1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trường mầm non

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Tên đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục" Lấy trẻ làm trung tâm" cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non.

Trang 2

1 Lý do chọn đề tài

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Giáo dục mầm non thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻem

từ 3 tháng tuổi đến sáu tuổi Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ pháttriển về thể chất, tình cảm, ngôn ngữ, tư duy, thẩm mỹ, hình thành những yếutố đầu tiên nhân cách của trẻ.

Để đạt được hiệu quả cao trong công tác giáo dục không ai khác là độingũ giáo viên đây chính là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục Nhiệm vụnăm học 2017 – 2018 của ngành học mầm non là tiếp tục thực hiện nền giáodục có chất lượng trong chương trình giáo dục mầm non mới, tổ chức tốt cáchoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm

Trong lý luận dạy và học có những quan niệm khác nhau về vai trò củanhà giáo dục và vai trò của học sinh, nhưng quy tụ lại có hai hướng: Hoạt độnglấy giáo viên làm trung tâm hoặc hoạt động lấy học sinh làm trung tâm, nhữngnăm gần đây các tài liệu giáo dục và dạy học ở nước ngoài và trong nướcthường nói tới việc cần thiết phải chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trungtâm sang dạy học lấy học trẻ làm trung tâm, đây là một xu hướng tất yếu củanền giáo dục mà chúng ta nên áp dụng và đổi mới.

Đây là bài học mang nhiều lợi ích cho bản thân tôi cũng như đồng nghiệpgiáo viên trong trường Mầm non Phú Đông khi tổ chức hoạt động cho trẻ theohướng “Lấy trẻ làm trung tâm ” Cách tổ chức này là điều còn mới mẻ với độingũ giáo viên trong trường tôi Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài

“Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 – 6 tuổi ”

Vậy trong công tác giảng dạy người giáo viên luôn quan tâm trước hếtđến việc hoàn thành trách nhiệm của mình là truyền thụ tới trẻ cho hết nộidung quy định trong chương trình, cố gắng làm cho mọi học sinh hiểu và nhớnhững lời cô dạy Cũng từ đó hình thành kiểu học thụ động, thiên về ghi nhớ, ítchịu suy nghĩ

Để khắc phục tình trạng đó, cần phát huy tính tích cực chủ động học tậpcủa trẻ, quan tâm đến nhu cầu khả năng của mỗi cá nhân trẻ trong tập thể lớp.Các phương pháp “Dạy học tích cực”, “Lấy người học làm trung tâm” đã đưa lạihiệu quả cao

Chương trình giáo dục mầm non mới là lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều

Trang 3

bản thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu và hứng thú của trẻ trong quá trình giáodục.

Thực tế cho thấy việc tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻ làmtrung tâm đã tạo ra một không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tưduy và phương pháp giải quyết vấn đề Nếu trẻ được tạo nhiều cơ hội tự thamgia trải nghiệm khám phá, thì như vậy trẻ đã có thể được phát triển tư duysáng tạo, giúp trẻ có nhiều cơ hội phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội, pháttriển thẩm mỹ, thể chất, phát triển nhận thức

Những lợi ích đó có liên hệ trực tiếp với phương pháp dạy của các giáoviên, để học sinh của tôi cảm thấy thoải mái trong các hoạt động mà vẫn đạtđược

kết quả như mục tiêu đề ra.Và tôi đã mạnh dạn chọn đề tài" Một số biện phápnâng cao hiệu quả giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

trong trường mầm non”

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích tôi nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục“lấy trẻ làm trung tâm”cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non” đểgiúp giáo viên hiểu rõ hơn về cách tiếp cận phương pháp giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm.

Giúp giáo viên vận dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vàoviệc thực hiện chương trình giáo dục mầm non một cách hiệu quả đảm bảochất lượng và sự phát triển toàn diện phù hợp với từng cá nhân trẻ.

Giúp giáo viên ý thức được tầm quan trọng của giáo dục lấy trẻ làm trungtâm Tôn trọng sự khác biệt của trẻ, tích cực thực hiện giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm

3 Đối tượng khảo sát thực nghiệm

Trẻ mẫu giáo nhỡ lớp 5-6 tuổi A3 trong trường mầm nonSố trẻ: 38 trẻ

4 Các phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu( tổng hợp tài liệu, sách báo có liên quan đến đềtài)

Phương pháp dùng lời

Phương pháp quan sát sư phạm

Phương pháp thực hành, thực nghiệm sư phạm

Trang 4

Phương pháp kiểm tra đánh giá

Phương pháp khuyến khích động viênPhương pháp so sánh, phân tích tổng hợpPhương pháp sử dụng công nghệ thông tin

5 Phạm vi thực hiện đề tài

Đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018 Tạilớp A3 khối mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong trường mầm non.

Trang 5

Vậy trong công tác giảng dạy người giáo viên luôn quan tâm trước hếtđến việc hoàn thành trách nhiệm của mình là truyền thụ tới trẻ cho hết nộidung quy định trong chương trình, cố gắng làm cho mọi học sinh hiểu và nhớnhững lời cô dạy Cũng từ đó hình thành kiểu học thụ động, thiên về ghi nhớ, ítchịu suy nghĩ

Để khắc phục tình trạng đó, cần phát huy tính tích cực chủ động học tậpcủa trẻ, quan tâm đến nhu cầu khả năng của mỗi cá nhân trẻ trong tập thể lớp.Các phương pháp “Dạy học tích cực”, “Lấy người học làm trung tâm” đã đưa lạihiệu quả cao

Chương trình giáo dục mầm non mới là lấy trẻ làm trung tâm, tạo điềukiện cho mỗi đứa trẻ được hoạt động tích cực phù hợp với sự phát triển củabản thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu và hứng thú của trẻ trong quá trình giáodục.

Thực tế cho thấy việc tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻ làmtrung tâm đã tạo ra một không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tưduy và phương pháp giải quyết vấn đề Nếu trẻ được tạo nhiều cơ hội tự thamgia trải nghiệm khám phá, thì như vậy trẻ đã có thể được phát triển tư duysáng tạo, giúp trẻ có nhiều cơ hội phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội, pháttriển thẩm mỹ, thể chất, phát triển nhận thức Những lợi ích đó có liên hệ trựctiếp với phương pháp dạy của các giáo viên, đó chính là cách tổ chức các hoạtđộng cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm

2: Cơ sở thực tiễn để giải quyết vấn đề

Trang 6

Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đềđược quan tâm hàng đầu trong xã hội Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục vàđào tạo, đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học, theo hướng phát huy tínhtích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động học tập, mà phương pháp dạyhọc là cách thức hoạt động của giáo viên, trong việc tổ chức hoạt động học tập,nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học.

Trong những năm qua cùng với sự phát triển của các bậc học khác, bậchọc mầm non là một bậc học đã có nhiều đóng góp to lớn, thực sự có tráchnhiệm gieo những hạt giống tốt, mầm non tốt tạo tiền đề vững chắc cho nhiệmvụ giáo dục đào tạo cho thế hệ trẻ mai sau

Thực tế trong giảng dạy cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường hiện nay, cònnhiều vấn đề cần khắc phục như: Sự am hiểu tính cách độ tuổi từng trẻ, cáchxây dựng kế hoạch, lựa chọn chỉ số, lối dẫn dắt lôi cuốn trẻ, đa số còn dạy trẻtheo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, cô hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ ítđược thực hành, trao đổi, một phần cũng do đồ dùng đồ chơi ít, chưa đầy đủđể trẻ hoạt động.

Để có được chất lượng giáo dục như mong đợi theo chương trình giáodục mầm non được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thì vai trò của người giáoviên được khẳng định là vô cùng quan trọng trong phong trào đổi mới vềphương pháp dạy học, đó là làm gì để phá vỡ sự thụ động của người học, phávỡ kiểu dạy truyền thống của giáo viên: Cô giáo nói, trẻ lĩnh hội và làm theo.Cùng với thời gian thực hiện, chương trình giáo dục mầm non gắn với sự pháttriển về mặt sinh lý đang dần hoàn thiện của trẻ Mỗi giáo viên cần ý thức vàhiểu rằng việc đổi mới phương pháp giáo dục trẻ không đơn thuần do thực thinhiệm vụ theo tinh thần chỉ đạo của cấp trên mà quan trọng là do sự phát triểntâm sinh lý của trẻ, yêu cầu phát triển của xã hội, tự nhà trường nhận thấy cầnthiết phải thay đổi để đáp ứng được yêu cầu phát triển trong mỗi giai đoạnphát triển của xã hội

Để việc đổi mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm không chỉ làphong trào, không chỉ được nhìn thấy trên bề nổi mà còn được nhân rộng ở cácnhà trường, ở từng lớp học và phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm trởthành thói quen của mỗi cô giáo Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Một số biệnpháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi trong trường mầm non"

Trang 7

Đối với tôi trong năm học 2017 - 2018 được Ban giám hiệu phân côngdạy lớp 5 tuổi khu trung tâm với số trẻ là 38 cháu so với thực tế trong quá trìnhgiảng dạy bản thân tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:

3.1 Thuận lợi

Được sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất của Ban giám hiệu nhàtrường, luôn chỉ đạo sát sao về chuyên môn và việc đổi mới hình thức phươngpháp giáo dục trẻ, cập nhật chương trình mới nhất để đầu tư bồi dưỡng, nângcao trình độ, hiểu biết về việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm

Bản thân tôi là một giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, cókinh nghiệm giảng dạy, tiếp xúc với trẻ, nắm được tâm sinh lý của trẻ và nhữngxu hướng phát triển của trẻ.

Luôn được sự quan tâm chia sẻ, ủng hộ của các bậc phụ huynh.

Giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới phương thức dạy học

Công tác phối kết hợp của giáo viên với cha mẹ học sinh trong việc chotrẻ tự học, tìm tòi trải nghiệm, trao đổi còn chưa cao.

Trẻ trong cùng độ tuổi nhưng khả năng tiếp thu không đồng đều

Kinh nghiệm nhận thức của trẻ còn nghèo, khả năng chú ý, ghi nhớ vàkhả năng diễn đạt của trẻ còn hạn chế.

Trẻ chưa biết cách giải quyết tình huống có vấn đề, còn lóng ngóng, chưatích cực sáng tạo, còn dựa vào sự can thiệp của giáo viên.

Các học liệu cho trẻ trong mọi hoạt động còn ít, chưa phong phú, đadạng.

Trẻ mới vào đầu năm học nên một số trẻ còn nhút nhát chưa phát huyhết năng lực của trẻ.

Tính sáng tạo trong sự thiết kế bài dạy cho trẻ theo hướng lấy trẻ làmtrung tâm chưa cao, dẫn đến khi thực hiện chương trình đổi mới còn nhiều khó

khăn Từ những hạn chế trên đã làm cho đội ngủ giáo viên thiếu sự tự tin khi

lập kế hoạch và soạn giảng, bởi giáo viên quên cách dạy truyền đạt nên giờ họcđối với trẻ còn nhàm chán, bởi cô nói và làm còn trẻ thụ động.

Trang 8

Đồ dùng, đồ chơi chưa thật sự phong phú về chủng loại, chưa có nhiềuđồ chơi phát triển trí tuệ Một số giáo viên còn hạn chế về công nghệ thông tin,chưa mạnh dạn cho trẻ tự thảo luận khám phá, đôi khi giáo viên còn ôm đồmquá nhiều đồ dùng vào trong tiết dạy nhưng chưa khai thác sử dụng triệt để vìcô còn làm nhiều và nói nhiều chưa thực sự lấy trẻ làm trung tâm nên chưamang lại hiệu quả cao trong giờ học, chưa sáng tạo trong cách tổ chức tiết học.

Việc quan tâm chăm sóc con em của một bộ phận phụ huynh học sinhchưa đáp ứng với nhu cầu giáo dục ngày càng cao hiện nay Nhu cầu về kinh tế,mưu sinh được quan tâm nhiều hơn nhu cầu học tập Phụ huynh học sinh chưanắm rõ quan điểm giáo dục hiện nay, thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ ràng,chưa thống nhất với nhà trường Giáo dục trẻ ở gia đình mang tính áp đặt vàthiếu gương tốt cho trẻ noi theo.

Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống phát triển hiện đại như: Internet, tivi,máy tính, điện thoại, các trò chơi điện tử

3.3 Khảo sát chất lượng đầu năm

Qua tiếp xúc, chăm sóc các con hàng ngày, để hiểu được và nắm bắt tìnhhình, tính cách, khả năng của trẻ từ đó lên kế hoạch giáo dục "lấy trẻ làm trungtâm" Và từ mục đích là đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng chăm sócgiáo dục trẻ nên tôi đã tiến hành khảo sát mức độ nhận thức, hiệu quả sau mỗitiết dạy, sự hứng thú của học sinh, kết quả cụ thể cho thấy: Đa số trẻ khônghứng thú tham gia vào hoạt động, nắm bắt kiến thức, kỹ năng của từng vấn đềhời hợt, không rõ ràng, chưa cụ thể.

Số trẻ lớp tôi chủ nhiệm là 38 cháu

* Bảng 1: Khảo sát mức độ hứng thú và kiến thức, kĩ năng của trẻ đầunăm:

STTNội dung đánh giá

Kết quả đầu năm học

Trang 9

3Trẻ có mức độ hứng

Từ thực trạng trên tôi đã tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở lớp tôi, giúp trẻlĩnh hội các nội dung giáo dục một cách nhẹ nhàng, chủ động và tích cực hơn.

4 Biện pháp thực hiện

4.1.Biện pháp 1: Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân

4.2 Biện pháp 2: Tăng cường thiết bị, đồ dùng dạy học và tạo môi trường

cho trẻ hoạt động lấy trẻ làm trung tâm

4.3 Biện pháp 3: Thực hiện tổ chức tốt biện pháp giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm thông qua các hoạt động giáo dục

4.4 Biện pháp 4: Lựa chọn nội dung và trò chơi phù hợp để rèn luyệntính tích cực hoạt động của trẻ.

4.5: Biện pháp 5: ứng dụng công nghệ thông tin, Sử dụng phần mềmpower point trong tổ chức các hoạt động chung

4.6: Biện pháp 6: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmỨng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học

4.7: Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh trẻ giúp trẻ học tốt qua cáchoạt động.

5: Biện pháp thực hiện từng phần

5.1 Biện pháp 1:Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân

Chất lượng chuyên môn phụ thuộc rất lớn vào bản thân mỗi giáo viên dođó yếu tố con người đóng vai trò quyết định Người thầy cần giỏi về chuyênmôn, đồng thời lại phải tốt về nhân cách mới thực hiện được nhiệm vụ củamình, thực sự là những “Kỹ sư tâm hồn”.

Do vậy việc bồi dưỡng về nhận thức và chuyên môn của bản thân mỗigiáo viên là một việc làm vô cùng cần thiết giúp giáo viên có nhận thức đúngđắn trang bị cho giáo viên những hiểu biết, các kiến thức về chuyên môn giúpgiáo viên chủ động, tự tin trong quá trình tổ chức các hoạt động chăm sóc giáodục trẻ

Từ nhận thức về ý nghĩa của việc tự học tự bồi dưỡng, nên bản thân tôiluôn tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng chuyên môn do Phòng GD&ĐT tổchức, các buổi sinh hoạt chuyên môn tại nhà trường, lắng nghe và ghi chép mộtcách nghiêm túc, mạnh dạn trao đổi với giảng viên, CBQL các trường những vấn

Trang 10

đề còn chưa rõ, chưa hiểu, những vấn đề mà tôi quan tâm về đổi mới phươngpháp giảng dạy.

Xác đinh tự học, tự nghiên cứu tài liệu cũng là một việc làm không thểthiếu được trong việc nâng cao nghiệp vụ của giáo viên nên tôi đã tìm kiếmnhững tài liệu, sách vở về đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy trẻ làm trungtâm, kỹ năng nghiệp vụ của giáo viên và tự đọc, tự nghiên cứu để rút ra đượcnhững vấn đề cần thiết đối với giáo viên trong việc đổi mới phương pháp giảngdạy.

Dự giờ thao giảng có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc bồi dưỡng và tựbồi dưỡng của mỗi giáo viên, qua dự giờ thao giảng cả người dạy và người dựđều rút ra được những kinh nghiệm về chuyên môn cho mình Để giúp bảnthân hiểu sâu sắc vấn đề đổi mới phương pháp và đối chiếu giữa kiến thức sáchvở với thực tiễn tôi đã mạnh dạn xây dựng một số hoạt động và đăng ký dạythao giảng để CBQL nhà trường và đồng nghiệp dự giờ, thông qua các tiết mẫu,tôi được nghe đồng nghiệp thảo luận, góp ý rút kinh nghiệm, được nghe cácđồng chí CBQL phân tích cụ thể các tiết dạy đó là: tiết dạy đã đổi mới chưa? đổimới ở chỗ nào? đã lấy trẻ làm trung tâm chưa, có gì khác so với cách dạy khácvà tiết dạy đó thực sự mang lại hiệu quả chưa? Từ đó rút ra được những kinhnghiệm cho bản thân trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy và việc vậndụng lấy trẻ làm trung tâm vào quá trình giảng dạy.

Trang 11

Hình ảnh: Tham gia Hội thi Giáo viên giỏi cấp trường

Tự học hỏi và thiết kế được các giáo án điện tử trong phần mềm powerpoint

Tham khảo tài liệu sách báo, nói về chuyên đề để nâng cao trình độ

chuyên môn nghiệp vụ.

Sáng tạo trong thiết kế đồ dùng dạy học thông dụng cho các môn học

Trang 12

Đồ dùng tự tạo phục vụ các hoạt động giáo dục

Đây là hoạt động không thể thiếu trong các phong trào của nhàtrường Thông qua hội thi, giáo viên phải thực hành tiết dạy lĩnh vực phát triểthẩm mỹ, vừa đánh giá được trình độ chuyên môn, khả năng chuẩn bị, kỹ năngsư phạm trong sử dụng đồ dùng trực quan, sử lý tình huống, cách đặt câu hỏiđàm thoại, kết quả đạt được trên trẻ

Thông qua hội thi, còn đánh giá xếp loại và rút kinh nghiệm các mặt cònhạn chế, đồng thời tạo cơ hội cho giáo viên thể hiện năng lực của mình.

Do vậy việc bồi dưỡng về nhận thức và chuyên môn của bản thân mỗigiáo viên là một việc làm vô cùng cần thiết giúp giáo viên có nhận thức đúngđắn trang bị cho giáo viên những hiểu biết, các kiến thức về chuyên môn giúpgiáo viên chủ động, tự tin trong quá trình tổ chức các hoạt động chăm sóc giáodục trẻ

Từ nhận thức về ý nghĩa của việc tự học tự bồi dưỡng, nên bản thân tôiluôn tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng chuyên môn do Phòng Giáo dục vàĐào tạo tổ chức, các buổi sinh hoạt chuyên môn tại nhà trường, lắng nghe vàghi chép một cách nghiêm túc, mạnh dạn trao đổi với giảng viên, cán bộ quản lý

Trang 13

các trường những vấn đề còn chưa rõ, chưa hiểu, những vấn đề mà tôi quantâm về đổi mới phương pháp giảng dạy.

Ảnh: Buổi sinh hoạt chuyên môn của giáo viên

Dự giờ thao giảng có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc bồi dưỡng và tựbồi dưỡng của mỗi giáo viên, qua dự giờ thao giảng cả người dạy và người dựđều rút ra được những kinh nghiệm về chuyên môn cho mình Để giúp bảnthân hiểu sâu sắc vấn đề đổi mới phương pháp và đối chiếu giữa kiến thức sáchvở với thực tiễn tôi đã mạnh dạn xây dựng một số hoạt động và đăng ký dạythao giảng để cán bộ quản lý nhà trường và đồng nghiệp dự giờ, thông qua cáctiết mẫu, tôi được nghe đồng nghiệp thảo luận, góp ý rút kinh nghiệm, đượcnghe các đồng chí cán bộ quản lý phân tích cụ thể các tiết dạy đó là: tiết dạy đãđổi mới chưa? đổi mới ở chỗ nào? đã lấy trẻ làm trung tâm chưa, có gì khác sovới cách dạy khác và tiết dạy đó thực sự mang lại hiệu quả chưa? Từ đó rút rađược những kinh nghiệm cho bản thân trong việc đổi mới phương pháp giảngdạy và việc vận dụng lấy trẻ làm trung tâm vào quá trình giảng dạy.

Ảnh: Ban giám hiệu và giáo viên dự giờ

Trang 14

5.2 Biện pháp 2: Tăng cường thiết bị, đồ dùng dạy học và tạo môi trường

cho trẻ hoạt động lấy trẻ làm trung tâm

Đây là biện pháp quan trọng mà người giáo viên cần phải có đó là sựsáng tạo trong thiết kế xây dựng, lựa chọn đề tài cũng như tạo dụng cụ dạy họcđồ dùng đồ chơi, cách sưu tầm tranh ảnh, xây dựng mô hình, tạo và lựa chọnmôi trường hoạt động học trong và ngoài lớp cho trẻ giúp trẻ có điều kiện tiếpcận với cách học mới gây được sự tò mò thích khám phá trong trẻ hơn Khi sửdụng biện pháp này trẻ được tiếp xúc với cách học mới mà trẻ hằng mong đợi ởtường, đồ dùng, thiết bị học càng phong phú thì trẻ sẽ có điều kiện tiếp cậnnhiều hơn làm khắc sâu hình tượng và ghi nhớ và nảy sinh nhiều sáng kiến vớiđồ dùng hơn.

Đồ dùng tự tạo động vật

Trang 15

Thiết bị dạy học và môi trường giảng dạy là quá trình phối hợp linh hoạt

và hợp lý những kinh nghiệm, thành tựu sử dụng, điều kiện cơ sở vật chất vàcải tiến phương pháp dạy học của giáo viên Đổi mới phương pháp nhằm tíchcực hoá các hoạt động dạy học, khuyến khích bản thân chủ động, sáng tạo, dạyhọc tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát triển mọi khả năng của trẻ,tổ chức hướng dẫn trẻ học tập bằng cách tự phát hiện khả năng của mình và cóniềm tin trong lao động, học tập

Tổ chức tiết dạy bản thân tôi xây dựng như sau:* Đối với giáo viên:

- Nghiên cứu kỹ nội dung đề tài, xác định trọng tâm kiến thức, kỹ năngbài học và các hình thức tổ chức hoạt động diễn ra trong tiết dạy.

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, mục đích giải quyết, dự kiến các tình huốngở trẻ và hướng khắc phục.

- Lựa chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện cơ sở vậtchất của lớp, phù hợp với đề tài và lĩnh vực mà mình đã chọn Để tổ chức tốttiết dạy phải tuỳ nội dung và mục đích cụ thể của bài dạy để xác định cách tổchức hoạt động cho trẻ làm thế nào để có kết quả cao nhất.

* Đối với trẻ:

- Phải khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động cùng cô vàcác bạn, giúp trẻ tự tin trong giao tiếp, tạo sự gần gũi giữa cô với trẻ, tạo tâmthế thoải mái cho trẻ khi bước vào hoạt động.

- Giúp trẻ chủ động, tích cực trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức, tạo cơhội cho tất cả trẻ đều được tham gia vào quá trình nhận thức, tìm tòi, khámphá tri thức, trẻ được thể hiện sự hiểu biết, suy nghĩ của trẻ thông qua các hoạtđộng cụ thể.

5.3 Biện pháp ba: Thực hiện tổ chức tốt biện pháp giáo dục lấy trẻ làm

trung tâm thông qua các hoạt động giáo dục

Ở độ tuổi 5-6 tuổi, hoạt động chủ đạo của trẻ “Chơi mà học, học màchơi” thông qua các hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội tri thứctrong cuộc sống xung quanh trẻ, chương trình giáo dục mầm non mới lấy trẻlàm trung tâm, tạo điều kiện cho mỗi đứa trẻ được hoạt động tích cực phù hợpvới sự phát triển của bản thân trẻ, đáp ứng được tối đa nhu cầu và hứng thú,dựa vào khả năng của mỗi trẻ.

Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động khám phá khoa học tôi đã chia trẻ thành từngnhóm, mỗi nhóm có đội trưởng, nhằm cho các thành viên tự quan sát, khảo

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w