(Skkn 2023) kinh nghiệm ứng dụng những thí nghiệm khoa học vào công tác giáo dục trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non

30 0 0
(Skkn 2023) kinh nghiệm ứng dụng những thí nghiệm khoa học vào công tác giáo dục trẻ mẫu giáo lớn 5   6 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A - ĐẶT VẤN ĐỀ Thiên nhiên bao la rộng lớn, môi trường xung quanh trẻ hành tinh đầy ắp bí mật khơi dậy trí tưởng tượng trẻ thơ Thật vậy, trẻ tìm hiểu thiên nhiên từ năm đầu đời thông qua hoạt động thí nghiệm trẻ biết yêu q, tơn trọng cảm thấy gần gũi với thiên nhiên Trẻ không phát triển mạnh thể chất mà cịn bồi đắp tình u, ham hiểu biết tượng, nâng cao kích thích khả khám phá mơi trường xung quanh trẻ Trẻ - tuổi vui sướng tự tay làm thí nghiệm tự rút kết luận nguyên liệu đồ vật thật Khi quan sát trẻ hoạt động nhận thấy biểu trẻ tích cực, trẻ thích thú quan sát thử nghiệm hoạt động thí nghiệm Nhờ biểu tượng kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn trẻ Quả thực cách học trắc nghiệm trực tiếp thích hợp với trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn trở thành nhiệm vụ quan trọng công tác đổi giáo dục mầm non Tuy nhiên, trường mầm non giáo viên thường ngại việc tổ chức cho trẻ hoạt động thí nghiệm Nhiều giáo viên nghĩ đơn việc thực thí nghiệm tổ chức hoạt động học khó khăn việc tìm hoạt động phù hợp khác Một mặt trình thực thí nghiệm khoa học lỉnh kỉnh nhiều thời gian, mặt khác có nhiều thí nghiệm cịn tốn tiền của, bên cạnh việc tìm tài liệu, sách báo hướng dẫn trị chơi thí nghiệm, thực nghiệm đơn giản gần gũi với trẻ đơn điệu, chưa phong phú Năm học 2016- 2017, Sở GD&ĐT đạo trường mầm non đẩy mạnh việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp khả trẻ; đẩy mạnh tích hợp, trọng giáo dục đạo đức, hình thành phát triển kỹ sống, hiểu biết xã hội phù hợp với độ tuổi trẻ Là giáo viên trẻ tâm huyết với nghề, nhiều năm dạy lớp mẫu giáo lớn hiểu tầm quan trọng việc ứng dụng thí nghiệm khoa học vào cơng tác giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, tạo nhiều hội cho trẻ học nhiều cách khác để trẻ chủ động tham gia hoạt động khám phá, trẻ tự làm thí nghiệm khoa học theo phương châm “học mà chơi, chơi mà học” phù hợp với lứa tuổi trẻ Vì vây, băn khoăn, trăn trở 1/30 làm để ứng dụng thí nghiệm khoa học vào dạy trẻ Sau năm nghiên cứu, tìm tịi, áp dụng số biện pháp, thấy việc ứng dụng thí nghiệm khoa học vào cơng tác giáo dục trẻ lớp thực cách dễ dàng đạt hiệu cao: Trẻ hào hứng tham gia thí nghiệm; tích cực, mạnh dạn nêu ý kiến cá nhân; quan tâm nhiều đến giới xung quanh Do vậy, mạnh dạn trao đổi với chị em đồng nghiệp số kinh nghiệm ứng dụng thí nghiệm khoa học vào cơng tác giáo dục trẻ hình thức sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Kinh nghiệm ứng dụng thí nghiệm khoa học vào cơng tác giáo dục trẻ mẫu giáo lớn - tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” Mục đích đề tài: - Đánh giá thực trạng việc ứng dụng thí nghiệm khoa học vào cơng tác giáo dục trẻ - tuổi lớp mẫu giáo lớn trường Mầm non - Tìm hệ thống biện pháp nhằm ứng dụng có hiệu thí nghiệm khoa học vào cơng tác giáo dục trẻ - tuổi lớp mẫu giáo lớn A1, trường Mầm non Đối tượng nghiên cứu: - Các biện pháp ứng dụng thí nghiệm khoa học vào công tác giáo dục trẻ tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phạm vi áp dụng: - Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) trường mầm non, năm học 20162017 2/30 B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Thí nghiệm việc tổ chức cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với vật tượng xung quanh Khi thí nghiệm trẻ có tác động vào đối tượng, làm thay đổi đối tượng tiếp trẻ có hội quan sát q trình biến đổi rút kết luận hữu ích Thí nghiệm giúp trẻ phát số thuộc tính vật tượng mà khơng thể thực hoạt động quan sát thơng thường Qua đó, trẻ khám phá nhiều điều lạ tự nhiên bước đầu nắm mối quan hệ, liên hệ vật tượng số biến đổi có tính chất quy luật vật tượng từ hình thành trẻ kiến thức tiền khoa học, tạo tiền đề cho việc học tập nghiên cứu khoa học sau Như biết, đặc điểm nhận thức trẻ - tuổi trẻ ghi nhớ có chủ định có khả tập trung tốt, bền vững hơn, tư trực quan hình tượng trẻ phát triển mạnh mẽ Kết hợp với đặc điểm nhận thức vậy, thí nghiệm khoa học mà trẻ làm quen mang tới nhiều hiệu to lớn Đó là, trẻ bắt đầu tìm hiểu điều kì thú giới xung quanh, tận mắt nhìn thấy biến hố vật tượng Từ thí nghiệm nhỏ hình thành cho trẻ biểu tượng môi trường tự nhiên: cỏ cây, hoa lá, động vật, tượng tự nhiên vơ phong phú… Hơn thí nghiệm địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực tất giác quan Chính phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh , suy luận, tổng hợp, kỹ làm việc theo nhóm nhờ khả cảm nhận trẻ nhanh nhậy xác Hơn thế, nhờ thí nghiệm có tính minh chứng này, đáp ứng nhu cầu khám phá trẻ vừa kích thích khả tư tiềm ẩn cá nhân trẻ II CƠ SỞ THỰC TIỄN Mô tả thực trạng - Trường mầm non công tác trường nằm ngoại thành Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I Trường có hai khu với khung cảnh sư phạm đẹp, khang trang, rộng rãi, sẽ, thoáng mát Được đầu tư nhiều sở vật chất trang thiết bị phục vụ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ 3/30 - Năm học 2016- 2017 Ban giám hiệu phân công phụ trách lớp trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn Lớp có giáo viên - Trình độ: + đồng chí tốt nghiệp Đại học sư phạm + đồng chí tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm - Tổng số trẻ lớp 63 trẻ, có 38 trẻ nam 25 trẻ nữ Lớp chia làm nhóm phụ trách - Phụ huynh nhiệt tình, ln ủng hộ giáo viên Xuất phát từ thực trang q trình thực đề tài tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi - Được quan tâm, đạo sát Ban giám hiệu nhà trường, tổ chun mơn Phịng Giáo dục Đào tạo huyện thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên - Bản thân giáo viên trẻ ln tâm huyết với nghề, có trình độ chuyên môn yêu nghề, mến trẻ Luôn nâng cao vai trị tự học tập, nghiên cứu, tìm tịi phương pháp đổi trình giảng dạy, học hỏi sách báo ứng dụng công nghệ thông tin - 100% trẻ độ tuổi khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn nên thuận lợi cho việc tổ chức làm thí nghiệm khoa học - Đấu năm học lớp phân công lớp kiến tập chuyên đề cho huyện xây dựng môi trường lớp học “ lấy trẻ làm trung tâm” huyện đánh giá cao - Lớp học thoáng mát, sở vật chất tương đối đầy đủ để tổ chức hoạt động khám phá khoa học - Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ giáo viên tuyên truyền vận động, sưu tầm nguyên vật liệu, tài liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động thí nghiệm lớp Khó khăn - Bản thân giáo viên trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động thí nghiệm khoa học cho trẻ Phương pháp giáo viên sử dụng để tổ 4/30 chức cho trẻ khám phá khoa học chủ yếu phương pháp trực quan dùng lời nên việc truyền thụ kiến thức khoa học trừu tượng cho trẻ gặp nhiều khó khăn - Cơ sở vật chất đồ dùng dạy học lớp đầu tư tương đối đầy đủ nhiên nhiều không đáp ứng đủ theo nhu cầu tổ chức hoạt động hoạt động cho trẻ làm thí nghiệm - Lớp có nhiều trẻ trai hiếu động nên việc rèn nề nếp học tập gặp khó khăn, kỹ khám phá khoa học khả suy luận, phán đốn … trẻ cịn hạn chế Bên cạnh đó, số trẻ lớp đơng nên khó khăn cho việc tổ chức làm thí nghiệm khoa học - Một số phụ huynh bận nhiều cơng việc nên khơng có nhiều thời gian quan tâm, trọng đến việc học trẻ Chính phối hợp giáo viên gia đình cịn bị hạn chế Với thuận lợi khó khăn thân nghiên cứu áp dụng biện pháp làm thí nghiệm khoa học cho trẻ có hiệu Nhằm giúp thân đồng nghiệp có thêm nhiều biện pháp hay q trình hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo làm thí nghiệm khoa học Sau xin chia sẻ số biện pháp mà tơi áp dụng có hiệu quả: III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Biện pháp 1: Khảo sát trẻ đầu năm học Để giúp trẻ tự thực hành thí nghiệm vào hoạt động giáo dục đạt kết tốt giáo viên cần phải nắm xác thực trạng phát triển nhận thức trẻ lớp Từ có biện pháp tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm khoa học phù hợp với trẻ Với việc theo dõi hoạt động ngày trẻ, với việc tổ chức cho trẻ tham gia số hoạt động khám phá, trải nghiệm thu kết sau: 5/30 Kết khảo sát đầu năm học 2016-2017 trẻ đạt mức độ: CÁC TIÊU CHÍ Khả quan sát Khả Thao Khả phân so loại sánh thử nghiệm tác Thao tác Khả Phán Đo lường đoán Khả suy luận Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Số trẻ 63 35 28 25 38 23 40 21 42 28 35 24 39 41 22 Tỷ lệ % 56 44 40 60 37 63 33 67 44 56 38 62 65 35 Với kết khảo sát trên, nhận thấy tỷ lệ trẻ lớp tơi đạt tiêu chí chưa cao Nên giáo viên lớp thống lên kế hoạch để tổ chức tốt việc ứng dụng thí nghiệm khoa học vào cơng tác giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm để giúp trẻ tự khám phá, thực hành trải nghiệm thí nghiệm khoa học qua trẻ có thêm kiến thức mới, phát triển kỹ cần thiết để giúp trẻ phát triển cách toàn diện Biện pháp 2: Sưu tầm thí nghiệm khoa học - Trẻ 5-6 tuổi thích hoạt động chân tay khám phá giác quan, chúng thích thí nghiệm chúng tự thực chăm quan sát kết đạt Chính mà thí nghiệm khoa học phong phú bao nhiêu, phù hợp với lứa tuổi trẻ mang lại hiệu cao cơng tác giáo dục Càng kích thích trẻ hứng thú tham gia hoạt động Tuy nhiên chương trình giáo dục số lượng thí nghiệm khoa học ít, nên tơi sưu tầm thêm thí nghiệm khoa học khác phù hợp với trẻ, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ, đảm bảo mục đích giáo dục thỏa mãn nhu cầu khám phá tích cực trẻ 6/30 - Căn vào hướng dẫn thực quy chế chun mơn Sở giáo dục đào tạo, Phịng giáo dục đào tạo huyện, vào kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường, vào mục tiêu giáo dục kết mong đợi theo độ tuổi đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp Tơi sưu tầm thí nghiệm khoa học sau: A KHÁM PHÁ THÍ NGHIỆM VỀ KHƠNG KHÍ Thí nghiệm: “ Ai làm tắt nến” Thí nghiệm: “ Có chai khơng?” Thí nghiệm: “ Nến cháy nhờ khí gì?” Thí nghiệm: “ Cuộc chạy đua nến” Thí nghiệm: “ Những chai ca hát” Thí nghiệm: “ Nhốt khơng khí vào túi” Thí nghiệm: “ Điện thoại bóng bay” Thí nghiệm: “ Co dãn” Thí nghiệm: “ Trong bọt biển có gì?” 10 Thí nghiệm: “ Sao nước khơng chảy?” 11 Thí nghiệm: “ Làm máy phun cây” 12 Thí nghiệm: “ Làm tàu ngầm” B KHÁM PHÁ THÍ NGHIỆM VỀ NƯỚC Thí nghiệm: “ Chất tan nước” Thí nghiệm: “ Chìm nổi” Thí nghiệm: “ Tại có mưa?” Thí nghiệm: “ Nước nhiễm” Thí nghiệm: “ Nước thở” Thí nghiệm: “ Nước thần kỳ” Thí nghiệm: “ Bé làm nước sạch” Thí nghiệm: “ Nước leo dốc” Thí nghiệm: “ Nước mang hình dạng vật chứa nó” 7/30 10 Thí nghiệm: “ Làm vật chìm” 11 Thí nghiệm: “ Các lớp chất lỏng” 12 Thí nghiệm: “ Nhuộm màu hoa” 13 Thí nghiệm: “ Quả trứng thần bí” 14 Thí nghiệm: “ Núi lửa nước” 15 Thí nghiệm: “ Mấy que diêm thần bí” 16 Thí nghiệm: “ Bé khám phá màu sắc” C KHÁM PHÁ THÍ NGHIỆM VỀ NAM CHÂM Thí nghiệm: “ Những nam châm hút” Thí nghiệm : “ Nam châm hút gì?” Thí nghiệm : “ Trị chơi với nam châm” Thí nghiệm : “ búp bê giấy biết đi” Thí nghiệm: “ Kẹp ghim giấy biết leo trèo” D KHÁM PHÁ THÍ NGHIỆM VỀ ÁNH SÁNG Thí nghiệm: “ Làm cầu vồng” Thí nghiệm : “ Tìm bóng đen” Thí nghiệm : “ Thả cá vào chậu” Thí nghiệm : “ Mặt trời in hình” Thí nghiệm: “ Cái nóng hơn” E KHÁM PHÁ THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG Thí nghiệm : “ Quả trứng quay” Thí nghiệm : “ Bập bênh nến” F KHÁM PHÁ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM KHÁC Thí nghiệm : “ Kính lúp” Thí nghiệm : “ Hướng gió” Thí nghiệm : “ Bức tranh màu sáp chảy” Thí nghiệm : “ Bức tranh kỳ diệu” 8/30 Thí nghiệm : “ Thuốc nhuộm màu từ hoa” => Kết biện pháp: Sau năm học, sưu tầm tất 45 thí nghiệm khoa học với nhiều đồ dùng, nguyên vật liệu phong phú chất liệu chủng loại Các thí nghiệm tơi sưu tầm có tính ứng dụng cao, đảm bảo an tồn mang tới lượng kiến thức phù hợp với trẻ Biện pháp 3: Lập kế hoạch cho trẻ làm thí nghiệm khoa học theo tháng Lập kế hoạch giúp giáo viên lên lịch trình dạy trẻ Cung cấp tri thức cho trẻ cách đầy đủ xác từ dễ đến khó Qua đó, trẻ tiếp thu đầy đủ kiến thức mà khơng bị bỏ sót Và lập kế hoạch cịn giúp giáo viên thực cơng việc cách khoa học Căn vào hướng dẫn quy chế chuyên môn Sở Giáo dục Đào tạo thành phố, Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện, vào mục tiêu năm học lứa tuổi ngân hàng nội dung mà khối xây dựng từ đầu năm học vào đồ dùng, đồ chơi lớp, trường khả nhận thức trẻ lớp, lựa chọn nội dung để xây dựng kế hoạch ứng dụng thí nghiệm khoa học vào dạy trẻ theo tháng sau: KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG NHỮNG THÍ NGHIỆM KHOA HỌC VÀO CÔNG TÁC GIÁO DỤC TRẺ LỚP MẪU GIÁO LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON NĂM HỌC: 2016 - 2017 TT Tháng Các thí nghiệm - Làm bập bênh nến - Chiếc túi thần kì Tháng - Vật chìm vật - Nước thở - Thổi khơng khí vào nước Tháng 10 - Những que diêm thần bí - Điện thoại bóng bay 9/30 - Nến cháy nhờ khí gì? - Cái đũa gãy - Nước thở - Bé khám phá màu sắc - Nước mang hình dạng vật đựng - Nước thần kì - Nam châm tinh nghịch - Làm máy phun - Bé làm nước - Kẹp ghim giấy biết leo trèo Tháng 11 - Cái đũa gãy - Nam châm: Những nam châm hút, trò chơi nam châm - Chơi câu cá - Tìm bóng đen Tháng 12 - Làm đồ chơi bể cá - Quả trứng thần kì - Thả cá vào chậu - Kính lúp - Gieo hạt Tháng - Cây cần để lớn - Sự nảy mầm hạt - Trong hạt có gì? - Bức tranh màu sáp chảy Tháng - Làm ô tô đồ chơi từ bóng bay 10/30 Kỹ năng: - Trẻ có kỹ quan sát, nhận xét ghi nhớ, nói kết thí nghiệm trẻ nhìn thấy - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, đủ câu - Trẻ làm thí nghiệm với hướng dẫn cô Thái độ: - Trẻ yêu quý thiên nhiên - Trẻ yêu quý bảo vệ môi trường môi trường xanh, sạch, đẹp II CHUẨN BỊ: Địa điểm, đội hình: - Địa điểm: Trong lớp học - Đội hình: Trẻ ngồi thành hình chữ U xốp Đồ dùng: - Mỗi trẻ: thìa, viên sỏi, túi nilon, cốc nước, thìa đường muối, thìa cát, chai nhỏ đựng nước, lọ mực, hoa cúc màu trắng - Của cô giống trẻ III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động Hoạt động cô trẻ 1.Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài: “Cho tơi làm mưa với” - Trị chuyện với trẻ nội dung hát Phương pháp hình thức tổ chức: * Thí nghiệm 1: “ Chìm ” - Cơ cho trẻ quan sát đồ dùng chuẩn bị làm thí - Trẻ làm thí nghiệm: Thìa inoc, viên sỏi, chậu nước, túi nilon nghiệm - Trẻ giải thích 16/30 Lưu ý Hoạt động Hoạt động cô trẻ - Cô hỏi trẻ:+ Cơ làm với đồ dùng này? tượng theo + Cơ thả thìa inoc, sỏi vào nước điều cách hiểu trẻ xảy ra? (Cô gọi - trẻ trả lời) Tại lại vậy? + Cô thả túi nilon buộc chặt miệng xuống chậu nước điều xảy ra? ( cô gọi 2-3 trẻ trả lời) Tại lại vậy? - Cơ hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm + Cho trẻ làm thí nghiệm thả thìa inoc, sỏi vào chậu nước quan sát tượng - Trẻ lắng nghe + Cho trẻ làm thí nghiệm buộc chặt túi nilon sau quan sát thả túi nilon vào chậu nước quan sát tượng => Giải thích: Khi thả viên sỏi thìa inoc vào chậu nước bị chìm vật nặng Cịn thả túi nilon buộc chặt miệng vào nước mặt nước buộc túi nilon túi nilon khơng khí túi nilon nâng đỡ làm cho lên mặt nước * Thí nghiệm 2: “ Chất tan nước”: - Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng cô chuẩn bị: Cốc nhựa, muối đường, cát - Hỏi trẻ:+ Đốn xem dùng đồ dùng làm gì? + Đổ nước vào cốc nhựa Sau đổ vào thìa đường khuấy Quan sát tượng? - Trẻ thực - Trẻ quan sát phán đoán + Đổ nước vào cốc nhựa Sau đổ vào -Trẻ quan sát thìa cát khuấy Quan sát tượng? - Cô hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm: + Cho trẻ làm thí nghiệm lấy cốc nước sau trẻ tự - Trẻ trả lời 17/30 Lưu ý Hoạt động Hoạt động của trẻ đổ thìa đường muối vào nước khuấy + Cho trẻ làm thí nghiệm lấy cốc nước sau cho trẻ tự đổ thìa cát khuấy => Giải thích: Do đường, muối chất tan nên cho vào nước tan nhanh Cịn cát chất khơng tan nên cho vào nước khó tan * Thí nghiệm 3: “ Nhuộm màu hoa” - Cô cho trẻ quan sát đồ dùng phán đốn xem làm với đồ dùng này? - Trẻ quan sát phán đoán + chai nhỏ đựng đầy nước, lọ mực + hoa cúc trắng -Cách tiến hành: + Cho trẻ đánh dấu lọ nước, sau đổ mực vào lọ nước thứ 2, cắt bớt đầu cọng hoa chừng 5cm, đặt - Trẻ quan sát hoa vào lọ nước + Cô cho trẻ quan sát sau nhiều giờ, cuối cánh hoa đặt lọ thứ chuyển sang màu -Trẻ thực nước lọ - Cơ hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm => Giải thích: Khi ta cắm bơng hoa vào lọ mực, bơng hoa hút màu qua ống hẹp thân hoa cánh hoa biến đổi thành màu Kết thúc: - Cô nhận xét, kết thúc hoạt động 18/30 Lưu ý Chùm ảnh số 3: Ttrẻ làm thí nghiệm “ Chìm nổi” 19/30 Chùm ảnh số 4: Trẻ làm thí nghiệm “ Chất tan nước” Ảnh 5: Trẻ làm thí nghiệm nhuộm màu hoa 20/30 5.2: Tổ chức thực hoạt động thí nghiệm hoạt động khác a Lồng ghép hoạt động thí nghiệm khoa học thơng qua hoạt động ngồi trời Hoạt động ngồi trời hoạt động khơng thể thiếu chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Bởi lẽ trẻ tiếp xúc, gần gũi với thiên nhiên, đồng thời khám phá, thoả mãn trí tị mị trẻ Hoạt động ngồi trời gồm hoạt động có chủ đích nhằm rèn luyện số kiến thức, kỹ cho trẻ cách khoa học Có thể nói, trẻ tham gia hoạt động ngồi trời thực chất trẻ khám phá, học hỏi Hoạt động môi trường tạo hội tốt giúp trẻ làm quen với thí nghiệm đơn giản Tuy nhiên tổ chức cho trẻ hoạt động thí nghiệm khơng gian rộng lớn ngồi trời, địi hỏi tơi phụ phải có bao qt trẻ cao hơn, xử lý tình bất ngờ xảy Hoạt động ngồi trời cho trẻ thực thí nghiệm đơn giản sau: Làm vật chìm, Làm để nước dâng lên, Làm cầu vồng, Hướng gió… Chùm ảnh số 7: Trẻ làm thí nghiệm “ Làm để nước dâng lên” 21/30 b.Lồng ghép hoạt động thí nghiệm khoa học thơng qua hoạt động góc Hoạt động góc trường mầm mầm non hoạt đơng trẻ thảo thích tham gia chơi theo ý muốn Chính muốn giúp cho hứng thú chơi trẻ ngày nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng nên tơi đưa hoạt động thí nghiệm đơn giản vào hoạt động góc Tơi lựa chọn tổ chức thực nhiều thí nghiệm phù hợp với góc chơi lớp Các thí nghiệm góc tơi lựa chọn thí nghiệm đơn giản đồ dùng thực hiện, đảm bảo độ an toàn cao giúp cho chơi trẻ gây hứng thú cho trẻ - Với góc “ Bé với thiên nhiên”, lớp xây dựng góc thiên nhiên với loại đẹp, phong phú, hấp dẫn hút ý trẻ.Vì vậy, tơi lồng ghép hoạt động thí nghiệm vào góc nhằm giúp trẻ khám phá thật nhiều điều kỳ thú từ thiên nhiên mà không dừng lại quan sát Ở trẻ hòa vào thiên nhiên, trẻ làm thí nghiệm đơn giản với cát, sỏi, nước, thực, động vật Ví dụ: Thí nghiệm “ Khơng khí co giãn” trẻ có hội tìm hiểu gặp nóng bóng to gặp lạnh ngược lại Ảnh 8: Trẻ kiểm tra kết với bóng đặt cốc nước khác 22/30 - Với góc “Họa sĩ tí hon” góc gây hứng thú cao cho trẻ lẽ trẻ tay làm sản phẩm qua trí tưởng tượng Hoạt động tạo hình góc đường giúp trẻ khám phá, tìm hiểu thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, trẻ rung động mạnh mẽ gây cho trẻ xúc cảm, tình cảm tích cực Từ trẻ phát triển tư trực quan hình tượng mạnh mẽ Với góc tơi cố gắng tạo hội cho trẻ tự tay làm thí nghiệm nước để tạo nhiều màu sắc khác Ví dụ: Thí nghiệm: “ Sự biến đổi màu sắc” - Mục đích: Giúp trẻ biết kết hợp màu tạo thành màu - Chuẩn bị: hộp màu bản, bút lông, khăn lau bút, nước - Cách tiến hành: Mỗi trẻ khay màu bút lông Trẻ thực hành pha màu từ màu => Từ thí nghiệm nhỏ trẻ ứng dụng vào hoạt động góc tạo hình như: In hoa, vẽ tranh, thổi màu tạo thành nhiều hình thù khác Ảnh 9:Trẻ làm thí nghiệm: “ Sự biến đổi màu sắc” 23/30 Ví dụ: Thí nghiệm: “ Bé nhuộm màu cho hoa” thí nghiệm mang lại hấp dẫn lạ cho trẻ góc Ảnh 10: Trẻ quan sát hoa chuyển màu * Kết quả: - Trẻ lớp tơi thích học tham gia hoạt động khám phá khoa học Trẻ hào hứng thích thú với trẻ khám phá Từ đó, trẻ có ý thức học - Qua hoạt động ngồi trời, hoạt động góc trẻ có thêm nhiều kiến thức Trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động, làm việc theo nhóm để trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ trình bày ý kiến mình; biết suy nghĩ vận dụng điều học vào thực tế sống, giải tình mà trẻ gặp phải… Từ đó, trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo, thích thú tìm tịi, khám phá trình tham gia hoạt động giáo dục trường, lớp - Giáo viên lớp tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm việc ứng dụng thí nghiệm khoa học vào hoạt đơng chăm sóc giáo dục trẻ Đồng thời có thêm phương pháp dạy học cho trẻ có hiệu 24/30 Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh để tổ chức hoạt động thí nghiệm đơn giản giúp trẻ khám phá khoa học Ngay từ đầu năm, thông báo trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với hoạt động thí nghiệm đưa tiêu chí cần đạt trẻ - tuổi theo chuẩn phát triển trẻ tuổi Từ đưa biện pháp bậc phụ huynh để giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh qua hoạt động thí nghiệm đơn giản lúc nơi trường nhà - Khi trẻ nhà ba mẹ, tham gia hoạt động ngày gia đình đặc biệt việc tiếp xúc với thiên nhiên (Nước, khơng khí, ánh sáng, gió, mưa ) qua cơng việc rửa rau, trồng cây, phơi quần áo; chơi cuối tuần Các bậc phụ huynh cho trẻ vừa tham gia vừa giúp trẻ giải đáp thắc mắc hiểu số tính chất điều trẻ tị mị muốn biết Ví dụ: Các bậc phụ huynh nhắc nhở trẻ trồng muốn tươi tốt cần phải tưới nước hàng ngày nước cần cho phát triển Khi trẻ giúp mẹ phơi quần áo hàng ngày, phụ huynh đặt câu hỏi phơi quần áo nơi có ánh nắng mặt trời quần áo nhanh khơ qua cho trẻ biết thêm ích lợi ánh sáng - Khuyến khích bậc phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động thí nghiệm cho trẻ Trước chuyên đề thông báo với phụ huynh qua góc tuyên truyền nguyên vật liệu hay đồ dùng phục vụ thí nghiệm * Kết quả: - Một số phụ huynh tích cực sưu tầm nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ làm thí nghiệm - Những bậc phụ huynh cịn thường xuyên trao đổi với giáo viên lớp kết thí nghiệm trẻ làm nhà - Việc phối hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng hoạt động thí nghiệm trẻ Những hiểu biết trẻ nâng cao rõ rệt 25/30 IV.KẾT QUẢ CHUNG: Sau năm ứng dụng thí nghiệm khoa học vào cơng tác giảng dạy trẻ lớp tơi thích học tham gia hoạt động khám phá khoa học trẻ hào hứng thích thú với trẻ khám phá - Qua thực hành thí nghiệm trẻ hào hứng, tích cực hoạt động, thích khám phá, tìm hiểu tượng tự nhiên xung quanh trẻ - Việc sưu tầm thiết kế thí nghiệm khoa học làm cho môi trường học tập lớp đa dạng sinh động phong phú - Tơi sưu tầm 45 thí nghiệm khoa học, có giáo án hay việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm thí nghiệm khoa học Ban giám hiệu đánh giá cao - Giáo viên lớp tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm việc ứng dụng thí nghiệm khoa học vào cơng tác giảng dạy hoạt động khám phá - Phụ huynh có nhận thức sâu sắc nội dung giáo dục chăm sóc trẻ trường, tạo điều kiện ủng hộ lớp nguyên vật liệu cần thiết trẻ làm thí nghiệm nhà thành công - Với hoạt động kết cuối năm tiêu khảo sát mà xây dựng từ đầu năm tăng cao nhiều cụ thể sau: Kết khảo sát cuối năm học 2016-2017 trẻ đạt mức độ: CÁC TIÊU CHÍ Khả quan sát Khả phân loại Khả so sánh Thao tác thử nghiệm Thao tác Phán đoán Khả Khả Đo lường suy luận Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 59 58 60 57 58 57 59 Tỷ lệ 94 % 92 95 90 10 92 90 10 94 Số trẻ: 63 26/30 Kết trẻ thực thí nghiệm theo kế hoạch tháng sau: Số lượng thí nghiệm thực Số lượng thí nghiệm đạt kết cao Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng 12 10 Tháng 4 Tháng Kế hoạch tháng 27/30 C.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Qua việc nghiên cứu ứng dụng đề tài “ Kinh nghiệm ứng dụng thí nghiệm khoa học vào cơng tác giáo dục trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ” lớp ứng dụng cho lớp mẫu giáo lớn trường thấy rằng: - Đối với trẻ tự thực hành làm thí nghiệm khoa học trải nghiệm với mơi trường tự nhiên trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động Đồng thời giúp trẻ mở mang kiến thức thí nghiệm, trẻ nhanh nhẹ hoạt động từ giúp rèn cho trẻ có tính chủ động, tự giác, tự tìm tịi khám phá điều lạ óc sáng tạo tốt - Đối với giáo viên việc tổ chức cho trẻ thực hành làm thí nghiệm phải hướng tới quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm khơng cịn cảm thấy khó khăn Giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm, phương pháp việc tổ chức hoạt động thí nghiệm khoa học Bài học kinh nghiệm: Trong q trình giảng dạy,bản thân tơi rút số học kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động cho trẻ thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sau: Thực đề tài rút học kinh nghiệm sau: - Việc lựa chọn, sử dụng thí nghiệm khoa học phải phù hợp với mục đích, nội dung giáo dục đặt học, hoạt động giai đoạn thực chuyên đề, phù hợp với khả nhận thức để đảm bảo vừa sức với trẻ - Để tổ chức tốt thí nghiệm khoa học cần làm tốt cơng tác chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phải an toàn, bố trí thời gian, khơng gian làm thí nghiệm phải hợp lý - Cho trẻ trực tiếp thao tác thí nghiệm, khuyến khích trẻ nêu kết (suy đốn kết quả) 28/30 - Giáo viên phải có lịng nhiệt huyết, u nghề mến trẻ, ln học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, sưu tầm thí nghiệm mới, đồ dùng, đồ chơi mẻ để tăng hấp dẫn với trẻ Phối kết hợp với đồng nghiệp ban phụ huynh để thực hoạt động khám phá khoa học có hiệu Đề xuất khuyến nghị: - Kính mong Phịng giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên tham gia nhiều vào lớp tập huấn chuyên đề khám phá khoa học để giáo viên tổ chức tốt thí nghiệm khám phá khoa học cho trẻ lớp Trên biện pháp mà tơi áp dụng thí nghiệm khoa học vào công tác giảng dạy năm học vừa qua đạt hiệu cao Rất mong cấp xét duyệt, bạn bè đồng nghiệp góp ý để tơi thực cách có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 29/30 D - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hịa: Giáo trình giáo dục học mầm non - NXB Đại học sư phạm 2009 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ II (2004 - 2007) - Vụ giáo dục mầm non - xuất tháng 4/2005 Jang Yang Soog: Hoạt động khám phá thí nghiệm mơi trường xung quanh cho trẻ mầm non, năm 2009 Trần Thị Ngọc Trâm - Nguyễn Thị Nga: Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non – Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tháng 8/2011 Trần Thị Ngọc Trâm: Bé đến với khoa học qua trò chơi – Nhà xuất giáo dục, tháng năm 2006 Hoàng Thị Dinh, Nguyễn Thị Thanh Giang, Bùi Thị Kim Tuyến, Lương Thị Bình, Nguyễn Thị Quyên, Bùi Thị Lâm, Hoàng Thị Thu Hương: Phương pháp thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâmtrong trường mầm non – NXB Giáo dục Việt Nam, tháng năm 2017 30/30

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan