1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy trẻ 5 6 tuổi làm quen với chữ viết trong trường mầm non

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

IIPHẦN THỨ II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

3 Khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên cứu 4

4 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài 6

quang trẻ, ở mọi lúc, mọi nơi.

96.3 Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các

hoạt động làm quen với chữ viết.

136.4 Biện pháp 4: Dạy trẻ làm quen với chữ viết thông qua

hoạt động góc, thông qua các trò chơi.

PHẦN I: ĐẬT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn đề tài

Trang 2

Như chúng ta đã biết ở trường mầm non hoạt động làm quen với chữviết là một trong những hoạt động học của trẻ, hoạt động làm quen với chữviết ở trường mầm non có vai trò quan trọng trong việc hình thành và pháttriển ngôn ngữ cho trẻ, thông qua hoạt động học hình thành cho trẻ kỹ năngnhận biết các chữ viết, luyện phát âm, kỹ năng cầm bút tập sao chép các chữcái, từ, câu đơn giản…giúp trẻ hình thành và phát triển tư duy.

Đặc biệt hơn đối với trẻ 5-6 tuổi việc làm quan với chữ viết và pháttriển ngôn ngữ là một nội dung quan trọng bổ sung vào hành trang cho trẻ khibước vào lớp một và góp phần quan trọng vào việc hình thành ngôn ngữ chotrẻ Do vậy việc tổ chức các hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mầmnon có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển ngôn ngữ chotrẻ

Là một giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp chăm sóc và giảng dạytrong năm học vừa qua, tôi luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi áp dụng mọi hìnhthức, phương pháp đổi mới để nâng cao hiệu quả trong quá trình giảng dạy.Làm thế nào để giúp trẻ hứng thú trong việc làm quen với chữ viết, trong việcđọc, luyện phát âm…Điều này làm tôi chăn trở và suy nghĩ cố gắng học tập,tìm tòi mọi biệp pháp như: Soạn giáo án điện tự, sưu tầm các trò chơi, sángtạo các trò chơi để vận dụng đưa vào hoạt động làm quen với chữ viết Chuẩnbị cho trẻ một môi trường học tập thoải mái, mới lạ, đẹp mắt nhằm khíchthích sự hứng thú, sự tập trung chú ý của trẻ vào hoạt động học.

Mục đích cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ viết không chỉ nhằm chotrẻ biết được các mặt chữ cái để phát âm chuẩn khi nói mà còn tạo cho trẻhứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ trong việc tập đọc, viết ở bậchọc tiếp theo Làm quen với chữ viết không phải là môn học độc lập riêng biệtmà là một phần, một bộ phận của phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trongchương trình chăm sóc giáo dục, nó còn có ý nghĩa to lớn giúp trẻ phát triểntoàn diện về các mặt: Trí tuệ, đạo đức và thẩm mỹ… Vì vậy nó có ý nghĩatrực tiếp trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ rèn luyện kỹ năngnghe, nói và giúp trẻ phân biệt được các âm khó thông qua chữ cái Qua giờhọc hình thành và rèn luyện cho trẻ khả năng tập chung chú ý có chủ định vàsự hình thành nỗ lực chú ý để giải quyết nhiệm vụ năm học, tập lắng nghe sựchỉ dẫn của cô giáo Bản thân tôi nhận thấy được tầm quan trọng của việc pháttriển ngôn ngữ với trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng là rất cần

thiết nên tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện phápnâng cao hiệu quả dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ viết trong trường mầm

Trang 3

non” với mong muốn đưa những hình thức mới lạ, hấp dẫn tới trẻ để giúp trẻ

tiếp thu chữ viết một cách dễ dàng và đạt hiệu quả, góp một phần nhỏ bé trithức của mình trong việc nâng cao hiệu quả cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làmquen với chữ viết trong trường mầm non.

Đề tài này được thực hiện tại lớp 5-6 tuổi A2 Trường Mầm Non MinhQuang B nơi tôi công tác.

2 Mục đích nghiên cứu.

Mục đích tôi nghiên cứu đề tài: Với nhiệm vụ trọng tâm của năm học

là phát triển ngôn ngũ cho trẻ nghe, nói, làm quen với việc đọc viết, làm quenvới việc sử dụng sách, bút, làm quen với chữ viết… giúp trẻ phát triển ngôn

ngữ cũng như chuẩn bị tốt các điều kiện cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1, nhằm đề

xuất một số biện pháp phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo, mạnh dạn,tự tin, nâng cao chất lượng trong hoạt động làm quen với chữ viết Nhằm tìmra những biện pháp giúp trẻ thực hiện tốt phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổiđể đáp ứng nhu cầu của chương trình giáo dục và nâng cao chất lượng dụcmầm non.

3 Đối tượng nghiên cứu của SKKN

“Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ viếttrong trường mầm non”

4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm.

- Lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi A2 trường mầm non nơi tôi công tác.

5 Các phương pháp nghiên cứu.

- Nghiên cứu cơ sở lý luận- Phương pháp thực tiễn- Phương pháp quan sát- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực hành trải nghiệm

6 Phạm vi nghiên cứu và kế hoạch nghiên cứu.

- Từ tháng 9 năm học 2018 đến tháng 5 năm 2019.

Trang 4

PHẦN 2: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.1 Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề.

Trong các mục tiêu trong chương trình giáo dục mầm non có mục tiêugiáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là mục tiêu trọng tâm trongnăm học Đối với trẻ mầm non việc làm quen với chữ viết và phát triển ngônngữ cho trẻ mầm non là rất cần thiết, đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi.

Căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thôngtư số 17/2009 /TT- BGDĐT ngày 25 tháng 07 năm 2009 của Bộ Trưởng BộGiáo Dục Và Đào Tạo và thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi bổ sung một số nộidung của Chương trình Giáo dục mầm non.

Căn cứ vào hướng dẫn quy định về bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi banhành kèm theo thông tứ số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 07 năm 2010của Phòng Giáo dục và Đào Tạo, thực hiện tốt các biện pháp nâng cao chấtlượng giáo dục.

Căn cứ vào điều lệ trường mầm non ban hành theo văn bản hợp nhất04/VBHN-BGDDT năm 2015 của Phòng giáo dục và đào tạo.

Căn cứ hướng dẫn số 755/PGD&ĐT-GDMN ngày 06/09/2018 củaPhòng Giáo dục và Đào tạo Ba Vì hướng dẫn thực hiện quy chế chuyên môncấp học mầm non huyện Ba Vì năm học 2018–2019.

Kế hoạch số 743/ KH-GD&ĐT - MN…Ngày 31/08/2018 Kế hoạch tổchức thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 Căn cữ vào kế hoạch số18/KH-MN Mimh Quang B ngày 08/09/2018 về tổ chức thực hiện nhiệm vụnăm học Với mục tiêu đầu năm học đề ra phát tiển ngôn ngữ đạt: 94,4%.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 ngay từ đầu năm họcnhà trường đã triển khai đầy đủ các công văn đến 100% CBGV-NV trong nhàtrường và chỉ đạo toàn trường thực hiện.

Như chúng ta đã biết việc cho trẻ làm quen 29 chữ cái còn mang tínhchất hoạt động biệt lập chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới của giáo dục mầmnon trong tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với việc đọc và việc viếtnhằm chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.

Làm quen chữ viết theo quan điểm tích hợp trong đổi mới phương phápgiáo dục mầm non phải được tiến hành một cách tự nhiên, bắt đầu bằngnhững hoạt động gần gũi và có ý nghĩa với trẻ Để dạy trẻ làm quen chữ viếtcần có sự thay đổi cách tổ chức, các phương pháp, cách hoạt động trong môi

Trang 5

trường chữ viết và ngôn ngữ nói một cách phong phú thu hút, lôi cuốn đượcsự chú ý cử trẻ Được sự chỉ đạo tiếp tục thực hiện chương trình chăm sócgiáo dục trẻ theo hướng đổi mới “Lấy trẻ làm trung tâm” trẻ được học thôngqua các hoạt động vui chơi, trải nghiệm , cùng với những chuyên đề doPGD, nhà trường tổ chức tôi càng cảm thấy rõ hoạt động làm quen với chữviết có vị trí quan trọng trong việc giáo dục trẻ phát triển toàn diện cho trẻ, dođó để dạy tốt hoạt động này giáo viên phải đạt được những mục tiêu như:Nắm vững nội dung phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làmquen chữ viết.

Biết thiết kế và tổ chức các hoạt động làm quen chữ viết theo chủ điểmđể phát triển kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho việc đọc, viết trước khi vào lớp 1 Tự tin và có ý thức sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻlàm quen chữ viết theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm”

2 Cơ sở thực tiễn.

Bản thân là một giáo viên tôi được nhà trường phân công giảng dạylớp 5 tuổi A2 Lớp do tôi chủ nhiệm có 28 trẻ, trong đó có 16 trẻ nam và 12trẻ nữ, 17 trẻ dân tộc Trẻ nói ngọng 2 cháu, hầu như bố mẹ còn chưa thực sựdành thời gian quan tâm, để ý tới việc dạy trẻ làm quen với chữ viết của conem mình Do vậy để đạt được mục tiêu đề ra đầu năm học là rất khó.

Qua những năm trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy trẻ làm quen với chữviết không phải là việc đơn giản, dễ làm mà nó đòi hỏi người giáo viên kiêntrì, chịu khó tìm tòi học hỏi, nghiên cứu và biết vận dụng linh hoạt, sáng tạotrong quá trình tổ chức hoạt động học cho trẻ để trẻ lĩnh hội đầy đủ kiến thứcmột cách hứng thú và đem lại hiệu quả trong giờ học Trong quá trình trựctiếp giảng dạy tôi nhận thấy trẻ chưa thực sự hứng thú tham gia hoạt độnghọc, nhiều trẻ chưa nhớ chữ cái, viết còn bị ngược, nhầm chữ nọ sang chữ kia,một số trẻ phát âm còn ngọng chưa chính xác… Theo sự chỉ đạo thực hiệnnhiệm vụ năm học 2018-2019 tôi đã mạnh dạn đi tìm kiếm một số biện phápđể nâng cao hiệu quả dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ viết trong trường mầmnon.

3 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.3.1: Đặc điểm tình hình nhà trường.

- Năm học 2018-2019 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ tại

lớp 5 tuổi A2 để nắm bắt một số khả năng nhận thức về việc làm quen với chữviết ở trẻ 5-6 tuổi.

Trang 6

- Tổng số trẻ ở lớp là 28 trẻ Trong đó học sinh nam là 16 trẻ, học sinhnữ là 12 trẻ, trẻ dân tộc 17 trẻ Qua điều tra thực tế về khả năng nhận thức vềviệc trẻ làm quen với chữ viết trong lớp tôi, qua thực tế tôi thấy số trẻ nắmđược kiến thức, kỹ năng tham gia hoạt động vẫn còn thấp.

Ở trẻ 5-6 tuổi các hoạt động làm quen với chữ viết còn có vai trò đặcbiệt quan trong trong việc phát triển hứng thú và những kỹ năng nhận biết,phát triển ngôn ngữ cho trẻ, dạy trẻ biết chú ý lắng nghe, làm việc có kếhoạch Việc tổ chức các hoạt động làm quen với chữ viết góp phần phát triểnhoàn thiện các giác quan, các quá trình tâm sinh lý ở trẻ mầm non Do là trẻmiền núi, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên tôi cũng gặp một sốthuận lợi và không ít khó khăn trong khi thực hiện đề tài như sau:

3.2 Thuận lợi và khó khăn.3.2.1 Thuận lợi.

- Được sự quan tâm của phòng giáo dục đào tạo Huyện Ba Vì đã tổchức các chuyên đề điểm cho giáo viên học hỏỉ kinh nghiệm, nâng caochuyên môn, nghiệp vụ.

- Nhà trường thừờng xuyên tổ chức các buổi chuyên đề của các khốilớp trong toàn trường cho giáo viên học tập Ban giám hiệu nhà trường tổchức thăm lớp, dự giờ của giáo viên trong trường để góp ý, rút kinh nghiệm.

- Lớp có 2 giáo viên trẻ có tinh thần trách nhiệm, có trình độ chuyênmôn trên chuẩn, yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình, năng động, luôn quan sát, nắmbắt được đặc điểm tâm sinh lí, thói quen của từng trẻ trong lớp.

- Ban giám hiệu có kế hoạch chỉ đạo chuyên đề làm quen với chữ viếtngay từ đầu năm học, từ đó giúp giáo viên thuận tiện trong việc thực hiện kếhoạch.

- Bản thân tích cực sưu tầm các loại tranh ảnh, mô hình, ứng dụng côngnghệ thông tin có hiệu quả vào trong quá trình giảng dạy và chuẩn bị đầy đủgiáo án, đồ dùng phục vụ cho hoạt động học.

- Số trẻ trong lớp có 28 trẻ không quá đông, đa số trẻ trong lớp hoạt bát,nhanh nhẹn, hứng thú tham gia hoạt động đây cũng là mặt thuận lợi để cô vàtrẻ được hoạt động hiệu quả hơn Trẻ đi học đúng độ tuổi, nhận thức khá đồngđều.

- Cơ sở vật chất: Có trường lớp sạch sẽ khang trang, lớp học có diệntích đạt chuẩn, được trang bị tivi, đầu DCD, có đầy đủ các đồ dùng đồ chơi,tranh ảnh, sách tham khảo, có tối thiểu đồ dùng, đồ chơi theo thông tư 02 củaBộ giáo dục.

3.2.2 Khó khăn

Trang 7

Bên cạnh những thuận lợi trong quá trình thực hiện thực hiện đề tàinày tôi cũng gặp phải một số khó khăn sau: Trường mầm non nơi tôi công táclà một trong những trường thuộc 7 xã miền núi, trẻ em đa phần thuộc gia đìnhcó điều kiện, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, trẻ thuộc vùng dân tộc thiểu số dođó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình học tập và giáo dục trẻ.

- Bản thân là một giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế,nên trong thực tế vẫn chưa tránh khỏi những khó khăn trong công tác giảngdạy.

- Về phía phụ huynh: Đa số phụ huynh chủ yếu làm nông nên chưa cónhiều thơi gian quan tâm chăm sóc và rèn trẻ học Cho con nghỉ học tùy tiện,đi muộn về sớm Một số phụ huynh còn nôn nóng trong việc dạy chữ cho conem mình nên dẫn đến việc trẻ phát âm chưa chuẩn.

+ Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát chưa mạnh dạn tham giavào hoạt động Chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, trẻ còn nói nhỏ, nóingọng Trẻ nhận thức chưa được đồng đều.

+ Phụ huynh không có thời gian quan tâm đến việc rèn phát triển ngônngữ cho trẻ Đầu năm học tôi nhận thấy hoạt động làm quen với chữ viết ở trẻcòn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn, các nét tô của trẻ còn nghệch ngoạc,nhiều trẻ còn chưa biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế…

- Thời gian làm đồ dùng đồ chơi chưa có nhiều, nên đôi khi còn nhiềuhạn chế trong việc tạo sân chơi và đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ được họctập còn chưa được nhiều.

4 Số liệu điều tra trước khi thực hiện.

Đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát trên 28 cháu và kết quả như sau:

- Năm học 2018 - 2019 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ tại

lớp 5 tuổi A2 để nắm bắt một số khả năng nhận thức về việc làm quen với chữcái ở trẻ 5-6 tuổi Tổng số trẻ ở lớp là 28 trẻ, trong đó học sinh nam là 16 trẻ,học sinh nữ là 12 trẻ, 17 trẻ dân tộc Qua điều tra thực tế về khả năng nhậnthức về việc làm quen với chữ cái của trẻ trong lớp tôi cho thấy kết quả nhưsau:

Kết quả

Tỉ lệSốlượng

Tỉ lệ

1 Trẻ nhận biết và phát âm

2 Trẻ hứng thú, tích cực tham

Trang 8

gia hoạt động làm quen với

Để phát huy được những thuận lợi và khắc phục những khó khăn tôi đãmạnh dạn đưa ra một số biện phát thực hiện như sau:

5 Các biện pháp chính.

Biện pháp 1: Gây hứng thú cho trẻ trong giờ hoạt động làm quen với chữ viết.Biện pháp 2: Tạo môi trường cho trẻ làm quen chữ viết ở mọi lúc, mọi nơi.Biện pháp 3: Ứng dụng CNTT trong các hoạt động làm quen với chữ viết.Biện pháp 4: Dạy trẻ làm quen với chữ viết thông qua hoạt động góc, thôngqua các trò chơi.

Biện pháp 5: Biện pháp phối hợp với phụ huynh.

6 Biện pháp thực hiện từng phần.

6.1 Gây hứng thú cho trẻ trong giờ hoạt động làm quen với chữ viết.

Việc gây hứng thú cho trẻ trong giờ học là một điều rất cần thiết để thuhút, lôi quấn sự chú ý của trẻ vào giờ học mang đến hiệu quả trong giờ học.Như chúng ta đã biết việc giáo dục bắt đầu từ đứa trẻ, trẻ là trung tâm của mọihoạt động Để trẻ hứng thứ hoạt động sôi nổi tham gia vào giờ học làm quenvới chữ viết đạt hiệu quả cao tôi đã nghiên cứu nắm chắc nội dung cuả từngtiết dạy, phương pháp dạy trẻ, xây dựng kế hoạch cho trẻ theo từng ngày,

tuần, theo tháng phù hợp với từng chủ đề.

Theo kế hoạch bài dạy tôi đã tìm ra một số biện pháp gây hứng thú chotrẻ đó là: Tôi chuẩn bị đồ dùng dạy học cho cô và trẻ đầy đủ, đa dạng vàphong phú, màu sắc hấp dẫn, sắp xếp khoa học, phù hợp với từng chủ đề vàđặc biệt thu hút được sự chú ý của trẻ trong giờ học Vì đồ dùng rất cần thiếttrong giờ học của trẻ, trẻ mẫu giáo suy nghĩ bằng hình thức tư duy hìnhtượng, tư duy gắn liền với tình cảm Trẻ ghi nhớ những gì gây ấn tượng mạnh,một câu chuyện hấp dẫn hay một bức tranh đẹp mới lạ Chính vì thế khi dạymột tiết “Làm quen chữ viết” tôi cho rằng đồ dùng trực quan gây hứng thúcho trẻ trong giờ học là yếu tố đầu tiên thu hút được sự chú ý của trẻ Và đặcbiệt hơn cả đồ dùng phải đảm bảo an toàn.

Ví dụ: Trong giờ hoạt động làm quen với chữ viết tôi sử dụng công

nghệ thông tin để gây hứng thú cho trẻ

Trang 9

Tôi sử dụng CNTT để gây hứng thứ vào bài cho trẻ Ở tiết dạy làmquen với chữ cái “g, y” để gây hứng thú vào bài tôi cho trẻ xem một đoạnvideo về ga tàu sau đó dẫn dắt trẻ vào làm quen với chữ cái “g, y”, trẻ rất chúý khi tôi gây hứng thú vào bài bằng một đoạn video như vậy.

Hình ảnh: Cô sử dụng CNTT gây hứng thú vào hoạt động học

Trong giờ làm quen với chữ cái “l, m, n” cô gây hứng thú cho trẻ bằngcách có một chú gà trống choai đến thăm lớp mình chú mang trên đầu mộtchiếc mũ rất xinh sắn với cái mào đỏ đáng yêu.

Đố các bạn biết trên đầu tôi có cái gì “cái mũ” từ đó cô dẫn dắt trẻ vàobài làm quen với chữ cái “l, m, n” Không chỉ chú gà trống mang tới cho cáccon những phần chơi hấp dẫn mà cô cũng mang tới cho các con rất nhiềuphần chơi hấp dẫn, cô lần lượt cho trẻ làm quen với chữ cái “l, m, n”.

Hình ảnh: Gây hứng thú vào hoạt động học làm quen với chữ cái “l, m, n”

Trang 10

Cô gây hứng thú vào bài cho trẻ thông qua trò chơi ‘‘xúc sắc reo’’ ởtrò chơi này cô đổ quân xúc sắc, mặt trước của quân xúc sắc gieo vào chữ cáinào thì trẻ đọc to chữ cái đó lên Thông qua trò chơi này tôi nhận thấy trẻ rấthứng thú trong hoạt động học, mà còn giúp trẻ có ấn tượng và ghi nhớ hơn vềcác chữ cái.

Hình ảnh: Cô và trò chơi trò chơi ‘‘xúc sắc gieo’’

6.2 Tạo môi trường cho trẻ làm quen chữ viết ở mọi lúc, mọi nơi

Với trẻ mẫu giáo việc tạo một môi trường học tập tốt có hiệu quả làmôi trường gây được hứng thú cho trẻ, phát huy được trí tưởng tượng, sángtạo ở trẻ Chính vì vậy việc tạo môi trường làm quen chữ viết trong lớp họcrất cần thiết để làm nổi bật bộ môn Hàng ngày vào những lúc vui chơi tôi vàtrẻ cùng làm đồ dùng, đồ chơi có gắn ký hiệu các chữ cái, tên của trẻ vào cácđồ dùng, đồ chơi, các góc, tủ đựng đồ dùng cá nhân của trẻ, các sản phẩm củatrẻ đều có gắn kí hiệu các chữ cái tạo cho trẻ một môi trường học tập mọi lúc,mọi nơi thoải mái và có hiệu quả

*Ví dụ: Cho trẻ làm quen với chữ viết thông qua hoạt động góc.

Phía trên khoảng tường rộng tôi dán chữ “Vui cùng chữ cái” và tôi lựachọn cắt dán phù hợp với từng chủ điểm Ví dụ như chủ điểm thực vật thì tôicắt một cây to sau đó dán 29 chữ cái lên đó, cô yêu cầu trẻ tìm cho cô chữ“m” mà các con đã được học, trẻ lên cây chữ cái tìm chữ cái mà cô yêu cầuthông qua trò chơi này giúp trẻ củng cố và ghi nhớ sâu hơn các chữ cái mà trẻđã được học.

Trang 11

Hình ảnh: Bé tìm chữ cái theo yêu cầu của cô

Ví dụ: Trong chủ điểm thế giới thực vật cho trẻ dán chữ cái dưới các loại quả.

Cô hướng dẫn trẻ quả màu đỏ thì dán chữ “l”, quả màu vàng thì dán chữ “m”,quả màu cam thì dán chữ “n” lên các quả, thông qua hoạt động này trẻ phảighi nhớ là màu đỏ dán chữ cái gì, màu vàng dán chữ cái gì… từ đó trẻ đã cóấn tượng và ghi nhớ trong đầu là mình phải dán chữ cái gì vào màu đỏ, chữcaisgif vào màu vàng…giúp trẻ ghi nhớ hơn về chữ cái.

Hình ảnh: Trẻ dán chữ cái “l, m, n”

*Ví dụ: Cho trẻ làm quen với chữ viết thông qua hoạt động ngoại khóa.

Đối với trẻ mầm non hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo, qua vuichơi trẻ được hoạt động, trải nghiệm và dần hình thành tính tích cực, phát

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:19

w