1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận từ hán việt với vấn Đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt, do người việt sáng tạo ra và sử dụng làm công cụ giao tiếp và cũng là phương tiện để tư duy. Ngôn ngữ có vai trò truyền đạt thông tin giao tiếp, giúp con người xích lại gần nhau hơn. Kể từ khi ra đời, mỗi giai đoạn, mỗi thời kì lịch sử tiếng Việt đều mang đậm dấu ấn lịch sử, tiêu biểu gắn liền với một nghìn năm Bắc thuộc. Trong thời gian đó, người Việt đã tiếp nhận và Việt hóa một lượng lớn từ ngữ gốc Hán để làm giàu thêm tiếng nói của dân mình. Do trải qua quá trình tiếp xúc lâu đời, bằng nhiều con đường khác nhau, nên khi tiếp xúc giữa tiếng Hán và Tiếng Việt có sự giao thoa tạo nên từ Hán Việt. Người Việt coi Tiếng Việt chính là bản ngữ, còn tiếng Hán là từ ngữ vay mượn, nhưng tiếng Hán lại chiêm khoảng 70% tiếng Việt, nên việc nắm chắc ngôn ngữ Hán để sử dụng phù hợp là một điều thách thức, sử dụng tiếng Hán làm sao mà vừa hợp lí với ngữ cảnh, ngữ điệu, mà vẫn giữ được sự trong sáng của Tiếng Việt. Ngay trong trên các phương tiện thông tin đại chúng, còn có sự nhầm lần thì đối với học sinh tiểu học việc sử dụng từ Hán- Việt là một điều khó khăn đối với các em.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

Lớp : Lí luận và phương pháp dạy học

Giáo dục Tiểu học K25A

Quy Nhơn, tháng 01 năm 2024

1 Lý do nghiên cứu

Trang 2

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt, do người việt sáng tạo ra và sửdụng làm công cụ giao tiếp và cũng là phương tiện để tư duy Ngôn ngữ có vaitrò truyền đạt thông tin giao tiếp, giúp con người xích lại gần nhau hơn Kể từ khira đời, mỗi giai đoạn, mỗi thời kì lịch sử tiếng Việt đều mang đậm dấu ấn lịchsử, tiêu biểu gắn liền với một nghìn năm Bắc thuộc Trong thời gian đó, ngườiViệt đã tiếp nhận và Việt hóa một lượng lớn từ ngữ gốc Hán để làm giàu thêmtiếng nói của dân mình Do trải qua quá trình tiếp xúc lâu đời, bằng nhiều conđường khác nhau, nên khi tiếp xúc giữa tiếng Hán và Tiếng Việt có sự giao thoatạo nên từ Hán Việt Người Việt coi Tiếng Việt chính là bản ngữ, còn tiếng Hánlà từ ngữ vay mượn, nhưng tiếng Hán lại chiêm khoảng 70% tiếng Việt, nên việcnắm chắc ngôn ngữ Hán để sử dụng phù hợp là một điều thách thức, sử dụngtiếng Hán làm sao mà vừa hợp lí với ngữ cảnh, ngữ điệu, mà vẫn giữ được sựtrong sáng của Tiếng Việt Ngay trong trên các phương tiện thông tin đại chúng,còn có sự nhầm lần thì đối với học sinh tiểu học việc sử dụng từ Hán- Việt là mộtđiều khó khăn đối với các em.

Ở bậc Tiểu học, kiến thức tiếng Việt được cung cấp cơ bản, học sinh đượchọc những kiến thức sơ lược về tiếng Việt, trong đó, cung cấp vốn từ là mục tiêuquan trọng nhất, đặt ra yêu cầu lớn đối với giáo viên dạy bộ môn Tiếng Việt nóichung và kiến thức Hán Việt nói riêng về việc học sinh tiểu học hiểu và sử dụngđúng từ Hán Việt, làm giàu thêm vốn ngôn ngữ của các em đồng thời vẫn giữ gìnđược sự trong sáng của tiếng Việt Chính vì lí do đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài:

“Từ Hán Việt và vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”

2 Khái quát về từ Hán- Việt2.1 Lịch sử ra đời

Theo Wikipedia, thì lịch sử ra đời của từ Hán Việt bắt đầu với sự giao lưu

Trang 3

Quốc, Đông Á và Đông Nam Á, chữ Hán được du nhập và phổ biến rộng rãi,không những trong phạm vi người Hán mà được một số dân tộc lân bang đã chấpnhận chữ Hán làm văn tự của chính họ, trong số đó có người Việt, người TriềuTiên, và người Nhật Ba dân tộc trên nói ba thứ tiếng khác nhau mà cũng khôngthuộc họ ngôn ngữ với tiếng Hán nhưng đã mượn chữ Hán một cách quy mô.

Đối với người Việt sau 1000 năm Bắc thuộc, văn hóa Hán xâm nhập và chiphối sinh hoạt xã hội người Việt khá sâu đậm Về mặt ngôn ngữ, tuy người Việtvẫn nói tiếng Việt nhưng tiếng Hán, nhất là trong những phạm vi triết học, chínhtrị, và kỹ thuật được người Việt vay mượn rất nhiều.

- Trước thời Bắc thuộc: Lúc này tạm thời chưa có chữ viết, hoặc có thể đãcó chữ viết nhưng bị người Hoa xóa sổ.

- Thời Bắc thuộc: Khi Giao Chỉ bị nhà Hán chinh phục thì tiếng Hán cũng

theo chân quan lại nhà Hán sang Giao Chỉ Từ đó, người Việt được tiếpxúc trực tiếp với tiếng Hán, trực tiếp vay mượn từ ngữ của tiếng Hán.

- Sau thời Bắc thuộcc: Đầu thế kỷ X, Việt Nam trở thành một quốc gia độc

lập Mất đi sự hiện diện trực tiếp của lớp người Hán thống trị, từ và âmHán Việt từ đó bị cách ly khỏi dòng chính của tiếng Hán và đi theo mộthướng riêng của tiếng Việt Phần lớn kho từ vựng Hán Việt ngày nay đượcđịnh hóa thuộc giai đoạn thứ hai này.

Từ Hán Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ của tiếng Việt, phần thì bổ túccho những từ ngữ không có trong tiếng Việt, ngoài ra gia tăng ngữ nghĩa thêmtinh tế cho dù có sẵn những chữ thuần Việt song hành Nhu cầu dùng từ Hán Việtcàng tăng cao trong thế kỷ XX, khi người Việt dùng chữ Quốc ngữ (chữ Latin)mà không muốn mất đi vốn từ vựng chữ Hán đã quen dùng trước đó, mà cách dễnhất là dùng chữ Quốc ngữ để phiên âm các từ được viết bằng chữ Hán Ngày

Trang 4

nay, khi muốn sử dụng một thuật ngữ mới, người ta đều có xu hướng dùng từHán Việt như: "lập trình", "vi mạch", "cộng hòa", "Wiki hóa", v.v.

Ngoài ra, còn có các từ gốc Hán được tiếp nhận bằng con đường khẩu ngữvới phát âm của một phương ngữ nào đó của tiếng Hán hiện đại: ca la thầu, mìchính, quẩy, hủ tiếu, v.v Những từ này là từ mượn và thường không được xemlà từ Hán Việt.

2.2 Khái niệm

2.2.1 Khái niệm từ Hán- Việt

Có nhiều quan điểm về từ Hán- Việt, cụ thể như sau:

Nguyễn Như Ý trong Từ điển Thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb GD, 1996, cho

rằng: “Từ tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán, được nhập vào hệ thống từ vựng

tiếng Việt, chịu sự chi phối của các quy luật ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa củatiếng Việt, còn gọi là từ Việt gốc Hán.” (tr.369).

Từ góc độ từ vựng học, Nguyễn Thiện Giáp trong Từ vựng học tiếng Việt, NXB

GD, 1998, cũng nhận định: “Các từ ngữ gốc Hán đọc theo âm Hán Việt, gọi tắt

là từ Hán Việt”

Cách đọc Hán Việt, TS Võ Minh Hải trong Chuyên đề Cao học- Từ Hán Việt:

“Cách đọc Hán Việt là cách đọc chữ Hán của người Việt bắt nguồn từ hệ thốngngữ âm tiếng Hán thời Đường, chịu sự chi phối của hệ thống ngữ âm tiếng Việt”

2.2.2 Đặc điểm từ Hán- Việta Cấu tạo của từ Hán- Việt

Về phương thức cấu tạo từ Hán- Việt được chia làm hai loại: Từ Hán Việt đơn tiết và từ Hán Việt đa tiết.

Trang 5

- Từ Hán Việt đơn tiết là những từ có ý nghĩa rõ ràng, có khả năng hoạt động tựdo Từ Hán Việt đơn tiết là những từ vựng có ý nghãi gọi tên sự vật, hiện tượng,đặc điểm tính chất mà tiếng Việt chưa thể gọi tên, nên khi đưa vào kho từ vựngthì chúng có thể hoạt động tự do Đại đa số bộ phận từ Hán Việt trong hệ thống từvựng là danh từ:

+ Danh từ chỉ người: ông, bà, quan,…+ Danh từ chỉ động vật: hổ, báo,…

+ Danh từ chỉ thực vật: tùng, cúc, trúc, mai,…

Còn tính từ, động từ loại này trong tiếng Việt sử dụng khá ít

Từ Hán Việt đơn tiết xuất hiện dày đặc trong cuộc sống xã hội Lượng từ vựngxuất hiện không lẻ tẻ mà dày đặc, hình thành trường từ vựng.

+ Trường từ vựng về tình cảm, tâm lí: sầu, buồn, thảm, nản,…+ Trường từ vựng về thời gian như: giáp, giây, kỉ, niên,…

- Đặc điểm về từ Hán Việt đa tiết, trong lớp từ vựng Hán Việt thì từ Hán Việt đatiết chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn từ Hán Việt đơn tiết, mà phần lớn là từ song tiết.Tương tự như từ Hán Việt đơn tiết, thì từ Hán Việt đa tiết xuất hiện với hai dạngtheo trường từ vựng hoặc xuất hiện lẻ tẻ Dựa vào cấu tạo, từ Hán Việt được chialàm hai loại, từ ghép Hán Việt và từ láy Hán Việt.

+ Từ ghép được chia làm 2 loại là từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ

Từ ghép chính phụ là loại từ ghép được câu tạo từ 1 thành tố chính và một thànhtố phụ, thành tố chính đứng trước, thành tố phụ đứng sau:

Với thành tố chính là danh từ: thực vật, hải sâm, công viên, chế độ,…Với thành tố chính là tính từ: ưu điểm, lương tâm, nhiệt độ,…

Trang 6

Với thành tố chính là động từ: chi phiếu, phi cơ, tác phẩm,…

Từ ghép đẳng lập là từ ghép gồm hai thành tố đồng loại, theo quan hệ bình đẳng,biểu thị ý nghĩa khái quát, tổng hợp, trừ tượng Được phân loại theo ý nghĩa cácthành tố.

Nghĩa tương đồng, hai thành tố có nghĩa tương tự nhau, giống nhau, có thể lấycái này giải thích nghĩa cho cái kia, hoặc gợi ý cho cái kia Ví dụ: vĩ đại, hư vô,thiêng liêng, dối trá,…

Nghĩa tương quan, hai thành tố đứng cạnh nhau, chỉ sự vật, hiện tượng gần gũivới nha Ví dụ: phụ mẫu, học hỏi,…

Nghĩa tương phản, hai thành tố đứng cạnh nhau nhưng có ý nghĩa trái ngượcnhau Ví dụ: thưởng phạt, đầu đuôi, cao thấp,…

b Ngữ nghĩa của từ Hán- Việt

Các từ ngữ Hán Việt khi được mượn vào tiếng Việt trở thành một bộ phận của từ vựng tiếng Việt và chúng hoạt động theo quy luật tiếng Việt, vì vậy ngữ nghĩa của các đơn vị gốc Hán có thể thay đổi so với tiếng Hán.

Thứ nhất, là sự thu hẹp nghĩa, ta có thể hiểu là không mang tất cả nghĩa vốn có của tiếng Hán vào tiếng Việt, hay là bớt nghĩa, hạn chế phạm vi sử dụng của tiếngHán.

Ví dụ: Từ “nhất” trong tiếng Hán có 13 nghĩa, nhưng khi nhập vao tiếng Việt “nhất” nội dung mang nghĩa là số đếm, số thứ tự, thứ hạng

Thứ hai, là mở rộng nghĩa có thể hiểu là việc nét nghĩa cũng có khi mở rộng cách dùng hoặc thêm nghĩa mới

Trang 7

Ví dụ: từ “bì” trong tiếng hán là da của con người, động vật, thực vật Nhưng khi phát triển thêm nghĩa mới là “vật dùng để bao bọc, vỏ ngoài của hàng hóa”, hay vật đề gửi thư “phong bì”.

Thứ ba là sự biến đổi nghĩa, một số từ tiếng Hán khi trở thành yếu tố Hán Việt thìcó xu hướng nghĩa của chúng chuyển nghĩa đi rất xa hoặc thay đổi hẳn so với nghĩa của tiếng Hán

Ví dụ: “Bồi hồi” trong tiếng Hán có nghĩa là “đi đi, lại lại”, nhưng trong tiếng Việt lại có nghĩa là “bồn chồn, xao xuyến trong lòng”.

c Phong cách từ Hán- Việt

Bàn về phong cách của từ Hán Việt có tính cố định, tính đa nghĩa, tính trừu tượng, cổ kính; tính biểu cảm hình tượng; tính trang trọng tao nhã; tính thống nhất về cách hiểu.

2.2.3 Vai trò của từ Hán- Việt

Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, từ Hán Việt có số lượng lớn nhất so với các từgốc ngoại khác Đồng thời, từ Hán Việt có vai trò quan trọng kể cả về số lượng cũng như chất lượng.

2.3 Quan niệm về “Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt”

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đờivà vô cùng quý báu của dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm chonó phổ biến vô cùng rộng khắp” Như vậy, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việtchính là bảo vệ giá trị văn hóa, hệ giá trị con người Việt Nam nhằm định hướngvà đánh giá hành vi của con người và toàn xã hội đang hướng tới chân, thiện, mĩ.Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt chính là giữ gìn và bảo tồn văn hóa dân tộc.Trên dải đất Việt Nam hình chữ S, kèo dài một dải suốt từ biên giới Việt- Trung

Trang 8

đến tận đất mũi Cà Mau đều thống nhất một ngôn ngữ chung đó là tiếng Việt vàchữ viết chung là chữ Quốc Ngữ Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ của người Việt Nam.Vì vậy, tiếng Việt là linh hồn, là máu thịt của người Việt Nam chúng ta, đặt ravấn đề là người Việt phải sử dụng thành thảo tiếng Việt Vì khi sử dụng thànhthạo mới hiểu được cái hay, cái đẹp của tiếng Việt

Trước hết, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là phải có tình cảm yêu quý vàthái độ trân trọng đối với tiếng nói và chữ viết của dân tộc, phải tìm tòi và pháthiện ra sự giàu đẹp , cùng bản sắc, tinh hoa của tiếng nói dân tộc ở tất cả cácphương tiện của nó: ngữ âm, từ vựng, phong cách,… Tình cảm yêu quý và tháiđộ quý trọng đó là tình cảm, thái độ đối với một tài sản thiêng liêng vô cùng quýbàu của ông cha ta để lại Giữ gìn trong sáng của tiếng Việt phải trở thành một ýthức thường trực và một thói quen sử dụng tiếng Việt Nói và viết tiếng Việt phảiđạt tới trình độ đúng đắn, chính xác, sáng sủa, mạch lạc, hơn nữa phải đạt tớitrình độ cao.

Khi sử dụng tiếng Việt, trước hết cần phải xây dựng được một thối quen, một nềnếp lựa chọn và thân trọng khi dùng từ, đặt câu, … đồng thời luôn booif dưỡngnăng lực sử dụng tiếng Việt, coi việc trau dồi ngôn ngữ là một thói quen hằngngày Bằng cách này hay cách khác, mỗi người có một cách nâng cao năng lựcngôn ngữ khác nhau.

1 Đặc điểm cấu tạo của từ Hán- Việt trong bộ sách giáo khoa Tiểu học lớp 5- CT 2006

1.1 Khảo sát từ Hán- Việt trong Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp5.

Trang 9

Từ Hán Việt trong sách giáo khoa bao gồm từ Hán Việt đơn tiết và từ Hán Việt

đa tiết Đơn tiết chẳng hạn như: hiếu, chí, đình, ….

Từ Hán Việt đa tiết gồm từ ghép và từ láy Từ ghép đẳng lập: nhân dân, kiến

trúc, bài trừ, … Từ ghép chính phụ gồm: triều đại, biên giới, hải đảo,… Từ láy

Hán Việt chẳng hạn như: ôn tồn, phàm phu, quyến luyện,… Ngoài từ Hán Việt 2âm tiết ra có từ Hán Việt ba âm tiết như: vi sinh vật, tổng tuyển cử, quốc tế ca,…

Khảo sát từ Hán Việt trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 cụ thể như sau:

Tổng số từTừ đơn tiếtTừ ghép Hán Việt

Khoảng 850 từ

Từ láy Hán ViệtTừ ghép

đẳng lập

Từ ghépchính phụ

Khoảng900 từ

Khoảng50 từ

Khoảng150 từ

Khoảng 650từ đến 680 từ

Không đángkểNhận xét:

- Lớp 5 là lớp cuối cấp nên học sinh đã có một lượng lớn từ vựng nhất định,

nên từ Hán Việt được đưa vào khá nhiều, khoảng 900 từ Trong đó, từ Hán

Việt đơn tiết chiếm khoảng 5%, là các từ chẳng hạn như: đông, tây, nam,

bắc,… Từ Hán Việt đa tiết chiếm tỉ lệ cao khoảng 90%

- Ngoài nhiều nhất về số lượng, thì sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 còn tăng

độ khó về nghĩa của từ, các em gặp những từ xa lạ đối với cuộc sống hằng

ngày, ví dụ như: chứng tích, vi sinh vật,…

- Mục đích của việc tăng số lượng của từ Hán Việt nhắm giúp các em có

thêm được vốn từ vựng và giúp các em dễ dàng tìm hiểu, khám phá thếgiới xung quanh.

1.2 Khảo sát từ Hán- Việt trong Sách giáo khoa lớp 5 khác.

Trang 10

Trong bài tiểu luận này, ngoài sách giáo khoa Tiếng Việt ra tôi còn khảo sát thêmsách Khoa học 5, Lịch sử & Địa lí 5, Kĩ thuật 5, Mĩ thuật 5, Đạo đức 5.

Trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5 gồm các nội dung sau: Mở rộng vốn từ,

nghĩa của từ, từ loại, câu ghép, văn bản, ôn tập Trong các dạng bài trên thì dạng

bài Mở rộng vốn từ chiếm nhiều thời lượng nhất Có tất cả 16 tiết mở rộng vốn từ

Trang 11

Bình; MRVT Hữu nghị- Hợp tác; MRVT Thiên nhiên; MRVT Bảo vệ môi trường; MRVT Hạnh phúc; MRVT Công dân; MRVT Trật tự- An ninh; MRVT Quyền và bổn phận Để mở rộng vốn từ cho học sinh, SGK Tiếng Việt sử dụng một số

biện pháp hoặc phối hợp các biện pháp sau đây:

Thứ nhất, mở rộng vốn từ theo cấu tạo từ Việc này là cung cấp cho học sinh một nghĩa của từ và yêu cầu học sinh tìm từ có chứa tiếng đó.

Ví dụ: Từ đồng có nghĩa là cùng một vấn đề, em hãy tìm thêm những từ có chưa tiếng đồng M: đồng hương (người cùng quê); đồng lòng (cùng một ý chí)

(SGK Tiếng Việt 5, tập 1, trang 28)Thứ hai, mở rộng vốn từ theo nghĩa của từ là cùng cấp một số từ và những nghĩa có thể ứng dụng vào chúng, yêu cầu học sinh xác định sự tương đồng giữa từ và nghĩa đã cho.

Ví dụ: Bác Hồ khen tặng phũ nữ Việt Nam tám chữ vàng: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.

Hãy giải thích các từ nói trên bằng cách nối từ với nghĩa của nó:Anh hùngBiết gánh vác, lo toan việc nước

Bất khuấtCó tài năng, khí phách, làm nên những việc phii thường

Trung hậuKhông chịu khuất phục trước kẻ thùĐảm đangChân thành và tốt bụng với mọi người

(SGK Tiếng Việt 5, tập hai, trang 129)

Hoặc mở rộng vốn từ theo trường nghĩa ta có thể dễ dàng tìm thấy Ví dụ:

Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa với hòa bình:

- Trạng thái bình thản.

Trang 12

- Trạng thái không có chiến tranh.- Trạng thái hiền hòa, yên ả.

Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ hòa bình

Bình yên, yên lặng, hiền hòa, thanh bình, bình thản, thái bình, thanh thản, yên tĩnh.

( SGK Tiếng Việt 5, tập một, trang 47)

3 Những vấn đề đặt ra trong việc dạy học từ Hán- Việt trong dạy học từ Hán- Việt trong CTGDPT 2018.

Quá trình dạy học từ Hán Việt rất quan trọng trong chương trình dạy tiểu học.Dạy học từ Hán Việt giúp cho học sinh có vốn ngôn ngữ phong phú, tăng khảnăng tư duy của học sinh Đó là nên tảng giúp các em học tiếp môn ngữ văn ởcác bậc học tiếp theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặt ra những tháchthức lớn trong việc xây dựng chương trình dạy học, phương pháp và hình thức tổchức dạy học

Thứ nhất, kế thừa được chương trình những điểm hay, những nội dung chủ yếucủa kiến thức dạy học Hán Việt Đặc biệt là những chủ để, chủ điểm mở rộng vốntừ có yếu tố Hán Việt Chẳng hạn như: Mở rộng vốn từ chủ đề: Nhân dân; Nhânai; …

Thứ hai, xây dựng nội dung kiến thức phong phú và phù hợp với thời đại mới.Đầu tiên là thay đổi phương pháp dạy học bằng cách cung cấp những tài liệu bổtrợ cho giáo viên về phương pháp dạy học, cách tổ chức dạy học để học sinh tựtìm ra kiến thức thay vì theo lối mòn giáo viên làm mẫu trước, học sinh làm theo.

4 Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trong học

Ngày đăng: 27/07/2024, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w