,thế giới xung quanh Ngay từ lứa tuổi mầm non trẻ cần được các cô giáo cungcấp cho trẻ những kỹ năng sống, những kỹ năng đơn giản qua các hoạt độnghàng ngày của trẻ ở lớp
Đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ 24 -36 thàng tuổi khả năng nhận thức của trẻcòn có nhiều hạn chế, trẻ dễ nhớ dễ quên và hay hành động theo ý muốn Vì vậy
để dạy những kỹ năng sống cho trẻ chỉ là những bước đầu giúp trẻ các kỹ năngnhư: Biết về bản thân mình, mạnh dạn tự tin, kỹ năng giao tiếp, tự phục vụ bảnthân, biết hợp tác chơi với các bạn, kỹ năng thích nghi với môi trường, Để trẻ
có được những kỹ năng ở lứa tuổi này, cô giáo cần nhẹ nhàng, linh hoạt, sángtạo, lồng ghép các hoạt động để truyền thụ các kỹ năng cho trẻ
Giáo dục kỹ năng sống là một tiến trình: giáo viên trang bị cho trẻ kiếnthức; giúp trẻ có ý thức và niềm tin để thay đổi Trẻ phải được thực hành để có
kỹ năng Trẻ cần được hướng dẫn vận dụng kỹ năng vào các sinh hoạt thườngngày của trẻ Điều quan trọng nhất là những kỹ năng này trở thành một thóiquen tốt
Ngày xưa trong giáo dục truyền thống trẻ chỉ việc nghe lời cha mẹ.Những gì học ở gia đình và xã hội lại giống nhau Một hành vi sai trái thường bị
xã hội đồng loạt lên án, nên ít ai dám hành động tiêu cực Ngày nay thì khác,những gì học trong gia đình và tác động của xã hội rất khác nhau qua bạn bè,truyền thông đại chúng, phim ảnh … trong nhiều trường hợp, trẻ phải tự ứngphó một mình Có khi cha mẹ có đó, nhưng theo không kịp những biến động xãhội ngày càng dồn dập Với sự bùng nổ thông tin, trẻ tiếp cận với đủ thứ loại tácđộng, tốt có, xấu có Một số không nhỏ phải rời bỏ gia đình, hoặc phải bươnchải kiếm sống, thậm chí gánh vác trách nhiệm của người lớn Do ngày càng có
Trang 4nhiều việc phải quyết định một mình nên trẻ không chỉ cần được biết thế nào làđiều hay lẽ phải mà còn phải có khả năng hành động theo nhận thức.
Trước tình hình này, các nhà giáo dục thế giới đã cùng tìm cách giáo dục
đề tạo cho trẻ năng lực tâm lý xã hội, nhằm ứng phó với những yêu cầu và tháchthức của cuộc sống hàng ngày Đó là giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp trẻ biếnnhận thức thành hành động, nghĩa là trẻ không chỉ hiểu biết mà còn phải làmđược điều mình hiểu Cách dạy cũ theo kiểu giảng suông, dạy vẹt, học vẹt khôngđạt được sự thay đổi hành vi này
Trong cách giáo dục mới, trẻ được giúp đỡ để biết mình là ai, mình muốn
gì, có mục đích gì trong cuộc sống, biết dung hòa giữa cái tôi và cái chúng ta, cónhững chọn lựa và quyết định đúng trước những biến cố do cuộc sống đưa đến
Để có năng lực tâm lý xã hội này, trẻ được dạy các kỹ năng như: ý thức về bảnthân, thấu cảm với người khác, suy nghĩ sáng tạo và có phán đoán, truyền thông
và giao tiếp có hiệu quả, giải quyết vấn đề
Phương pháp giáo dục là đặt trẻ trước những tình huống khó giải quyết đểtrẻ giải quyết theo nhóm thông qua thảo luận, trò chơi, sắm vai, vẽ tranh hayhành động cụ thể Qua đó, trẻ học bằng hành động và tự quyết định với sự góp ýcủa nhóm bạn Tác động của nhóm bạn rất mạnh mẽ theo hướng tích cực haytiêu cực Nếu sức ép của nhóm bạn xấu có thể khiến trẻ chấp nhận làm chuyệnsai trái, thì giáo viên cũng có thể biến sức ép này thành tích cực để giúp cá nhân
có những quyết định lành mạnh
Tuy nhiên, Giáo dục kỹ năng sống không dễ chút nào, vì nó nằm ngoàicách suy nghĩ và thói quen của ta từ trước đến nay Việc đầu tiên là tin vào khảnăng của trẻ để suy nghĩ và có hành động đúng Người lớn không nên áp đặt ýkiến của mình mà cần khơi dậy tiềm năng trẻ, hỗ trợ sự phát triển tiềm năng nàybằng thái độ thông cảm và tôn trọng Lòng tự tin của trẻ sẽ lớn rất nhanh nếungười lớn nhìn chúng bằng con mắt mới và sáng tạo, đồng thời với thái độ kiênnhẫn
Do đó, Giáo dục kỹ năng sống chỉ thành công với nhà giáo dục “kiểumới” khác với người thầy mệnh lệnh, bao cấp, suy nghĩ và hành động thay chotrẻ Trẻ phải chủ động mới biến được nhận thức thành hành động Nhà giáo dụcnày không chỉ phải rành tâm lý lứa tuổi, mà còn phải có kiến thức và kỹ năng vềnhóm để biết vận dụng tâm lý nhóm vào công tác giáo dục Sinh hoạt nhóm rấtquan trọng trong việc giúp trẻ nên chủ động để tự quyết Giáo dục kỹ năng sốngcũng không thể thành công nếu xã hội, nhất là gia đình, không đổi cách nhìn đứatrẻ, xem nó như “con nít, chẳng biết gì”, giáo dục theo kiểu nhục mạ, hạ thấp…Nền tảng của Giáo dục kỹ năng sống là ý thức về giá trị bản thân nơi trẻ… màđây là một điều mà xã hội ta chưa quen lắm
II CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1 Đặc điểm tình hình chung:
Trường mầm non A xã Ngọc Hồi nằm ở ngoại thành Hà Nội Nằm trênkhu đất canh tác của dân, được triển khai xây dựng thành trường học, nên xungquanh còn nhiều bãi đất chống, ao hồ Trường lại nằm gần đường quốc lộ nơi
có nhiều phương tiện giao thông qua lại Trường có hai khu chia làm 9 lớp, riêng
Trang 5khu Ngọc Hồi được xây hai tầng khang trang, lớp học rộng rãi, sân chơi thoángmát Tổng số học sinh toàn trường là 325 trẻ, có 36 đ/c - giáo viên - nhân viên
- Có 22 cháu nam và 18 cháu nữ
- 65 % phụ huynh làm nông nghiệp
- 10 % phụ huynh làm công nhân viên chức
- 25% phụ huynh huynh làm nghề tự do
Từ thực tế trên khi thực hiện đề tài tôi đã gặp một số thuận lợi và khókhăn sau:
2 Thuận lợi:
Ban giám hiệu tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất và kiến thức cho giáo
viên: cụ thể hàng tháng trường tổ chức 2 buổi họp chuyên môn để trao đổi vềphương pháp cũng như kinh nghiệm của chị em đồng nghiệp giúp tất cả giáoviên nắm chắc chuyên môn nghiệp vụ
Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, yêu nghề, mếntrẻ, có kinh nghiệm trong việc chăm sóc nuôi dạy trẻ, luôn có tinh thần học hỏi,rèn luyện
Bản thân tôi đã có 8 năm trực tiếp giảng dạy nắm rõ đặc điểm tâm sinh lýcủa trẻ, nhất là lứa tuổi nhà trẻ 24 - 36 tháng
Các bậc phụ huynh quan tâm, tin tưởng gửi con, luôn phối hợp với giáoviên trong việc giáo dục trẻ
Lớp rộng rãi, thoáng mát, có đủ các phương tiện nghe nhìn giúp trẻ tiếpthu một cách tốt nhất
Khi thực hiện đề tài dạy kỹ năng sống cho trẻ tôi nhận được sự ủng hộ,giúp đỡ của phụ huynh cũng như của Ban giám hiệu, cùng các chị em đồngnghiệp trong trường, đặc biệt là sự phối hợp nhịp nhàng của chị em cùng lớp
3 Khó khăn:
Trẻ từ 24 - 36 tháng, trẻ còn nhỏ, khả năng nói phát âm của trẻ còn kém,
thời gian chăm sóc trẻ nhiều
Đa số trẻ là con gia đình nông thôn, điều kiện gia đình còn khó khăn nên
sự quan tâm đến con em còn hạn chế, phụ huynh chỉ biết phối hợp với cô giáo
về chương trình học của con và chăm sóc cho con thế nào cho tốt chứ phụ huynhchưa thực sự quan tâm đến dạy kỹ năng sống cho trẻ ngay từ bé
Ở nhiều gia đình trẻ được nuông chiều, cung phụng con khiến cho trẻkhông có kỹ năng tự phục vụ
Việc dạy kỹ năng sống cho trẻ nhà trẻ từ 24-36 tháng tuổi còn mới mẻ vàkhó khăn
Trang 6
III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1 Biện pháp 1: Xác định các loại kỹ năng sống phù hợp độ tuổi để dạy trẻ:
Là một giáo viên mầm non, hàng ngày trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ.Ngoài việc cung cấp dạy kiến thức cho các con ở các môn học, các hoạt độngtrong ngày, các cô còn giúp trẻ hình thành nhân cách, các ứng xử với con người,với thiên nhiên Đặc biệt là những cô giáo lớp nhà trẻ từ 24 - 36 tháng sẽ giúptrẻ những kiến thức ban đầu về kỹ năng sống, giúp trẻ phát triển hài hòa cân đốigiữa các mặt để khi lớn tuổi hơn trẻ không bỡ ngỡ, xa lạ trước những cuộc sốngkhác lạ xung quanh Trẻ sẽ học tốt nhất khi có được một cách tiếp cận cân bằng
về các mặt, các kỹ năng nhận thức, tình cảm quan hệ xã hội, các hành vi ứng xử
cơ bản với bạn bè, cô giáo, thì trẻ sẽ nhanh chóng sẵn sàng và có khả năng vàoviệc tập trung tiếp thu các kiến thức ở từng môn học một cách tốt nhất
Qua việc dạy trẻ các kỹ năng sống, các quá trình tâm lý của trẻ phát triểnhơn như: Trí nhớ, ngôn ngữ, tư duy , sẽ giúp trẻ tiếp thu kiến thức từ các mônhọc sẽ tốt hơn và khả năng ghi nhớ của trẻ sẽ nhanh hơn
Kỹ năng sống là khả năng biết làm, biết thực hiện việc gì đó một cách tựgiác, thành thạo trong mọi hoàn cảnh Vì vậy, có người nói: Dạy trẻ 24 - 36tháng tuổi những kỹ năng sống như vậy có quá sớm không, trẻ có thực hiệnđược không? Thật ra việc học kinh nghiệm sống với trẻ chẳng bao giờ là sớm,
có hàng trăm kỹ năng sống cần thiết với trẻ Tùy theo lứa tuổi của trẻ để chọn ranội dung chương trình dưới nhiều hình thức khác nhau Người giáo viên phải cónhiệm vụ quan trọng để lựa chọn, xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợpvới lứa tuổi từ 24 - 36 tháng Sau một thời gian nghiên cứu, tôi đã lựa chọn một
số kỹ năng sống cơ bản để cung cấp cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi cụ thể như sau:
Tự phục vụ - Biết cất dép đúng nơi quy định
- Biết cất ba lô đúng tủ của mình còn tủ của bạn nào cao quá thì trẻ sẽ chỉ tủ của trẻ để cô giúp đỡ
- Biết bê ghế về tổ, về bàn
- Biết nhặt cơm rơi vãi vào khay
- Đa số trẻ biết tự súc cơm ăn
- Biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Biết lấy khăn, cốc để dùng
Giao tiếp - Bước đầu biết cách xưng hô chào hỏi cùng cô và một số trẻ tự
xưng hô tốt với người khác khi không có cô giúp đỡ
- Biết lắng nghe cô nói và trả lời câu hỏi của cô khi được hỏi
- Trẻ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với mọi người
Tự nhận
thức
- Trẻ tò mò ham hiểu biết, thích khám phá thế giới xung quanh
- Trẻ nhận biết được tên, tuổi của mình, người thân và địa chỉ gia đình, biết được tên những người xung quanh khi được hỏi đến
Hợp tác - Trẻ biết kết hợp với bạn khi chơi
- Trẻ biết đoàn kết với bạn
- Trẻ có thái độ cư sử đúng mực với bạn và mọi người xung quanh
Trang 7Kết quả: Biện pháp trên tôi đã xác định được một số kỹ năng sống cơ bản,
cần thiết và quan trọng với trẻ vì vậy thông qua việc xác đinh được những kỹnăng sống cơ bản cần cung cấp cho trẻ trên đã giúp tôi thuận tiện trong quá trìnhdạy các kỹ năng sống cho trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện về năm mặt: Đức, trí,thể, mỹ, lao động
2 Biện pháp 2: Khảo sát chât lượng đầu năm đối với trẻ.
Sau khi xác định được các kỹ năng sống cơ bản, cần thiết và quan trọng
cần cung cấp cho trẻ tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm để nắm được
tình hình của trẻ và có kế hoạch dạy trẻ cho phù hợp
BẢNG KHẢO SÁT TỈ LỆ TRẺ ĐẦU NĂM
kỹ năng sống đó được nâng cao lên
* Kết quả: Thông qua việc khảo sát trẻ đầu năm giúp cho tôi hiểu được sự
thiếu hụt cao về kỹ năng sống của trẻ Từ những thực tế đó tôi đã lập kế hoạch
và đưa ra các hình thức, phương pháp phù hợp để dạy kỹ năng sống cho trẻ lớptôi
3 Biện pháp 3: Dạy các kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động:
Trong việc cung cấp các kỹ năng sống cho trẻ, giáo viên là người giữ vaitrò quan trọng và là người trực tiếp truyền dạy những kinh nghiệm sống cho trẻthì việc đầu tiên đó là cô giáo phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xửcông bằng với trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ
3.1 Thông qua hoạt động vui chơi.
Như chúng ta đã biết trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ nhà trẻ: “Học mà chơi,
chơi mà học” Chơi là một trong các hoạt động học tập của trẻ và có mục đích to
lớn đối với sự phát triển toàn diện về nhân cách con người Thông qua hoạt độngvui chơi còn hình thành ở trẻ những chức năng tâm lý, những cơ sở ban đầu củanhân cách con người
Trang 8Chính vì thế việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ không chỉ giúptrẻ hình thành kỹ năng mà còn đặt nền tảng khá vững chắc để phát triển những
kỹ năng sống Với trẻ nhà trẻ, trẻ được học qua chơi điều đó khiến trẻ rất thíchthú, trẻ cảm thấy việc tiếp thu kiến thức sẽ nhẹ nhàng thoải mái mà không bị gò
bó vì vậy giáo viên cần tạo các tình huống chơi trong chế độ sinh hoạt hàngngày của trẻ Đối với trẻ chơi trò chơi có một vai trò rất quan trọng trong việcrèn kỹ năng sống cho trẻ Trẻ khám phá thông qua trò chơi, các hành động chơiđòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, giải quyết các vấn đề, thực hành các ý tưởng
Trong hoạt động vui chơi trẻ có thể tích lũy được kinh nghiệm, kỹ năngsống đó là qua giờ hoạt động vui chơi của trẻ Trẻ được chơi ở các góc, chơi tức
là trẻ đang được nhập vai, trẻ đang được học làm (hoạt động với đồ vật) giốngnhư người lớn, thông qua các góc chơi: Bé và búp bê, góc vận động, góc sáchtruyện, góc di màu
Những góc chơi đều cung cấp cho trẻ những kỹ năng sống
VD: Ở góc bé và búp bê: Thông qua cách đóng vai trẻ học được các kỹ năng:Giao tiếp, ứng sử, biết cách xưng hô, thể hiện tình cảm, biết quan tâm đến moingười như bế em, ru em ngủ, xúc bột cho búp bê ăn, thay quần áo cho búp bê
Ảnh minh họa:
Ví dụ: Ở góc vận động giáo viên tổ chức chơi trò chơi lăn bóng cho bạn, giúptrẻ có kỹ năng chơi và sống với nhau gắn bó đoàn kết với bạn và mọi ngườixung quanh
Ảnh minh họa:
Trẻ đang chơi trò chơi gia đình
Trang 9
Qua hoạt động vui chơi tôi còn dạy cho trẻ những thói quen tốt: Đó là việchướng dẫn trẻ làm những việc nhẹ nhàng vừa sức, lần đầu cô có thể hướng dẫntrẻ làm cùng cô sau đó cho trẻ tự làm cô quan sát, kiểm tra và sửa sai cho trẻ Cứnhư vậy tạo cho trẻ có nề nếp và thói quen lấy, cất đồ dùng,đồ chơi đúng nơiquy định
Ảnh minh họa:
3.2 Thông qua tác phẩm văn học
Giáo viên cần kể truyện cho trẻ nghe ở mọi lúc mọi nơi như giờ hoạt
động học, vui chơi ở một nhóm nhỏ, hoặc kể truyện cho trẻ nghe vào buổi trưađối với những trẻ khó ngủ Tăng cường kể cho trẻ nghe các câu truyện cổ tích,qua đó rèn luyện đạo đức cho trẻ, dạy trẻ yêu thương bạn bè, yêu thương con
Bé chơi trò chơi “Lăn bóng cho bạn”.
Trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
Trang 10người Tạo hứng thú cho trẻ nhỏ qua các câu truyện bằng tranh phù hợp với lứatuổi nhất là hiện nay công nghệ thông tin đang được phổ biến thì có thể sưu tầmnhững hình ảnh minh họa nội dung truyện để làm những hình động thì trẻ rấthứng thú, những câu truyện đó phải phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ để gợi mở tình
tò mò, ham học hỏiở trẻ
Ví dụ: Cô kể chuyện “Vườn hoa nhà bé Bi” cô đưa ra câu hỏi gợi mở:
+ Nhà bé Bi có vườn gì?
+ Ai đã cùng Bé bi tưới nước cho hoa?
+ Vườn nhà bé Bi có những loại hoa gì?
Câu chuyện giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ với mọi người bằng nhữngviệc nhỏ vừa sức của mình
Ảnh minh họa:
Ngoài ra, tôi có thể kể cho trẻ nghe các câu chuyện về tinh thần đoàn kết hợptác với nhau, bé đi học không khóc nhè, bé là bé ngoan, bé vui đến trường, bébiết vâng lời, tình cảm yêu quý bạn bè, tình cảm gia đình, bé yêu lao động, tínhtrung thực như: chuyện: “Đôi bạn tốt”, “Vịt con nói dối”, “Mời bạn đến chơinhà”, “Vì sao bé Bin nín khóc”, “Con yêu mẹ lắm”
VD: Thể hiện tình bạn của gà con và vịt con khi rủ nhau đi chơi gặp phải cáo vàchúng đã giúp đỡ nhau khi hoạn nạn
Ảnh minh họa:
Cô kể truyện “Vườn hoa nhà bé Bi” trên máy vi tính
vi tính”
Trang 11VD: Khi trẻ mới đi học cô có thể kể cho trẻ nghe câu truyện “Vì sao bé Bin nínkhóc” để trẻ hiểu được nội dung và trẻ đi học sẽ không khóc nhè nữa.
Ảnh minh họa:
Trang 12VD: Khi tôi kể cho trẻ nghe câu truyện “Vịt con nói dối” thông qua nội dungtruyện trẻ biết được trong cuộc sống trẻ không nên nói dối, phải thật thà từ đógiáo dục kỹ năng sống như tính trung thực cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày.
Ảnh minh họa:
3.3 Thông qua giờ ăn
Trẻ được làm quen với những đồ dùng ăn uống và phân biệt, nhận biếtnhững đồ dùng này qua giờ nhận biết tập nói ở chủ đề “mẹ và những người thânyêu của bé” Trẻ sẽ nhận biết tốt hơn cụ thể hơn nữa vì đó là qua giờ ăn của trẻgiúp trẻ nhận biết và sử dụng đúng các chức năng của các đồ dùng đó đúng như:thìa để xúc cơm, bát để đựng cơm và thức ăn, khay để cơm rơi vãi và khăn lautay từ đó cũng như giúp trẻ có những hành vi ăn uống như: Tự xúc cơm ăn, ăn
từ tốn, không làm vãi cơm, nếu có vãi thì nhặt vào khay, vỏ hoa quả, bánh kẹothì vứt vào thùng rác tất cả những yếu tố trên sẽ giúp trẻ có thói quen tốt để hìnhthành kỹ năng tự phục vụ và ý nghĩa hơn là kỹ năng sống tự lập sau này
Qua giờ ăn trẻ có thể học được những kỹ năng mà cô đã dạy trẻ ngay từban đầu đó là trẻ biết mời cô và các bạn cùng ăn cơm, tự xúc cơm ăn, biết nhặtcơm rơi vãi ở bàn khi ăn, biết cách cầm thìa thế nào cho đúng và trẻ ăn ngonmiệng ăn hết xuất của mình
Trang 13Ảnh minh họa:
3.4 Thông qua giờ đón, trả trẻ.
Qua giờ đón trả trẻ tôi thường dạy trẻ một số kỹ năng tự như: Trẻ tự cấtdép đúng nơi quy định, trẻ cất ba lô đúng nơi quy định, trẻ uống nước song biếtcất cốc đúng nơi quy định, qua đó trẻ biết tự phục vụ mà không cần nhờ đến
sự giúp đỡ của người lớn
Khi mà trẻ tự cất ba lô, trẻ biết được đó là ngăn tủ để đựng đồ dùng cá nhân của mình hàng ngày, trên đó cô giáo có dán tên và ký hiệu để trẻ dễ nhớ vànhận ra tủ của mình
Ảnh minh họa:
Trẻ đang cất ba lô vào tủ.
Giờ ăn của trẻ ở lớp.