1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực tham gia hoạt động góc cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

*Biện pháp 3 : Làm mới nội dung hoạt động tại góc chơi cho trẻ 14

*Biện pháp 4: Làm giàu nguồn học liệu,đồ dùng,đồ chơi phục vụ cho hoạt động góc của trẻ.

* Biện pháp 5: Thường xuyên quan sát theo dõi đánh giá trẻ trong khi chơi,động viên khuyến khích khen thưởng kịp thời kích hích sự hứngthú của trẻ.

Trang 2

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ.

1.Lý do chọn đề tài:

Vui chơi là hoạt động chủ đạo trong lứa tuổi mầm non.Hoạt động vui chơikhông chỉ giúp thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ mà nó còn giúp trẻ tiếp thu kiếnthức một cách nhẹ nhàng linh hoạt trọng tâm của hoạt động vui chơi là hoạtđộng góc Qúa trình tổ chức hoạt động góc tốt sẽ giúp trẻ trải nghiệm,khám phávà tái iện lại những hoạt động thu nhỏ của xã hội,giúp trẻ thích ứng nhanh vớicác quan hệ xã hội.Qua đó giúp phát triển toàn diện ở trẻ trên cả 5 lĩnh vực :Thểchất,ngôn ngữ,nhận thức,thẩm mỹ và tình cảm- kỹ năng xã hội.Tuy nhiên trongthực tế đa số trẻ khi tham gia hoạt động góc vẫn chưa hứng thú,chưa phát huyhết khả năng của mình,nhiều khi còn thụ động,chưa có sáng kiến khi chơi,thểhiện vai chơi chưa tốt .Cũng có nhiều lí do:có thể trẻ chỉ thích chơi mộtgóc,một vai chơi trẻ thích,đồ dùng,đồ chơi tự tạo còn ít,chưa có nguyên liệu mởcho trẻ hoạt động ,do đó không hấp dẫn trẻ Hoặc do giáo viên áp đặt trẻ ảnhhưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ

Có một thực tế làm tôi luôn trăn trở đó là:Làm thế nào để tổ chức đượccác hoạt động góc thực sự có hiệu quả khoa học và lôi cuốn hấp dẫn trẻ là mộtviệc làm vô cùng khó khăn Xác định nhiệm vụ cũng như trách nhiệm nặng nềcủa mình, bản thân tôi lúc nào cũng canh cánh trong lòng phải làm thế nào đểkhi tổ chức hoạt động góc có hiệu quả Với tinh thần trách nhiệm cao, lòng saymê nhiệt tình, ham học hỏi Nên tôi tự hỏi mình rằng: Phải làm gì? Làm như thếnào? Để cho trẻ nâng cao tính tích cực trong hoạt động góc.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức cho trẻ hoạt động góctheo quan diểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để được trẻ tham gia một cáchtích cực nên gần tôi đã quan sát nghiên cứu để tìm ra những biện pháp phù hợpnhất đối với giáo viên và với trẻ, Nếu khi tổ chức hoạt động góc trẻ tích cựctham gia thì sẽ giúp cho trẻ được phát triển toàn diện sau này.

Trong thực tế nhiều năm gần đây, tôi thấy khi tổ chức cho trẻ hoạt độnggóc nhiều trẻ còn nhút nhát, thụ động, không biết giao lưu giữa các góc chơi.Làmột giáo viên phụ trách lớp Mẫu giáo nhỡ (4 - 5 tuổi) còn gặp nhiều khó khăntrong việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ Vì vậy tôi, luôn trăn trở tìm tòi cácbiện pháp để tổ chức hoạt động góc một cách có hiệu quả Xuất phát từ những

vấn đề trên,tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao tính tích cực thamgia hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - 5 tuổi) ở trường mầm non” để

nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu nhằm mục đích phát hiện được thực trạng nhằm nâng caochất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo nhỡ ( 4 - 5 tuổi) ở trườngmầm non nơi tôi đang công tác: Nhằm nâng cao tính tích cực năng động, sángtạo, mạnh dạn tự tin trong các hoạt động, khi chơi thể vai chơi phản ánh các mốiquan hệ giao tiếp trong gia đình và xã hội.

Từ đó đề xuất cách khắc phục nhằm nâng cao năng lực và trình độ chuyênmôn cho bản thân cũng như góp một phần sức lực nhỏ bé vào công cuộc giáo

Trang 3

dục của xã nhà và đặc biệt là giúp cho trường mầm non nơi tôi đang công tácngày một đạt được kết quả cao hơn trong việc chăm sóc giáo dục trẻ

3 Đối tượng nghiên cứu

Một số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực trong tổ chức hoạt độnggóc cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non.

4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm

Khảo sát và thực nghiệm tại lớp 4TB3 nơi tôi đang công tác.

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp lý luận: Đọc tài liệu.- Phương pháp thực tiễn:

Nhóm phương pháp trực quan.Nhóm phương pháp dùng lời nói.

Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm.Điều tra khảo sát, quan sát thực tế.

6.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu tại lớp mẫu giáo nhỡ (4 - 5 tuổi) tôi đang dạy với tổngsố là 19 học sinh

*Thời gian nghiên cứu:

-Từ tháng 9 năm 2018 : Lựa chọn đề tài nghiên cứu và nghiên cứucác tài liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu.

-Tháng 10 đến tháng 3 năm 2019:Quan sát điều tra thực trạng, ápdụng thử các biện pháp vào hoạt động giáo dục trẻ.viết đề cương phân tích và xửlý số liệu, tổng hợp số liệu

-Tháng 4 năm 2019 tiến hành viết đề tài.

PHẦN II

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Cơ sở lý luận:

“Hoạt động vui chơi” là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, hoạt độngnày vừa thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ và đồng thời đem lại sự phát triển toàndiện cho trẻ.Hoạt động vui chơi nói chung và hoạt động góc nói riêng đem lạicho trẻ sự sáng tạo, sự suy nghĩ,tìm tòi,khám phá giúp trẻ phát triển tư duy,bêncạnh đó là sự hòa nhập của xã hội hiện đại, đặc biệt làcủa công nghệ thông tinđó là cách truyền tải sự nhanh nhậy sắc bén nhất đối với trẻ.

Hiện nay, khi thực hiện chương trình giáo dục mới, điều khó khăn nhấtđối với chúng ta là “Làm thế nào để hoạt động thật đơn giản phù hợp với trẻ vàđặc điểm tình hình của lớp nhưng lại đạt được hiệu quả cao” Một trong nhữngyếu tố để làm được điều đó là khả năng xây dựng ý tưởng kết hợp với thiết kế vàsử dụng ý tưởng tại các góc chơi một cách hiệu quả.

Làm thế nào để tổ chức tốt hoạt động góc?Theo tôi, người giáo viên cầnphải có kiến thức, hiểu biết để thường xuyên đổi mới, sáng tạo hoạt động tại cácgóc sao cho phù hợp với nội dung của đề tài, hỗ trợ tốt cho hoạt động của ngườigiáo viên mà lại không tốn nhiều thời gian, công sức và đồ dùng Quan trọng đòi

Trang 4

hỏi người giáo viên phải có ý tưởng, mà ý tưởng đó xuất phát chính từ trong quátrình chăm sóc giáo dục, hiểu được những nhu cầu và sở thích của trẻ để suynghĩ tìm tòi giúp đáp ứng những mong muốn của trẻ Trong tôi, lúc nào cũngnhất quán với suy nghĩ “Nếu biết cách tìm tòi những vấn đề xuất phát từ chínhsự quan tâm, hứng thú của trẻ thì việc tổ chức hoạt động cho trẻ sẽ đạt hiệu quảcao hơn”

Yêu cầu đối với việc tổ chức hoạt động tại các góc cho trẻ lànhững hoạtđộng phải hấp dẫn đối vớitrẻ, phải có tính thực tế, phù hợp với chủ đề,lôi cuốntrẻ và phải được tất cả trẻ hào hứng tham gia Chúng ta có thể linh hoạt trongviệc tổ chức(Có thểtổ chức tất các góc hoặc tổ chức một vài góc) sao cho phùhợp với chủ đề, với trẻ.

Sau đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã đúckết được trongquá trình thựchiện:

-Hoạt động chơi tại các góc có thể giúp trẻ tiếp thu tổng quát kiến thức, lĩnh hộitri thức một cách dễ dàng.Khi tham gia chơi, trẻ được mở rộng thêm những hiểubiết về thế giới xung quanh, tiếp nhận thêm những kiến thức gần gũi mà khôngphải qua những tiết học cung cấp kiến thức nặng nề.

-Hoạt động góc còn giáo dục được trẻ các mối quan hệ trong khi chơi như biếtphối hợp nhau trong trò chơi, biết nhường nhịn lẫn nhau, ,xây dựng những tìnhcảm xã hội, trẻ được giao lưu với nhau một cách tự nhiên và thoải mái

2.Khảo sát thực trạng

*Đặc điểm tình hình nhà trường:

Trường mầm non tôi công tác là một trường ở miền núi vùng xâu vùng xanhất của huyện ba vì, nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khókhăn Toàn trường có 12 nhóm lớp chia ra làm 2 khu 1 khu lẻ và 1 khu trungtâm với 294 học sinh,trong đó:

Nhà trẻ có 3 nhóm lớp với 58 cháu Mẫu giáo 9 lớp 236 cháu

Tập thể giáo viên toàn là nữ nhưng luôn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau Hiện

nay trường có Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trường là 34 đồngchí Trong đó cán bộ quản lý:3 đồng chí,giáo viên 23 đồng chí,nhân viên 8 đồngchí Trong những năm qua, việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong trườngmầm non tôi làm việc còn có phần hạn chế: Do trình độ, chuyên môn, tay nghềcủa giáo viên chưa đồng đều phần nữa: Một số giáo trẻ vừa về trường nhận côngtác chưa có nhiều kinh nghiệm còn lại một số chị em đang ở độ tuổi sinh đẻ.Bên cạnh đó có phần nhiều phụ huynh thiếu quan tâm, chăm sóc giáo dục con,cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáodục Mặc dù còn có phần hạn chế nhưng nhà trường đã có một môi trường sưphạm lành mạnh trong sạch và nghiêm túc có đội ngũ giáo viên trẻ khỏe, yêunghề

Để thực hiện mục tiêu đó đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng củalớp mình với số trẻ là 19 cháu tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn nhưsau:

Trang 5

*Thuận lợi :

Trong những năm học vừa qua được sự chỉ đạo sát sao bên chuyênmôn của ban giám hiệu nhà trường cũng như cơ sở vật chất, phòng học rộngthoáng mát, bàn ghế đúng quy cách lớp tôi phụ trách giảng dạy có một ti vi.Thuận lợi cho việc phục vụ giảng dạy của giáo viên Trường có một số tài liệutạp trí phong phú để tham khảo.

Lãnh đạo nhà trường luôn luôn quan tâm tới giáo viên trong việc bồidưỡng và tham gia các chuyên đề để giáo viên được học hỏi và trau dồi nhữngkinh nghiệm để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy

Năm học 2018-2019 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 4TB3 Lớp 4TB3 có 19 cháu có 8 cháu nam và 11 cháu là nữ trong đó có hơn70% các cháu đều là con em dân tộc mường

- Trẻ cùng một độ tuổi vì vậy thuận lợi cho việc rèn nề nếp và giáodục trẻ

- Bản thân tôi luôn học hỏi bạn bè đồng nghiệp trong trường vàtrường bạn trau dồi những kiến thức thông qua những buổi tiếp thu chuyênđề,dự giờ đồng nghiệp các buổi họp chuyên môn để nâng chuyên môn nghiệpvụ

Luôn được sự quan tâm giúp đỡ của phụ huynh về việc sưu tầm tranh ảnh,phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho giảng dạy thêm hấp dẫn và sinhđộng.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tôi cũng gặp không ít những khó khănvà trở ngại sau:

*Khó khăn

Ngoài những thuận lợi tôi đã nêu trên trong quá trình thực hiện do giáoviên nhà trường thiếu nên bản thân tôi phải đứng lớp một mình và cũng gặpkhông ít những khó khăn sau:

-Trường tôi làm việc thuộc trường nằm một trong 7xã miền núi củahuyện Ba Vì Địa bàn rộng đường xá đi lại còn khó khăn dân cư ở mật độ thưađa số học sinh là con em nông thôn và con em dân tộc mường chiếm trên 60%.

-Tài liệu tham khảo còn ít

-Chưa được đi tham quan học hỏi các đơn vị bạn nhiều

-Đồ dùng chưa được đẹp mắt vì vậy chưa gây được sự chú ý của cáccháu

-Đa số phụ huynh chỉ quan tâm đến học của con mà chưa nhận thức đúngđắn về vai trò chủa hoạt động vui chơi chung và tầm quan trọng của hoạt độnggóc nói riêng đối với trẻ do đó nhiều khi chưa tạo điều khiện thuận lợi cho conem mình.sự phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh chưa thật sự hiệu quả.Nộidung chơi,môi trường cho trẻ chơi chưa phong phú.Đô dùng đồ chơi tự tạo chotrẻ còn hạn chế.Chủ yếu là đồ dùng đồ chơi mua sẵn.Các góc chơi trong lớp hầunhư ít thay đổi.Quấ trình chơi của trẻ chưa được giáo viên sát sao và quan tâmđứng mức.Chính vì vậy mà hoạt động góc được tổ chức thường xuyên hang

Trang 6

ngày cho trẻ trong trường mầm non nhưng trên thực tế vẫn chưa thực sự pháthuy được tính tích cực của trẻ.Tôi đã khảo sát mức độ hoạt động của trẻ dựa trên5 tiêu chí:

+Tiêu chí 1:Trẻ chủ động,tự nguyện tham gia vào các trò chơi+Tiêu chí 2:Trẻ có kỹ năng “Đóng vai” thành thạo.

+Tiêu chí 3:Trẻ chơi độc lập,hứng thú say mê

+Tiêu chí 4:Trẻ thể hiện sự linh hoạt,sáng tạo khi chơi

+Tiêu chí 5:Trẻ chủ động hợp tác, chia sẻ với bạn,biết khắc phục nhữngmâu thuẫn nảy sinh trong quá trình chơi.

Và tôi sử lý đánh giá 5 tiêu chí trên qua 3 mức độ hoạt động:Rất tích cựchoạt động,tích cực hoạt động và chưa tích cực hoạt động.

Để biết được tính tích cực của trẻ trong hoạt động góc vào đầu năm họctôi đã tiến hành khảo sát trên trẻ tai lớp tôi kết quả thực tế cụ thể như sau:

Tổng số trẻ là 19 cháu Trong 2 tháng đầu năm học (tháng 9-10 năm2018) số kết quả như sau:

Số liệu khảo sát đầu nămSTT

Mức độ hoạt độngcủa trẻ

Số trẻkhảosát

Số trẻTỉ lệ %

Rất tích cực hoạt động

19

210,5%2 Tích cực hoạt động

631,6%3 Chưa tích cực hoạt

Qua bảng số liệu trên đây chứng tỏ rằng mức độ rất tích cực và tích cựchoạt động chủa trẻ chưa cao.Tuy phần lớn trẻ tỏ ra thích thú với hoạt động gócnhưng vẫn còn nhiều trẻ tham gia và hoạt động một cách thụ động dễ bị phântán bởi các tác động bên ngoài ,ít có sáng kiến trong qua trình chơi,chưa linhhoạt chưa tạo sự liên kết giữa các góc chơi Vì vậy, tôi đã suy nghĩ làm thế nàođể có biện pháp hữu hiệu trong việc thực hiện quan điểm giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm nâng cao hiệu quả cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi nhằm nâng cao tínhtích cực trong hoạt động góc đạt hiệu quả cao

3.Những biện pháp chính:

Trang 7

* Biện pháp 1:Trú trọng tạo môi trường hấp dẫn,thân thiện nhằm lôicuốn,thu hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động góc

* Biên pháp 2: Sử dụng linh hoạt các phương pháp,kỹ năng sư phạm đểtạo hứng thú cho trẻ khi tham gia vào hoạt động góc.

*Biện pháp 3 : Làm mới nội dung hoạt động tại góc chơi cho trẻ

*Biện pháp 4: Làm giàu nguồn học liệu,đồ dùng,đồ chơi phục vụ chohoạt động góc của trẻ.

* Biện pháp 5: Thường xuyên quan sát theo dõi đánh giá trẻ trong khichơi,động viên khuyến khích khen thưởng kịp thời kích hích sự hứng thú củatrẻ.

4 Biện pháp thực hiện( Biện pháp từng phần):

4.1 Biện pháp 1: Trú trọng tạo môi trường hấp dẫn,thân thiện nhằm lôi cuốnthu hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động góc:

-Môi trường lớp học và các góc chơi của trẻ ,cũng như đồ dùng,đồ chơi vô cùngquan trọng trong việc taothú cho trẻ hoạt động cũng như tham gia hoạt động gócmột cách tích cực.Đây chính là điều kiện để lôi cuốn,thu hút trẻ tích cực thamgia vào hoạt động góc,bởi nó đáp ứng được nhu cầu và phương châm “Học màchơi-Chơi mà học” của trẻ.

+Tạo môi trường lớp học đẹp mắt thân thiện.

-Lớp học được trang trí hấp dẫn đẹp mắt,có nhiều đồ dùng đồ chơi không chỉ thuhút trẻ thích đến lớp mà còn khơi dậy niềm đam mê hoạt động và đây cũng là cơsở để giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng có hiệu quả,phát huy đượctính tích cực,trí tưởng tượng,sáng tạo của trẻ.Để có một môi trường học thânthiện đó là vấn đề dặt ra với tôi.

Vậy môi trường học an toàn là như thế nào?

Chuẩn bị lớp học sạch sẽ,thoáng mát,các góc chơi được trang trí đẹp mắt,đồdùng đồ chơi được sắp xếp khoa học,hợp lý đảm bảo an toàn và thẩm mỹ chotrẻ,những vật dụng có thể dẫn đến tai nạn cho trẻ :Dao,kéo…được cất cao cẩnthận.ổ cắm điện bố trí gọn gàng khoa học,bàn ghế để gọn gàng để tạo khônggian toáng rộng rãi cho trẻ hoạt động,quy định trẻ bỏ rác đúng nơi quy định.Đồ chơi trẻ phải đảm bảo không ảnh hưởng đến trẻ :khi thu lượm phế liệunhư:ống gội đầu,ống sữa, chai nước rửa bát, chai nước ngọt…phải được rửasạch sẽ sau mới đưa vào sử dụng.

Môi trường học thân thiện an toàn sẽ giúp trẻ dễ hòa nhập ,cùng nhau tổ chức tròchơi,cùng nhau tạo ra sản phẩm.Thông qua hoạt động góc là hoạt động dễ tạo ramôi trường thân thiện.Cô và trẻ gần gũi trẻ có thể dễ dàng nêu lên ý kiến củamình,lựa chọn óc chơi cho mình,lôi cuốn thu hút trẻ vào hoạt động.Đó cũng làtiền đề toát để nâng cao tính tích cực trong tổ chức hoạt động góc.

Như vậy khi tao ra được môi trường thân thiện sẽ xóa đi khoảng cách giữa côvà trẻ tạo được sự gần gũi giao lưu tình cảm giữa cô và trẻ giúp giáo viên hiểuđược trẻ từ đó có chách giáo dục khác nhau phát huy tính tích cực khác nhau đốivới từng trẻ.

+Tạo môi trường trong các góc chơi của trẻ.

Trang 8

Góc hoạt động là khu vực riêng biệt trong lớp nơi trẻ có thể tự làm việc,vui chơimột mình hay theo nhóm theo hứng thú và nhu cầu riêng của từng trẻ để xem xétvà tìm hiểu và khám phá các trò chơi mới việc bố trí các hoạt động khuyếnkhích trẻ tích cực tham gia vào các góc hoạt động

-Bố trí các góc hoạt động phải phù hợp đảm bảo nguyên tắc:

Vị trí các góc trong lớp phải hợp lý thuận tiện cho trẻ hoạt động dựa trênnguyên tắc bos trí góc tĩnh,động cho phù hợp.Các góc nên có khoảng rộng phùhợp để đảm bảo an toàn và vận động của trẻ tạo ranh giới giữa các hoạt động đểgiúp trẻ nhận dạng được phậm trù từng góc một cách rõ ràng,ranh giới góckhông che tầm nhìn của trẻ và không cản trở việc quan sát của trẻ và của giáoviên,phải sắp xếp đồ chơi dễ thấy và dễ lấy.

VD:Với nhóm lớp của mình tôi đã thực hiện như sau:

ở góc nghệ thuật có hai mảng(âm nhạc và tạo hình)Mảng tạo hình bố trí gần góchọc tập còn mảng âm nhạc bố trí gần góc phân vai…

Qua việc bố trí sắp xếp các góc chơi hợp lý tôi nhận thấy đây cũng là yếu tố tạonên sự thành công trong các buổi hoạt động tạo điều kiện cho trẻ tích cực thamgia hoạt động

-Xây dựng các góc mở cho trẻ hoạt động.góc mở là góc mới mà trẻ đang dầnlàm quen và hoạt động.Việc xây dựng góc mở sẽ giúp trẻ tích cực tham gia hoạtđộng ,kích thích tư duy, sáng tạo từ đó sẽ phát triển trí tuệ cho trẻ.

Hình ảnh :Bố trí sắp xếp các góc chơi

VD:Với góc học tập cô đã đính sẵn trên góc phần mở là các chữ số trẻ đã học vàtrẻ sẽ gắn hình ảnh theo số lượng cô đã đính.Hay ở góc nghệ thuật ngoài phần côtrang trí cho góc,có một phần mở trống để trẻ tham gia hoạt động ở góc này trẻ

Trang 9

sẽ tạo râ sản phẩm của trẻ,sau đó trẻ tự tay tranh trí trưng bày sẳn phẩm đó trêngóc chơi của mình,tạo hứng thú và tính tích cực trong hoạt động cho trẻ.

-Tạo cơ hội cho trẻ được trang trí góc chơi

Việc trang trí góc chơi sẽ góp phần tạo nên sự hành công tổ chức hoạt động vàtrang trí góc chơi cần linh hoạt cô và trẻ cùng tạo biểu và trang trí khi thay đổichủ điểm bằng cách:cứ đến chủ điểm mới cô cho trẻ trò chuyện về chủ đề cácgóc,qua đó gợi ý để trẻ nêu lên ý tưởng của trẻ sau đó gơi ý trẻ cách làm và chotrẻ làm đồ dùng đồ chơi cùng cô chuẩn bị cho chủ điểm mới

VD:ở chủ đề trường mầm non ngay tại góc phân vai trẻ chơi”bé làm cô cấpdưỡng” tôi cho trẻ thảo luận:theo các con thì chúng mình cần chuẩn bị gì ở gócnày?trẻ nêu ý kiến… Sau đó tôi gợi mở cho trẻ cách để trang trí.Khi thảo luậnxong tôi hướng dẫn trẻ trang trí thực đơn Nhưng sang chủ để giao thông,cũngtại góc này trẻ chơi “Nhà ăn của bến xe”tôi cùng trẻ lại cùng thảo luận và thayđổi biểu tượng,trò chơi ở góc,tôi cho trẻ chuẩn bị thực đơn và có cả giá để cácmón ăn đó để khách hàng tự chọn…

Qua việc cho trẻ cùng cô trang trí góc chơi không những tạo hứng thú cho trẻmà còn tạo cơ hội cho trẻ được trực tiếp tham gia xây dựng môi trường tại gócchơi trẻ thích,giúp trẻ định hình trước được hướng chơi cách chơi ở góc đó,giúpcho việc phát huy tối đa khả năng của trẻ khi được tham gia chơi từ đó trẻ sẽ tựtin hơn và mạnh dạn khi tham gia vào hoạt động

4.2,Biện pháp 2: sử dụng linh hoạt các phương pháp,kĩ năng sư phạm để tạohứng thú cho trẻ khi vào hoạt động góc:

-Gây hứng thú cho trẻ là một trong hững phần quan trọng của hoạt độnggóc Bởi nếu tạo hứng thú tốt cho trẻ khi vào đầu hoạt động chính là chìa khóađể mở ra tính tích cực nhận thức ở trẻ Ngoài những phương pháp và kĩ năng sưphạm đã có giáo viên cần chủ động học hỏi,áp dụng những kĩ năng mới để cóthể thu hút tạo nhứng thú và tính tích cực nhận thức cho trẻ.

+Sử dụng câu đố thơ ca ,vè một cách linh hoạt cũng là một trong những biệnpháp tạo hứng thú cho trẻ và kích thích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.

Trang 10

Hình ảnh:Cô tạo hứng thú cho trẻ khi vào hoạt động góc

VD:Để vào hoạt động góc tôi có thể sử dụng câu đố:Giờ nào bé thỏa sức chơi?

Đóng vai đầu bếp náu ăn cả ngàyBé vui làm chú thợ hồ

Xây lên nhà của điểm tô phố phườngĐố bé đã đến giờ gì nào?

Ngoài ra giáo viên có thể linh hoạt sử dụng các câu hỏi mở phù hợp,nhằm kíchthích tò mò,thích khám phá của trẻ giúp cho trẻ tích cực tham gia hoạt động hơnVD:Hôm nay con thích chơi ở góc nào?công việc của người bác sỹ la làm gì?nếu làm kĩ sư xây dựng con sẽ làm những công việc gì?

Việc vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo các phương pháp kĩ năng sư phạmvào gây hứng thú cho trẻ sẽ giúp trẻ luôn hứng thú và tích cực tham gia vào hoạtđộng mà không hề nhàm chán,mệt mỏi,phát huy khả năng ngận thức,sự mạnhdạn tự tin ở trẻ.

4.3,Biện pháp 3:Làm mới các nội dung hoạt động tại góc chơi cho trẻ:

-Xây dựng nội dung hoạt động cho trẻ ở các góc một cách linh hoạt phong phúluôn làm mới nội dung chơi giúp kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ tạocho trẻ mong muốn được khám phá trải nghiệm những cái mới từ đó kích thíchtính tích cức tham gia hoạt động của trẻ.

VD:Trong buổi hoạt động góc với cùng một chủ đề “Trường mầm non củachúng mình” trong cùng một góc có thể thay đổi nội dung chơi ở mỗi buổi hoạtđộng.Góc nghệ thuật,thứ hai có thẻ hướng trẻ vào nội dung chơi như:vẽ,cắt,xé

Ngày đăng: 26/07/2024, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w