1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ Mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi
Trường học Trường Mầm non
Chuyên ngành Giáo dục Mầm non
Thể loại Bài báo
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 43,62 KB

Nội dung

Cơ sở thực tiễn: Thực tế trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ ở các trường mầm non nóichung và trường mầm non nơi tôi công tác nói riêng còn gặp rất nhiều khó khănnhư: tình hình sứ

Trang 1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài

Nêu lên được ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục thể chất đối với sự phát triển của trẻ.

Giáo dục nâng cao thể chất là một trong những lĩnh vực giáo dục toàn diện

cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non mới “Giáo dục thể chất là cho trẻ được vận động”.

1.1.Cơ sở lý luận:

Giáo dục thể chất trong nhà trường có ý nghĩa to lớn trong việc phát huy vàbồi dưỡng nhân tố con người giáo dục thể chất cho trẻ ở trường Mầm non lại càngmang nhiều ý nghĩa vì khi ấy trẻ đang ở những năm đầu đời của sự phát triển,những năm tháng định hình tính cách cũng như suy nghĩ sau này của trẻ Nên việctiếp cận nhiều với các môn thể dục thể thao giúp trẻ rèn luyện được nhiều đức tínhtốt đẹp, đặc biệt là thói quen rèn luyện thể thao Hơn thế nữa việc tiếp xúc nhiềuvới các môn thể thao sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển về thể lực của trẻ, là tiền đề

để phát triển trí lực Bởi nếu có sức khỏe tốt thì trẻ mới có thể học tập tốt được

Như chúng ta đã biết chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những tháng năm

đầu tiên của cuộc sống là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùngquan trọng trong sự nghiệp chăm lo, đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thànhnhững con người tương lai của đất nước Vì thế, giáo dục con người ở lứa tuổimầm non vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi người đối với xã hội, với cộngđồng nên chúng ta cần chăm sóc, giáo dục trẻ thật chu đáo

Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàndiện, có mối quan hệ giáo dục mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và laođộng

1.2 Cơ sở thực tiễn:

Thực tế trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ ở các trường mầm non nóichung và trường mầm non nơi tôi công tác nói riêng còn gặp rất nhiều khó khănnhư: tình hình sức khỏe, thể lực của trẻ, cơ sở vật chất, môi trường tập luyện, kỹnăng và trình độ chuyên môn của giáo viên Là một giáo viên mầm non tôi nhậnthấy việc giáo dục thể chất cho trẻ ở trường mầm non chưa thực sự đạt hiệu quả

cao và chưa được sự quan tâm, ủng hộ của toàn xã hội nên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ Mẫu giáo lớn

5 – 6 tuổi” nhằm góp phần phát huy tính tích cực vận động của trẻ một cách có

hiệu quả hơn

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu là tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng việc giáo dục thểchất cho trẻ từ đó chọn lọc các hình thức giáo dục phù hợp nhằm hướng đến sự phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vậnđộng và phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo, bền bỉ cho trẻphù hợp với khả năng tâm, sinh lý của trẻ mầm non

3 Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài

Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫugiáo lớn ở trường mầm non

4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm:

Đối tượng: Cô giáo lớp 5 tuổi A1, Trẻ mẫu giáo 5 tuổi

Số lượng: 2 cô, 30 cháu

5 Những phương pháp nghiên cứu:

5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

5.2 Phương pháp điều tra tình hình thực tế

5.3 Phương pháp khảo sát tiết dạy

5.4 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan

5.5 Phương pháp quan sát trực tiếp trên trẻ

5.6 Phương pháp thống kê phân tích toán học

6 Phạm vi và thời gian của đề tài:

Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 5 năm 2023

PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lý luận:

Bác Hồ đã từng nói: Muốn làm được việc tốt, lao động được giỏi thì phải cósức khỏe, mà muốn có sức khỏe phải tập luyện thể dục thể thao Hơn thế nữa trêntinh thần nghị quyết TW4 về cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏecủa nhân dân có ghi rõ: “Sức khỏe là cái vốn quý nhất của mỗi người và của toàn

xã hội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” Vậy

Trang 3

làm thế nào để trẻ nhỏ yêu thích vận động và hăng say tham gia các hoạt động thểdục thể thao là những con người tốt và có ích cho xã hội.

Nhìn nhận một cách cụ thể hơn chúng ta thấy rằng chương trình giáo dục thểchất đã xây dựng đầy đủ và phong phú các nội dung nhằm hướng tới mục đích bảo

vệ và tăng cường sức khỏe, hình thành hệ thống các kỹ năng, kỹ xảo vận động gópphần giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ lao động trên nguyên tắc hướng tới sựhoàn thiện cao nhất của con người Nó giúp trẻ phát triển toàn diện và cân đối conngười, rèn luyện nâng cao sức đề kháng của cơ thể trước tác động của những điềukiện môi trường xung quanh

Nhưng làm như thế nào để các con yêu thích tập luyện, hứng thú tích cực tậpluyện Đó lại là điều trăn trở của rất nhiều nhà sư phạm

Thực tế trong các trường mầm non khả năng làm mẫu của một vài giáo viêncòn hạn chế, thiếu tính sáng tạo trong quá trình tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ

Từ những cơ sở trên tôi thiết nghĩ: Việc nâng cao hiệu quả hoạt động giáodục thể chất là một việc làm thiết thực có ý nghĩa, các giáo viên phải không ngừnghọc hỏi và nâng cao nghệ thuật giảng dạy nhằm hình thành hệ thống kỹ năng, kỹxảo vận động, phát triển tố chất thể lực cho trẻ

2 Thực trạng của đề tài

2.1 Khảo sát thực tế.

Trong các nội dung giáo dục thì giáo dục thể chất là một trong những nhiệm

vụ trọng tâm của giáo dục mầm non và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của trẻnên được các trường mầm non rất quan tâm Đặc biệt, bắt đầu từ năm học 2013 đếnnay Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội và Phòng giáo dục huyện triển khai và đẩy mạnh

thực hiện chuyên đề “ Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ

trong trường mầm non giai đoạn 2013 – 2016”.

Được sự phân công của nhà trường, lớp tôi là lớp điểm trong tổng số 7 lớpMẫu giáo lớn của nhà trường luôn thực hiện các chuyên đề, hoạt động ngoại khóa.Chính vì vậy tôi luôn mong muốn mang lại cho các con một môi trường giáo dụctốt nhất, giúp các con mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, biết quan tâm, chia sẻ, cómột sức khỏe tốt và thể hiện khả năng của mình Để thực hiện mục tiêu đó, đầunăm tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng của lớp mình, tôi nhận thấy có nhữngthuận lợi và khó khăn sau:

2.2 Thuận lợi:

Được sự quan tâm của Phòng giáo dục và Đào tạo Ba Vì hàng năm đã tổ

chức chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên

Trang 4

Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao đến công tác chămsóc – giáo dục trẻ của lớp và định hướng, kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục,hoạt động chuyên đề, ngoại khóa

Nhà trường luôn tạo điều kiện trang bị về cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi,học liệu trong lớp một cách tối đa nhất để cô và trẻ được hoạt động tốt hơn

Trẻ được học đúng độ tuổi và trẻ lớp tôi 100% trẻ rất khỏe mạnh , nhanhnhẹn, trẻ đến lớp đạt tỷ lệ chuyên cần cao

Bản thân tôi luôn được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu cùng với đồng nghiệptrong các hoạt động.Thường xuyên được tham dự các buổi sinh hoạt chuyên môngiữa các trường, các buổi kiến tập chuyên đề học tập và trao đổi kinh nghiệm

3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện.

Trước khi thực hiện tôi đã tiến hành khảo sát trên 3 giờ hoạt động học cóchủ đích với số trẻ là 30 cháu Mời ban giám hiệu và tổ chuyên môn dự giờ vàđánh giá kết quả cụ thể như sau:

Bảng thực trạng ban đầu đối với cô giáo

Trang 5

Để thực hiện tốt các biện pháp ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sátchất lượng của trẻ lúc ban đầu để nắm được kỹ năng vận động cũng như thể lực của từng trẻ với những tiêu chí sau:

Tiêu chí Tổng

sốtrẻ

Kết quảTốt Khá Trung bình YếuSố

trẻ

Tỷ lệ

%

Sốtrẻ

Tỷ lệ

%

Sốtrẻ

Tỷ lệ

%

Sốtrẻ

Tỷ lệ

%Khả năng tập

Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê thực trạng đầu năm cho chúng ta thấy kết quả

các tiêu chí ở mức độ tốt và khá còn hạn chế mà kết quả ở mức trung bình và yếucòn chiếm tỷ lệ tương đối cao Đặc biệt là ở tiêu chí kỹ năng kỹ xảo thực hiện vậnđộng của trẻ, kết quả ở mức tốt và khá chiểm tỷ lệ thấp trong khi đó kết quả ở mứctrung bình và yếu tương đối cao

_Từ kết quả khảo sát ban đầu nêu trên, tôi đã suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứutìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục thể chất chotrẻ mẫu giáo 5 tuổi

Trang 6

Ngoài việc tích cực bồi duỡng chuyên môn, tôi còn căn cứ vào kế hoạch củanhà trường, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, sức khỏe, tính tích cực vận động của trẻ

để lập kế hoạch chương trình vận động trong cả năm học, xây dựng nội dung cácvận động tập luyện cho trẻ, xác định mức độ khó, dễ của từng bài tập và sắp xếptheo trình tự để đưa vào hướng dẫn trẻ cho phù hợp

Ví dụ: Ở kế hoạch giáo dục chủ đề - sự kiện tháng 9 tôi lựa chọn những vận

động đơn giản, từ mức độ dễ đến khó dần: “Bò bằng bàn tay, cẳng chân”; “Đậpbóng xuống sàn và bắt bóng bằng hai tay” ( CS10) “ Tung bóng lên cao và bắtbóng” “ Ném xa bằng một tay”

Hoặc ở những tháng tiếp theo tôi nâng cao dần mức độ tập luyện, đan xenhai vận động cơ bản kết hợp một vận động dễ,một vận động khó ( hoặc một vậnđộng cũ - ôn luyện, một vận động mới)

Hay ở kế hoạch chủ đề - sự kiện tháng 12 tôi xây dựng vận động cơ bản:

“Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm” ôn vận động

1 Tháng 9 - Trẻ biết phối hợp bàn tay cẳng chân

nhịp nhàng để bò chui qua cổng makhông chạm người vào cổng

- Rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo mạnhdạn khi tập luyện

- Đập bóng xuốngsàn và bắt bóng bằnghai tay ( CS 10)

- Tung bóng lên cao

và bắt bóng

- Ném xa bằng một

Trang 7

ném, biết đưa tay ra sau lấy đà đểném, định hướng được đích ném.

tay

2 Tháng 10 - Biết phối hợp tay mắt để ném trúng

vào đích, ước lượng độ chính xác khiném

- Di chuyển theo hướng bóng bay và bắt bóng

- Bắt được bóng bằng 2 tay, không

ôm bóng vào ngực

- Trẻ biết bật xa và ném xa bằng 1tay

- Trẻ thực hiện được vận động đi trênghế thể dục đầu đội túi cát

- Ném trúng đíchthẳng đứng

- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4 m (CS 03)

- Bật xa 45cm, ném

xa bằng 1 tay

- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát

-Trẻ đi thăng bằng trên ghế thể dục

- Rèn tố chất nhanh khéo, tích mạnhdạn tự tin phản ứng kịp thời với hiệulệnh

- Trẻ biết dùng sức của vai để đẩy vậtném đi xa bằng một tay

- Trẻ biết nhún bật bằng hai chân,phối hợp với lăng tay để lấy đà, chạmđất nhẹ nhàng bằng nửa bàn chântrên

- Bật xa tối thiểu50cm ( CS 01)

- Đi thăng bằng trênghế thể dục (CS 11)

- Bß dÝch d¾cb»ng bµn tay bµnch©n qua 5 hépc¸ch nhau: 60cm

- Đi bước dồn trước,dồn ngang trên ghếthể dục

- Ném xa bằng mộttay, bật xa 50cm

- Trèo lên, xuốngthang ở độ cao 1,5m

so với mặt đất

Trang 8

(CS 04)

4 Tháng 12 - Trẻ biết sử dụng sức mạnh của thân

và tay để ném túi cát đi xa

- Trẻ biết ném đúng hướng, đúngcách

- Chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng

- Có kỹ năng trườn sấp trèo qua ghếthể dục

- Trẻ biết nhún bật bằng hai chân vàchạm đất nhẹ nhàng bằng hai nửa bànchân trên

- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng bàntay, bàn chân để bò được qua 5 hộpkhác nhau cách nhau 60m

- Ném xa bằng haitay, chạy nhanh 15m

- Trườn sấp kết hợptrèo qua ghế thể dục

- Bật sâu 25cm

Bò dích dắc bằng bàntay, bàn chân qua 5hộp khác nhau cáchnhau 60m

5 Tháng 1 - Nhanh nhẹn, khéo léo trong vận

- Rèn luyện cho trẻ sự phối hợp chân

và tay mắt khi bật, lăn bóng và chạy

- Phát triển tố chất nhanh, mạnh vàkhả năng định hướng trong khônggian

- Trẻ biết cách ném đứng chân trướcchân sau tay cầm túi cát cùng bên với

- Chạy 18m trongkhoảng 5-7 giây (CS 12)

Nhảy khép và táchchân qua 7 ô

- Bật liên tục qua 5-7vòng

- Bài tập tổng hợp:Bật qua 3-4 vòng, lănbóng 4m, chạy nhanh10m

Trang 9

chân sau đưa ngang tầm mắt, nhằmvào đích và ném trúng vào giữa đích

- Ném trúng đíchnằm ngang

6 Tháng 2 - Thực hiện các động tác thành thạo

theo hiệu lênh

- Trẻ biết trèo lên xuống ghế thể dụcđúng cách biết kết hợp chân tay nhịpnhàng

- Trẻ lăn bóng liên tục tay không rờibóng

- Trẻ chuyền bóng qua đầu không đểrơi bóng xuống đất Trẻ chạy chânnhấc cao, chạm đất bằng nửa bànchân trên, đầu không cúi

- Nhảy xuống từ độcao 40cm ( CS 02)

- Trèo lên xuống ghếthể dục

- Lăn bóng bằng haitay và đi theo bóng

- Chuyền bắt bóngqua đầu Chạy chậm120m

7 Tháng 3 - Trẻ biết chạy theo yêu cầu của cô và

thẳng hướng khi chạy không cúi đầu

- Chạy được 18m liên tục trong vòng

5 giây

- Rèn tố chất khỏe, bền, chạy với tốc

độ chậm, đều, phối hợp tay chân nhịpnhàng, chạy được liên tục 150m

- Trẻ biết nhún lấy đà, phối hợp lăngtay từ trước ra sau để lấy đà bật quavật cản và chạm đất nhẹ nhàng bằnghai nửa bàn chân trên

- Có khả năng kiểm soát tốt vận động

- Phát tiển tố chất nhanh mạnh và khảnăng định hướng trong không gian

- Chạy 18m trongkhoảng 5-7 giây( CS 12)

- Chạy liên tục 150mkhông hạn chế thời gian (CS 13)

- Bật qua vật cản 20cm

15 BTTH: Bật xa, ném

xa bằng 1 tay, chạy10m

9 Tháng 4 - Biết cách cầm bao cát và ném Biết

nhảy lò cò 5-7 vòng liên tục về phíatrước

- Có kỹ năng chuyền bóng bên phải,bên trái liên tục không làm rơi bóng

- Ném trúng đíchthẳng đứng, nhảy lò

cò (CS 09)

- Chuyền bóng bên phải, bên trái Chạy

Trang 10

- Có kỹ năng chạy chậm, chạy đúng

cự ly cô yêu cầu

- Trẻ biết dùng sức chân để nhún bậtchụm tách liên tục và 5 ô và chạm đấtđồng thời bằng 2 chân trên biết cáchném túi cát vào đúng đích

- Thực hiện đúng thao tác, có kỹ năngnhanh khéo mạnh và chính xác

chậm 100m

- Bật chụm chân, ném đích đứng

- Bật khép tách chân, ném đích nằm ngang

- Ném đích đứng, Chạy vượt chướng ngại vật

LỚP 5 TUỔI A1 NĂM HỌC 2020 – 2021.

Việc xây dựng và lựa chọn các bài tập vận động có hệ thống cụ thể và toàndiện như vậy nhằm giúp trẻ tăng dần khả năng thích ứng với các vận động, pháttriển thị giác, phát triển thể lực cân đối, yêu thích tập luyện thể dục thể thao

4.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập kích thích tính tích cực vận động cho trẻ.

Môi trường học tập có ý nghĩa quan trọng đối với việc kích thích sự hứngthú của trẻ khi tham gia vào mọi hoạt động ở trường mầm non Bởi môi trường như

“người giáo viên thứ hai” có thể khuấy động sự tò mò, ham thích khám phá của trẻ

Nhưng câu hỏi đặt ra là: “Làm thế nào để người giáo viên có thể tạo ra môi trường kích thích trẻ tích cực vận động hiệu quả?” Tôi luôn trăn trở để tìm ra

câu trả lời cho câu hỏi đó Vì vậy:

- Đối với môi trường trong lớp: Muốn thu hút sự chú ý của trẻ trước hết phảitạo điều kiện cho trẻ được sống và hoạt động trong một không gian đẹp, đảm bảotính thẩm mĩ, tạo môi trường thân thiện và thoải mái nhất cho trẻ

Trang 11

Hình ảnh: Góc xây dựng

Đặc biệt là góc vận động tôi tận dụng diện tích phòng học ngay ngoài phía hành lang, tạo khoảng cách đủ rộng để bố trí,sắp xếp các góc hợp lý, khoa học để trẻ thuận lợi cho hoạt động học, vui chơi và việc lấy, cất đồ dùng tập luyện

Hình ảnh: Góc vận động

Môi trường ngoài lớp: Không chỉ có môi trường trong lớp mà môi trườngngoài lớp cũng rất quan trọng để tạo điều kiện cho trẻ nhiều cơ hội được trảinghiệm thử thách vận động

- Tạo môi trường tại sân chơi:

- Sân chơi rộng lớn là điều vô cùng tuyệt vời Sân chơi ngoài trời là điểmkhông gian lý tưởng nhất cho trẻ luyện tập và nắm bắt các kỹ năng vận động thểchất một cách rất sôi nổi Đó cũng là nơi lý tưởng cho trẻ đốt cháy calo, nguồnnăng lượng thừa đối với những trẻ có nguy cơ béo phì,

Hình ảnh: Sân chơi tập cho trẻ

- Những con đường được phân chia trong sân chơi sẽ tạo cho trẻ cơ hộiđược chạy nhảy và lăn bóng chạy dọc các con đường, trẻ được tham gia chơi cáctrò chơi ngoài trời

- Tạo môi trường tại phòng thể chất:

- Khi tạo môi trường hoạt động cho trẻ tôi luôn chú ý đến khâu an toàn, lựachọn không gian thoáng đãng, lựa chọn đồ dùng đồ chơi có màu sắc, kích cỡ phùhợp, luôn tạo bầu không khí vui vẻ, hào hứng, môi trường vận động phải gầngũi, quen thuộc để trẻ cảm thấy thoải mái, hứng thú khi tham gia

4.3 Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng, đồ chơi có hiệu quả.

Ở trường mầm non, xây dựng môi trường học tập có ý nghĩa quan trọng đểkích thích sự hứng thú của trẻ thì việc sử dụng đồ dùng đồ chơi là rất cần thiết chomọi hoạt động, trong đó có hoạt động giáo dục phát triển thể chất

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w