1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức chơi hoạt động góc cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức chơi hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại Bài luận
Năm xuất bản 2019-2020
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 12,71 MB

Nội dung

Trong đó chơi hoạt động góc là một trong những hoạt độngkhông thể thiếu được đối với trẻ, đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi.. Nên việc tổ chức,hướng dẫn chơi hoạt động góc cho trẻ có nội dung pho

Trang 1

MỤC LỤC P hần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ 2

1.Tên đề tài: 2

2 Lý do chọn đề tài 2

3 Mục đích nghiên cứu 3

4 Đối tượng nghiên cứu 4

5 Đối tượng khảo sát thực nghiệm 4

6 Phương pháp nghiên cứu 4

7 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 4

Phần thứ hai: NHỮNG BIÊN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4

1 Cơ sở lý luận của đề tài: 4

2 Thực trạng điều tra ban đầu: 5

3 Những biện pháp chính 7

4 Biện pháp thực hiện từng phần 7

4.1 Tạo môi trường hoạt động góc cho trẻ 7

4.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi ở các góc: 11

4.3 Phương pháp tổ chức chơi hoạt động góc cho trẻ: 13

4.4.Tuyên truyền,kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục trẻ: 17

5 Kết quả sau khi thực hiện đề tài: 18

Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20

1 Kết luận: 20

2 Khuyến nghị: 20

Trang 2

Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tên đề tài:

“Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức chơi hoạt động góc

cho trẻ 4- 5 tuổi ở trường mầm non”.

2 Lý do chọn đề tài.

2.1.Cơ sở lý luận:

Giáo dục mầm non là một cấp học đầu tiên trong bộ máy giáo dục ,là nơiđầu tiên đặt nền móng cho trẻ bước vào đời.Nhưng không vì thế mà chúng tôiluôn bắt trẻ phải học,phải thay đổi cho phù hợp với xu thế tri thức đứng hàngđầu, mà chúng tôi luôn quan niệm nhân cách đạo đức chính là cái luôn cần dù ởbất cứ thời đại nào.Vì vậy tôi nghĩ với trẻ chơi là một hoạt động chủ đạo trongtrường mầm non Trong đó chơi hoạt động góc là một trong những hoạt độngkhông thể thiếu được đối với trẻ, đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi Vì thông qua hoạt độngvui chơi sẽ hình thành ở trẻ tất cả mọi hoạt động như: trẻ bắt đầu học ăn, bắt đầuhọc nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động ,không những thế trẻ học cách nói cáchgiải quyết tình huống … tất cả những cử chỉ đó đều làm nên những thói quencủa trẻ Ngay từ tuổi ấu thơ, trẻ mầm non đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi đang ở nhữngbước phát triển mạnh về nhận thức, về tư duy, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm xãhội hay nói cách khác, nó còn là một mắt xích gắn kết, hỗ trợ lẫn nhau cùng pháttriển Vì vậy trong hoạt động vui chơi thì chơi hoạt động góc là một phương tiệngiáo dục có tác động mạnh mẽ nhất đến sự phát triển của trẻ Nên việc tổ chức,hướng dẫn chơi hoạt động góc cho trẻ có nội dung phong phú sẽ tác động mộtcách tích cực đến những hành vi và thói quen của trẻ, các góc chơi càng phongphú bao nhiêu, càng khích lệ tính tò mò của trẻ và tạo cho trẻ sự ham muốnđược tìm tòi, khám phá, mở mang kiến thức về thế giới xung quanh trẻ bấynhiêu.Thông qua chơi hoạt đông góc giúp trẻ tái tạo lại những công viêc củangười lớn, nắm được những kiến thức trẻ đã được học, được nhìn thấy, đượcnghe thấy, được sờ thấy,những sự việc, hiện tượng xảy ra trong môi trường sốnghàng ngày gần gũi trẻ, thông qua đó trẻ học được mẫu nhân cách làm người phùhơp với xã hội loài người Trẻ chơi chủ yếu do mâu thuẫn nhu cầu và khả năngcủa trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sứclực của trẻ chưa đủ để làm người lớn, do đó trẻ giải tỏa mâu thuẫn dưới hìnhthức cực kỳ độc đáo đó là thông qua hoạt động vui chơi ở các góc

2.2 Cơ sở thực tiễn:

Tuy nhiên hiện nay khi tổ chức hoạt động góc cho trẻ, giáo viên chưa nhậnthức được ý nghĩa ,tầm quan trọng cũng như vị trí của nó trong việc hoàn thiện kỹnăng giao tiếp, phát triển nhận thức,phát triển tình cảm quan hệ xã hội,phát triểnthẩm mỹ … Thông qua các hoạt động cô giáo giúp trẻ hình thành phẩm chất đạođức quý báu như: lòng nhân ái, ân cần, tốt bụng, chu đáo, quan tâm, cảm thôngthật thà, dũng cảm, kiên trì, chịu khó… Đặc biệt là lòng nhân ái – không có mộtloại hình hoạt động nào ở tuổi mẫu giáo lại có thể giúp trẻ bộc lộ xúc cảm, tìnhcảm và thái độ của mình một cách thoải mái, tự nhiên như thể hiện các vai chơitrong hoạt động góc Trẻ xúc động, vui buồn theo vai chơi của mình, trẻ bồn chồn

Trang 3

ve, chải đầu cho búp bê (trò chơi bế em) Trẻ thông cảm, vội vàng có trách nhiệmvới bệnh nhân khi đóng vai Bác sĩ ; Trẻ cần cù xếp từng viên gạch, một cách nhẹnhàng khi chơi trò chơi xây dựng trẻ khéo léo kiên trì khi chơi trò chơi học tập(tô các chữ chấm mờ, điền chữ còn thiếu trong từ, nối các số với số lượng đồvật,hoặc ở góc nghệ thuật trẻ cắt dán các bông hoa, quả còn thiếu trên cành Nặntái tạo lại các con vật, trái cây, vẽ những gì mà trẻ nhìn thấy hoặc đã được họctrong các tiết hoạt động chung mà trẻ chưa thực hiện xong Như vậy hoạt độnggóc còn là phương tiện phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết cho trẻ Sự suyluận phán đoán, óc tư duy hình tượng và tư duy trừu tượng tư duy lôgíc của trẻđược hình thành và phát triển mạnh Cứ như vậy qua quá trình hoạt động Gócviệc trải nghiệm tình cảm và việc luân đổi vai chơi giúp trẻ đặt mình vào vị trí củangười khác, từ đó biểu tượng của lòng nhân ái dần được khắc sâu trong trẻ, đặtnền móng đầu tiên cho việc giáo dục đạo đức ở trẻ Mầm Non Chính vì thế tổchức hoạt động góc cho trẻ là vô cùng cần thiết

Ngoài ra, hoạt động góc còn là phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mẫugiáo vì phần lớn các hoạt động có kèm theo vận động : Đi, chạy, nhảy nhữngvận động này sẽ giúp đẩy mạnh quá trình trao đổi chất, tăng cêng hô hấp, máulưu thông…giúp cho các chức năng khác nhau của cơ thể phát triển và củng cốcác vận động cơ bản Đi, chạy nhảy còn giúp trẻ phát triển các tố chất nhanh,mạnh, bền và khéo léo Nhận thức được tầm quan trọng cũng như yêu cầu củahoạt động góc đối với sự phát triến toàn diện của trẻ, nên tôi đã chọn nội dung

đề tài:“ Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức chơi hoạt động góc

cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non” để làm đề tài nghiên cứu,

mong rằng tôi có thể đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sựnghiệp giáo dục nói chung ,sự nghiệp giáo dục đạo đức – tính tự lập cho trẻ nóiriêng

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài.

Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích nâng cao chất lượng tổ chức hoạtđộng góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

4 Đối tượng nghiên cứu.

Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫugiáo lớn 5-6 tuổi

5 Đối tượng khảo sát thực nghiệm.

-Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi

-Số lượng 23 trẻ.Trong đó 11 nữ và 12 nam

6 Phương pháp nghiên cứu.

6.1.Phương pháp nghiên cứu và tổng hợp lý luận.

Nghiên cứu sách ,tài liệu tham khảo,nguồn tư liệu,thực tiễn….để hệ thốngcác tri thức,kiến thức có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm đảm bảo nhữnggiải pháp,phương hướng,luận cứ mà tôi đưa ra thực sự có tính khoa học,khả thi

6.2.Phương pháp quan sát sư phạm.

Việc quan sát sư phạm là vô cùng cần thiết,vì thông qua đó giáo viên nắmđược tình hình của trẻ Để từ đó có những căn cứ đánh giá thực trạng và đề xuấtgiả pháp

Trang 4

6.3.Phương pháp điều tra giáo dục.

Thông qua phiếu đánh giá để khảo sát chất lượng,tìm hiểu về thựctrạng,mức độ phát triển của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia hoạt động góc

6.4.Phương pháp thống kê toán học.

Giúp nhà nghiên cứu sử lý số liệu trong quá trình điều tra

7 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.

- Nghiên cứu 23 trẻ lớp 5-6 Tuổi A4

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2019-6/2020

- Đầu tháng 9 lên kế hoạch chi tiết cụ thể

- Từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020 thực hiện kế hoạch

- Cuối tháng 6 khảo sát lần cuối và đưa ra kết luận

Phần thứ hai: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT

VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lý luận của đề tài:

“Trẻ em như một tờ giấy trắng” đó là một câu nói mà ai cũng biết,nhưngkhông phải ai cũng hiểu Trẻ em có những suy nghĩ và hành động theo cảm tính

và không suy nghĩ đặc biệt là mẫu giáo lớn, đời sống tình cảm của trẻ có mộtbước chuyển biến rõ rệt và mạnh mẽ, vừa phong phú vừa sâu sắc hơn so với lứatuổi trước Do vậy mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát triển tất cả khảnăng của trẻ, hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách con người Vì thếgiáo dục mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục thay đổi và tìm ra những phươngpháp mới để giảng dạy, trong đó có nhu cầu về vui chơi hay còn gọi là hoạtđộng góc cũng rát quan trọng và được phân bố như một hoạt động chính trongngày Thông qua hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kĩ năngphân biệt, so sánh… nhằm giúp trẻ hiểu thêm về nội dung bài học, phát triển trítụê trẻ một cách toàn diện

Thông qua hoạt động góc còn giúp trẻ hiểu được nội dung của công việcthật mà trẻ chưa được thực hiện

Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa biết, rồi đến nắm đượcmục đích của nội dung, làm giàu vốn kinh nghiệm, tăng thêm sự hiểu biết vàphát triển về tri thức, phát triển sự giao lưu giữa người với người qua lời nói,làm giàu vốn từ cho trẻ

Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dục nhân cách conngười, tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ tốt giữa người vớingười, mối quan hệ giữa con người và lao động, giữa trẻ và gia đình , giữa ngườinày với người khác Tình cảm đó được thể hiện một cách chân thành qua các tròchơi như: gia đình, bán hàng , xây dựng ,…

Trang 5

Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ có ý thức tập thể,nó là trung tâm tập hợptrẻ cùng chơi với nhau theo nhóm, thẻ hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trongcác nhóm chơi của trẻ.

Thông qua giờ chơi hoạt động góc còn giúp trẻ có lòng dũng cảm, cươngquyết, có tính phấn khởi, vui mừng, hân hoan khi mình thành công trong một vaichơi nào đó và nó giúp trẻ hào hứng tích cực trong khi chơi và trong học tập,mang lại những hiệu quả cao, những giá trị tinh thần tốt cho sức khỏe và chohọc tập của trẻ Khi chơi trẻ được thực hiện những động tác tự nhiên với đồdùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ chơi ở các góc

Với những ý nghĩa rất quan trọng như trên và có giá trị rất lớn trong việcphát triển toàn diện nhân cách của trẻ mẫu giáo.Hoạt động góc đã trở thànhphương tiện để giáo dục trẻ em Nó quyết định sự thành công trong việc pháttriển tình cảm xã hội - phát triển thẩm mỹ- phát triển thể chất - phát triển ngônngữ - phát triển nhận thức Hay nói cách khác nó là phương tiện giáo dục khôngthể thiếu nhằm phát triển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường MầmNon

2 Thực trạng điều tra ban đầu:

Qua thực tế, việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ 5- 6 tuổi theo chương trìnhgiáo dục mầm non mới, tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:

2.1 Thuận lợi:

- Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường về chuyên môn,xây dựng phương pháp tổ chức hướng dẫn hoạt động theo chương trình giáo dụcmầm non mới, hỗ trợ mua sắm trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạtđộng

- Phòng học có diện tích rộng rãi, thoáng mát, có đủ ánh sáng phục vụ chogiờ chơi

- Số trẻ là 23 trẻ được phân theo đúng độ tuổi

- 100% trẻ được ăn ngủ tại trường

- Bản thân tôi cũng luôn cố gắng tự học hỏi, tự rèn luyện, tự làm đồ dùng

đồ chơi phục vụ cho hoạt động ở các góc trong các chủ đề

2.2 Khó khăn :

Ngoài những thuận lợi nêu trên, bên cạch đó còn có một số khó khăn :

- Thời gian dành cho việc làm đồ dùng đồ chơi còn ít, Hơn nữa, đồ dùng, đồchơi của các góc luôn phải thay đổi theo từng chủ đề và đò dùng đồ chơi phải đủ

số lượng phục vụ cho vui chơi của trẻ

- 60% trẻ trong lớp là con em có bố mẹ làm nghề nông và buôn bán

Trang 6

- 40% là con em cán bộ vì vậy trình độ nhận thức của phụ huynh không đồngđều Một số phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của chơi hạo độnggóc còn hay phê bình cô giáo cho trẻ chơi mà không dạy chữ, cho trẻ làm toán

- Một số trẻ khi tham gia các hoạt động còn nhút nhát, thụ động ít giao lưu vớibạn bè như cháu: Quang Thảo ,Thùy Trang … Một số cháu khác thì lại quá hiếuđộng nên cũng ảnh hưởng tới các hoạt động như cháu: Nam , Hồng , Nguyên … -Từ những khó khăn trên , tôi đi sâu vào tìm hiểu và tìm ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên

2.3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện :

Ngay từ đầu năm học , tôi đã tổ chức các giờ hoạt động góc cho trẻ , tôithấy nhược điểm là trẻ chưa tự xung phong nhận các vai chơi mà chỉ cô giáo chỉđịnh chơi ở đâu trẻ về góc đó Trẻ chưa tự chọn góc chơi theo ý thích cho mình.Một số trẻ thì chơi theo nhóm lẻ, chơi thụ động, chơi không hứng thú Một số trẻkhác chưa biết sử dụng đồ chơi đúng cách, đúng mục đích dẫn đến giờ chơi hoạtđộng góc không đạt kết quả.Qua khảo sát thực tế tôi thu được kết quả qua bảng sốliệu như sau:

3 Những biện pháp chính.

3.1.Tạo môi trường hoạt động ở các góc cho trẻ

3.2.Chuẩn bị nguyên vật liệu , đồ dùng , đồ chơi ở các góc.

3.3.Phương pháp tổ chức hoạt động góc.

3.4.Tuyê n truyền kết hợp cùng phụ huynh trong việc giáo dục trẻ

4 Biện pháp thực hiện từng phần

4.1 Tạo môi trường hoạt động góc cho trẻ

4.1.1 Tạo không gian hoạt động

Trang 7

Dựa vào tình hình thực tiễn của trường , tôi thiết kế một số môi trường động cho trẻ nhằm thu hút , lôi cuốn trẻ tham gia vào hoạt động góc đạt kết quả cao,

cụ thể như sau:

+ Chia diện tích phòng thành các góc hoặc các khu vực chơi khác nhau.+ Bố trí các góc chơi yên tĩnh như : (góc nghệ thuật, góc sách,…) xa các góc ồn ào như góc (xây dựng) góc phân vai ( gia đình, bán hàng, )

+ Có ranh giới giêng giữa các góc ( sử dụng mảng tường, các giá, tủ để ngăn cách )

+ Có lối đi lại phù hợp giữa các góc để trẻ dễ di chuyển

+ Đồ chơi, học liệu mở vừa tầm với của trẻ

+ Đặt tên góc chơi dễ hiểu, gần gũi đối với trẻ

4.1.2 Thiết kế tranh chủ đề cho các góc :

-Nhằm gây hứng thú, cung cấp kinh nghiệm cho trẻ

-Phản ánh nội dung cơ bản của chủ đề để cô và trẻ hướng vào thực hiện -Tranh chủ đề treo ở vị trí dễ nhìn , dễ hoạt động Tranh chủ đề có thế là tranh vẽ tập thế của trẻ hoặc tranh cô tự sưu tầm

Ví dụ : chủ dề thế giới động vật

Trước khi bước vào hoạt động, cô trò chuyện trao đổi với trẻ về chủ đề,tìm hiểu xem trẻ đã biết và chưa biết điều gì để từ đó cùng trẻ và phụ huynhchuẩn bị nguyên vật liệu như: tranh ảnh các con vật, mô hình băng đĩa về cácloài động vật

Khi thiết kế tranh chủ đề cô cùng trẻ trò chuyện, thảo luận về nội dung,đặc điểm nổi bật của các loài động vật, cho các cháu vẽ một bức tranh cụ thế vềthế giới các loài động vật: động vậtt sống trong gia đình ( chó, gà, mèo, ngan,ngỗng…) động vật sống dưới nước( cá, tôm, cua, ốc, mực…) động vật sốngtrong rừng ( hổ , báo , khỉ , voi,…), các loài côn trùng( bướm, ong, chuồnchuồn…) Không nhất thiết trẻ phải vẽ xong trong một buổi, mà cô với trẻ bổxung tiếp vào các chủ đề nhánh nhỏ, sau đó bằng cách vẽ hoặc tô màu, rồi cắtdán bổ xung vào bức tranh Đến cuối chủ đề có thể cho trẻ quan sát lại bức tranh

và tổng kết chủ đề

Tương tự ở chủ đề ” bé với an toàn giao thông”, tôi đã cùng trẻ chuẩn bịnhững nguyên vật liệu mở ở góc chủ đề như: tranh ảnh do trẻ sưu tầm, bút sápmàu, giấy vẽ, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán, kéo…Trẻ tạo lập tranh chủ đề theotừng chủ đề nhánh, qua các hoạt động chiều hoặc hoạt động góc ở góc tạo hình

Ví dụ ở chủ đề : Ngày hội của bà và mẹ

Tôi thiết kế môi trường hoạt động ở một số góc như sau

+ Góc tạo hình:

Cho trẻ vẽ chân dung mẹ

Làm bưu thiếp tặng cô giáo Chuẩn bị: Giấy, A4, bìa màu,giấy nhăn, giấymàu, kéo, hồ dán, dây kim tuyến, lá cây khô hoặc tươi

Cách làm: cô và trẻ cùng thiết kế các loại hình dáng của bưu thiếp sau đó côcho trẻ tự trang trí theo những gì trẻ thích

=> Trẻ có thể làm trong giờ hoạt động góc hoặc các buổi hoạt động chiều (Chú ý: Chuẩn bị nguyên vật liệu mở để trẻ trang trí)

Trang 8

+ Góc tạo hình : ở chủ điểm này có thể cho trẻ làm ra rất nhiều sản phẩm ở góc tạo hình bằng các nguyên vật liệu khác nhau như: xé dán, vẽ cây mùa xuân, trẻ

vẽ hoa đào, hoa mai và nhiều loại hoa khác rồi cắt ,dán trang trí vào góc tạohình

Ví dụ : Chủ đề “thế giới động vật” ở góc chơi phân vai tôi cho trẻ chơi :

Bé tập làm nội trợ:

- Tôi thiết kế tranh hoạt động các thực phẩm được chế biến từ động vật

- Cho trẻ làm các bài tập về dinh dưỡng để trẻ hiểu được giá trị dinh dưỡngcủa các món ăn…

- Tạo các món ăn từ đất nặn: thịt bò, xôi, đỗ, đậu, bánh bao

- Cô chuẩn bị các nguyên vật liệu cho trẻ làm các món ăn như :

- Món nem: Túi nilon( làm vỏ quấn nem), Giấy màu vụn, xốp màu vụn (làmnhân nem), băng dính 1 mặt để trẻ dán và tự trang trí

- Món bánh: đất nặn trắng (nặn bánh trôi), đất nặn vàng (nặn bánh rán)

Ví dụ: Chủ đề : “ Tết và mùa xuân”

Ở chủ đề này tôi thiết kế môi trường hoạt động ở một số góc như sau:

Trẻ dóng vai gia đình cùng đi sắm tết , qua đó trẻ hiểu rõ hơn về công việccủa mọi người trong gia đình trong ngày tết

- Thiết kế tranh hoạt động : Cô cho trẻ cùng cắt Tranh ảnh trong hoạ báo, sáchtruyện cũ, rồi dán lên bảng hoạt động được thiết kế

Qua các hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển óc quan sát, khả năng cảm thụcái đẹp, sự sáng tạo, các kĩ năng và nhận thức

* Góc bán hàng:

Cho trẻ bán các mặt hàng ngày tết: bánh, mứt, kẹo, đồ hộp

Thiết kế tranh hoạt động : cho trẻ làm bảng giá các loại thực phẩm( trẻ có thể

vẽ hoặc cắt dán các loại mặt hàng, cắt dán các con số làm giá trong hoạ báo, tạpchí.Cho trẻ đóng gói quà tết

*Góc kỹ năng:

Cô trang trí bằng các ảnh chụp các kỹ năng mà trẻ cần thực hiện trong chủ đề đó,từ đó trẻ có thể quan sát và hình thành các kỹ năng đó tốt hơn

Trang 9

Hình ảnh góc kỹ năng

4.1.3.Tạo môi trường mở:

Việc tạo môi trường mở cho trẻ là rất quan trọng.Bởi khi trẻ được hoạt động ở các góc,trẻ sẽ muốn tự mình trang trí cho chính góc mình đang tham gia Trẻ sẽ được trang trí chính sản phẩm của mình tạo ra làm cho góc đó thêm sinh động, đồng thời tạo sự phấn khích cho trẻ

Ví dụ: Ở góc bán hàng tôi trang trí , mảng tường bằng các góc cài,giá treo để trẻ

có thể bày bán các đồ theo ý trẻ và theo đúng chủ đề

Trang 10

Hình ảnh góc bán hàng

Ví dụ: Trong chủ điểm “Động vật” ở góc nghệ thuật tôi lấy tên là “Thế giới

trong mắt bé” trẻ sẽ vẽ về con vật mà mình yêu thích, sau đó trẻ lấy tranh đótrang trí luôn ở góc Trẻ được trang trí bằng chính tranh mình vẽ sẽ kích thích trẻhọat động tích cực hơn

4.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi ở các góc:

Ngoài việc thiết kế tranh chủ điểm ở các góc, tôi đã lên kế hoạch cho việclàm đồ dùng, đồ chơi phục vụ ở các góc, không lên một cách chung chung màvạch ra rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi

Ngoài những đồ dùng, đồ chơi có sẵn tôi tận dụng những nguyên vật liệu ởdạng phế liệu sẵn có ở địa phương như: Thùng catton xốp, đĩa video cũ, giấybáo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải vụn,chuổi hạt, vỏ ốc, vỏ ngao, lõi ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, … tất cả những nguyênvật liệu cần đảm bảo an toàn, không gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng

nề đối với trẻ Từ những nguyên vật liệu trên, tôi làm ra rất nhiều đồ chơi phùhợp với các góc theo từng chủ đề

Trang 11

Hình ảnh đồ dùng tự tạo

Ví dụ: Ở góc nghệ thuật với chủ đề “ Bản thân” ngoài việc cắt dán tranh

từ tranh ảnh họa báo tôi đã tận dụng những mảnh vải vụn nhiều màu, giấy màurồi cùng trẻ cắt, dán, tạo thành những chiếc mũ, hoặc dụng cụ âm nhạc

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w