1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luân Ứng dụng phương pháp khử vào dạy toán tiểu học

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngôn ngữ là một hệ thống giao tiếp có cấu trúc được sử dụng bởi con người. Cấu trúc của ngôn ngữ được gọi là ngữ pháp, còn các thành phần tự do của nó được gọi là từ vựng. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chính của con người, tồn tại ở dạng lời nói, ký hiệu hoặc chữ viết. Đối với học sinh tiểu học ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nhận thức cảm tính và lý tính của trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng của trẻ phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thể thông qua ngôn ngữ nói và viết của trẻ. Trong đó, việc sử dụng ngôn ngữ thành thạo giúp cho các em giao tiếp được với xã hội, hiểu được yêu cầu và cũng như trình bày được suy nghĩ, tâm tư của chính mình. Từ vựng hay chính là vốn từ, là một kho tàng ghi chép lại những thay đổ của cuộc sống xã hội, của tự nhiên. Để có thể sử dụng ngôn ngữ một cách thành thạo thì các em phải có một vốn từ vựng phong phú và biết cách sử dụng từ vựng ấy sao cho phù hợp với ngữ cảnh, tuân thủ đúng phong cách Tiếng Việt.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

Học phần : Phát triển khái niệm toán học

Lớp : Lí luận và phương pháp dạy học Giáo dục Tiểu học K25A

Trang 2

Toán học là một môn khoa học đề cập đến logic của con số, cấu trúc, không gian vàcác phép biến đổi Toán học có trong mọi thứ xung quanh chúng ta, trong tất cả mọithứ chúng ta làm Đó là thước đo của mọi thứ trong cuộc sống hăng ngày Trong giáodục, đặc biệt là bậc tiểu học, toán học là một trong những môn học quan trọng bậcnhất, là nền tảng, công cụ để các em học sinh học tập các môn học khác cũng như họccác lớp học sau Để mang lại hiệu quả toán học, việc thay đổi phương pháp dạy họctoán học theo hướng tích cực được áp dụng hiện nay Việc thay đổi phương pháp dạyhọc dựa trên nhiều quan điểm, nhưng chủ yếu là quan điểm dạy học kiến tạo

Trong chương trình toán tiểu học, học sinh được tiếp cận kiến thức về số thập phânvà so sánh số thập phân Đây là lượng kiến thức khó so với lứa tuổiVậy quan điểmdạy học kiến tạo là gì? Và việc tiếp cận kiến thức về so sánh số thập phân theo quan

điểm kiến tạo có những điểm mới nào? Tôi mạnh dạn chọn đề tài Cách tiếp cận kiến

thức về so sánh số thập phân cho học sinh theo quan điểm nhận thức kiến tạo

I.2.Mục đích nghiên cứu

Đề tài giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về khái niệm quan điểm kiến tạo và cách tiếp cận kiến thức so sánh số thập phân theo quan điểm nhận thức kiến tạo.

I.3.Đối tượng nghiên cứu

Đối đối đề tài này, tôi nghiên cứu:

- Khái niệm về quan điểm nhận thức kiến tạo

- Cách tiếp cận kiến thức so sánh số thập phân theo quan điểm nhận thức kiến tạo.

- Những điểm mới trong việc xây dựng cách tiếp cận kiến thức kiến tạo so với cách tiếp cần hành vi.

I.4.Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng phương pháp lí luận: tìm tòi, nghiên cứu,thu thập và tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài Tìm hiểu về quan điểm nhậnthức kiến tạo và cách tiếp cận kiến thức về so sánh số thập phân theo quan điểm nhậnthức kiến tạo.

Trang 3

Về thực tiễn: Tôi trao đổi với thầy, cô đã giảng dạy ở cấp Tiểu học để đúc kết nhữngkinh nghiệm, những bài học quý báu được rút ra từ thực tế giảng dạy của thế hệ đitrước.

Việc nghiên cứu và xây dựng đề tài được tiến hành theo những bước sau: - Bước 1: Tìm hiểu và xác định đề tài nghiên cứu.

- Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu cho đề tài.

- Bước 3: Sưu tầm, thu thập, xử lí các loại tài liệu có liên quan đến đề tài.- Bước 4: Tiến hành viết bài cho đến khi hoàn chỉnh.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1 Đặc điểm tư duy học sinh tiểu học

giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm chongười ta có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.

Đặc điểm tư duy của học sinh tiểu học: Tư duy là hạt nhân của hoạt động trí não, kỹnăng này bắt đầu phát triển từ giai đoạn ấu thơ Khi trẻ trong độ tuổi tiểu học, khảnăng tư duy đã khá phát triển, trẻ đã có ý thức, ghi nhớ, tư duy tổng hợp, phát tán vàđánh giá đối với các tranh vẽ, ký hiệu, ngữ nghĩa và hành vi

Theo Tâm lý học, tư duy của trẻ tiểu học mang tính đột biến, chuyển từ tư duy tiềnthao tác sang tư duy thao tác Sở dĩ có nhận định như vậy là bởi trẻ trong giai đoạnmẫu giáo và đầu tiểu học tư duy chủ yếu diễn ra trong trường hành động: nghĩa lànhững hành động trên các đồ vật và hành động tri giác (phối hợp hoạt động của cácgiác quan) Thực chất của loại tư duy này là trẻ tiến hành các hành động để phân tích,so sánh, đối chiếu các sự vật, các hình ảnh về sự vật Về bản chất, trẻ chưa có cácthao tác tư duy - với tư cách là các thao tác trí óc bên trong Trong giai đoạn tiếptheo, thường ở đa số học sinh lớp 3 và lớp 4, trẻ đã chuyển được các hành động phântích, khái quát, so sánh từ bên ngoài thành các thao tác trí óc bên trong Đó là cácthao tác cụ thể.

Trang 4

Tư duy là một hoạt động của não bộ, do đó đây cũng là cách kích thích cho não bộphát triển, không bị ỳ trệ Lâu dần, não bộ của trẻ được phát triển và hoàn thiện hơn.Rèn luyện tư duy mỗi ngày thông qua những kiến thức và vấn đề đơn giản ở độ tuổinày sẽ tạo nền tảng cho việc tư duy ở độ tuổi lớn hơn.

Một vì ví dụ về tư duy của trẻ tiểu học:

1.1 Suy nghĩ cảm tính

Do suy nghĩ và hành vi bản năng, trẻ em không tránh khỏi đánh giá sự vật, sự việctheo cảm tính, chủ quan, không cân nhắc ưu khuyết điểm Ưu điểm của lối suy nghĩnày là đứa trẻ có thể đơn giản hóa mọi thứ và sống đúng với lứa tuổi của mình.

1.2 Khó khăn trong việc tư duy và giải quyết vấn đề

Quan điểm kiến tạo trong giáo dục không chỉ là việc truyền đạt kiến thức mộtcách truyền thống, mà còn là quá trình tạo ra một môi trường học tập động viên,khuyến khích học sinh tự tìm hiểu và sáng tạo Điều này đồng nghĩa với việc giáoviên không chỉ là người truyền đạt kiến thức mà còn là người hướng dẫn và tạo điềukiện cho học sinh phát triển khả năng sáng tạo và tự học.

Ở Việt Nam, việc áp dụng quan điểm kiến tạo vào giáo dục vẫn còn mới mẻ vàđang trong quá trình phát triển Tuy nhiên, với những nỗ lực của các nhà giáo và nhà

Trang 5

quản lý giáo dục, chúng ta có thể nhìn thấy sự tiến bộ trong việc thúc đẩy một môhình giáo dục linh hoạt và sáng tạo hơn, khuyến khích học sinh trở nên tự tin và sẵnlòng đối mặt với thách thức trong tương lai.

Bằng cách này, việc áp dụng quan điểm kiến tạo vào giáo dục không chỉ giúpnâng cao chất lượng giáo dục mà còn tạo ra một môi trường học tập tích cực, sôiđộng và động viên học sinh phát triển tốt nhất.

Theo Phạm Gia Đức: “Kiến tạo là lí thuyết dạy học mà nền tảng của nó là dựatrên kiến thức đã có của người học để xây dựng kiến thức mới sao cho kiến thức mớiphải phù hợp trong tổng thể cái đã có”.

2.1.2 Quan điểm của lí thuyết kiến tạo

Lương Việt Thái lại phân tích quan điểm về LTKT như sau: “Trong quá trìnhhọc tập, những ý tưởng, quan niệm của HS được bộc lộ, sử dụng, đánh giá và tháchthức Nếu những thông tin mới mâu thuẫn với quan điểm hiện tại của HS thì họ phảiđiều chỉnh thay đổi cho phù hợp Ngoài ra, để ý tưởng mới trở thành một bộ phận gắnbó hữu cơ với kiến thức cũ người học cần tích cực xây dựng tạo lập những mối quanhệ giữa chúng.”

Lí thuyết dạy học kiến tạo là một khía cạnh quan trọng trong lĩnh vực giáo dục,được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu sâu rộng về quá trình học của con người Theoquan điểm này, mỗi cá nhân có khả năng tự xây dựng kiến thức của mình, và khi thựchiện việc này, kiến thức đó sẽ trở nên vững chắc hơn.

Nghiên cứu về lí thuyết dạy học kiến tạo thường tập trung vào quá trình họccủa người học, nhìn nhận rằng quá trình này diễn ra trong một môi trường phức tạp,đầy mâu thuẫn và thách thức Điều này tạo ra nhu cầu cho việc nhận thức và điềuchỉnh tri thức của học sinh, từ đó thúc đẩy sự phát triển và hình thành kiến thức.

Lí thuyết này vạch ra một bức tranh quan trọng về vai trò của người học trongquá trình học, đề cao tính chủ động và tính tích cực của họ Thực tế, việc kiến tạo trithức không thể xảy ra nếu thiếu đi sự chủ động và tích cực của người học.

Tuy nhiên, lí thuyết dạy học kiến tạo không bỏ qua vai trò quan trọng của giáoviên, mà ngược lại, đánh giá cao vai trò của họ trong quá trình này Để tạo ra một môi

Trang 6

trường học tập thú vị và đầy thách thức, giáo viên phải đảm bảo rằng học sinh đượcđặt trong tình huống đòi hỏi sự đối mặt với những vấn đề thực tế và thử thách Họcũng phải cung cấp sự hỗ trợ, động viên và khích lệ để khuyến khích sự phát triển vàkiến tạo tri thức từ nhiều nguồn khác nhau.

Nhìn chung, giáo viên đóng vai trò là người tổ chức, thiết kế môi trường họctập nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kiến tạo tri thức của học sinh Chính vìvậy, lí thuyết dạy học kiến tạo không chỉ nhấn mạnh vào vai trò của người học màcòn đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng và sự linh hoạt trong phương pháp giảng dạy từ phíagiáo viên.

2.2 Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học toán

2.2.1 Bản chất của dạy học theo lí thuyết kiến tạo

Bản chất của dạy học kiến tạo là tập trung vào việc khuyến khích sự chủ động,tích cực và sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập Điều này bao gồm việc tạora một môi trường học tập kích thích và động viên học sinh tham gia tích cực vào quátrình học, thay vì chỉ đơn thuần truyền đạt kiến thức từ giáo viên đến học sinh.

Trong dạy học kiến tạo, giáo viên không chỉ là người truyền đạt kiến thức màcòn là người tạo điều kiện và hỗ trợ cho học sinh phát triển khả năng tự học và sángtạo Bằng cách này, học sinh được khuyến khích phát triển các kỹ năng tư duy logic,phê phán, và giải quyết vấn đề, thay vì chỉ đơn thuần ghi nhớ và tái sản xuất kiếnthức.

Bản chất của dạy học kiến tạo còn thể hiện qua việc giáo viên thiết kế các hoạtđộng học tập đa dạng và phong phú, kích thích sự tò mò và sự tham gia tích cực củahọc sinh Đồng thời, giáo viên cũng tạo ra các cơ hội cho học sinh tham gia vào cáchoạt động thảo luận, làm việc nhóm, và tự nghiên cứu để họ có thể phát triển kỹ nănggiao tiếp và hợp tác cùng nhau Là xây dựng một môi trường học tập động viên vàkhuyến khích sự sáng tạo, tích cực, và tự chủ của học sinh, nhằm mục đích phát triểntoàn diện các khả năng của học sinh.

2.2.2 Đặc điểm của dạy học theo lí thuyết kiến tạo

a Quá trình kiến tạo tri thức

Trang 7

Theo J Piaget, quá trình kiến tạo tri thức của con người diễn ra thôngqua hai hướng chính: đồng hóa (assimilation) và điều ứng (accommodation).

Trong đó, đồng hóa là quá trình mà khi gặp phải tri thức mới, nếu nó tương tựhoặc tương đương với tri thức đã biết, học sinh có khả năng tích hợp tri thức mớinày trực tiếp vào sơ đồ nhận thức hiện có Nói cách khác, học sinh có thể sử dụngkiến thức cũ để giải quyết các tình huống mới mà họ gặp phải.

Trong khi đó, điều ứng là quá trình mà khi học sinh đối diện với một tri thứcmới hoàn toàn khác biệt với những gì họ đã biết, sơ đồ nhận thức hiện có sẽ phải điềuchỉnh và thay đổi để phù hợp với tri thức mới này.Xuất phát từ quan điểm củaJ.Piaget về bản chất của quá trình nhận thức, Von Glaserfeld đưa ra một số luận điểmnhư sau:

- Tri thức được tạo nên một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức chứ không phải tiếpthu một cách thụ động từ bên ngoài.

- Nhận thức là một quá trình thích nghi và tổ chức lại thế giới quan của chính mỗingười Nhận thức không phải là khám phá một thế giới độc lập đang tồn tại bên ngoàiý thức chủ thể.

- Kiến thức và kinh nghiệm mà cá nhân thu nhận phải tương xứng với yêu cầu màtự nhiên và xã hội đặt ra.

Học sinh đạt được tri thức mới theo chu trình:

Dự báo – Kiểm nghiệm – Thất bại – Thích nghi – Kiến thức mới.

- Cùng với Von Glaserfeld, khi bàn về các vấn đề của giáo dục toán học, Douglas H.Clementes và Michael T Battista đã đưa ra một số triết lí về dạy học toán theo quanđiểm kiến tạo như sau:

- Kiến thức phải được trẻ em chủ động sáng tạo và phát hiện, chứ không phải thụđộng tiếp nhận từ MT.

- Trẻ em tạo dựng nên kiến thức toán học mới bằng việc phản ánh thông qua các hoạtđộng trí tuệ và thể chất Các ý tưởng toán học được kiến tạo hoặc làm cho có ý nghĩakhi trẻ tự gắn mình vào cấu trúc hiện có.

- Sự biểu đạt về thế giới mang tính cá nhân Những cách lí giải này được hình thànhthông qua những kinh nghiệm và tương tác xã hội Như vậy, việc học toán có thể coilà quá trình thích nghi và sắp xếp lại các cấu trúc toán học đã có của người học,không phải là phát hiện các ý tưởng có trước do người khác áp đặt.

Trang 8

- Học là một quá trình xã hội, trong đó trẻ em tự hòa mình vào các hoạt động trí tuệcủa những người xung quanh Các khái niệm và chân lí đều được các thành viêntrong nền văn hóa hợp tác tạo thành.

- Còn Vưgôtxki, khi nghiên cứu về sự phát triển các khái niệm khoa học ở lứa tuổi trẻem đã nhận thấy: Sự chuyển tiếp bên trong một trình độ ở giai đoạn cấp cao quan hệgần gũi với đối tượng vẫn còn được bảo toàn đối với giai đoạn trước đó Có nghĩa làtri thức, khái niệm mới không phải được học sinh tiếp nhận bằng cách hủy bỏ cái cũvà thay thế nó Sự phát triển tri thức, khái niệm mới của HS theo con đường: Lúc đầutrẻ tạo ra một cấu trúc mới đối với một số ít khái niệm, khi đã làm chủ được cấu trúcmới này, trẻ bắt đầu cải tổ, biến đổi cấu trúc của tất cả các khái niệm sẵn có Cấu trúckhái quát mới mà trẻ tiếp cận được trong quá trình học tập, đã tạo điều kiện cho ýnghĩ của trẻ chuyển sang bình diện mới, cao hơn Các khái niệm cũ cũng có sự thayđổi cấu trúc khi tham gia vào các thao tác tư duy cấp cao hơn so với trước.

Như vậy, giữa Piaget và Vưgôtxki đều thống nhất quan điểm về sựphát triển của các khái niệm hay chính là các tri thức mới mà trẻ tiếp cận khiđến trường Quá trình hình thành tri thức theo con đường cải tổ tri thức trướcđó, làm cho tri thức ngày được mở rộng và nâng cao về chất, hữu ích hơn vềgiá trị sử dụng.

Như vậy, học là quan tâm đến quá trình học bằng cách tìm hiểu nhữnggì xảy ra trong trí óc người học, trong hộp đen, tức là cách tiếp cận về trí tuệtheo bước chân Piaget với cơ chế đồng hóa, điều ứng, cân bằng, hayVưgôtxki với vùng phát triển gần Học là quá trình biến đổi và cân bằng cấutrúc nhận thức để thích nghi với môi trường, học là tích hợp, đồng hóa, điềuứng, “nhập nội” những dữ liệu mới làm biến đổi cấu trúc nhận thức nội tạihiện có.

Như vây, quá trình kiến tạo tri thức cũng gần như quá trình nhận thứclinh hoạt, độc đáo Quá trình này đòi hỏi kinh nghiệm, sự tích cực, sáng tạocủa người học.

b Tính tích cực, chủ động của học sinh trong dạy học kiến tạo

Theo từ điển tiếng Việt, "tích cực" được định nghĩa là sự hăng hái, nhiệt tìnhtrong công việc Tính tích cực có vai trò khẳng định và thúc đẩy sự phát triển, trái

Trang 9

ngược hoàn toàn với tính tiêu cực Khái niệm này không chỉ ám chỉ sự hành động tíchcực mà còn liên quan đến tính chủ động và các hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổitheo hướng phát triển.

Trong quá trình dạy học kiến tạo, mọi tri thức mới được đưa vào các tìnhhuống mà nếu học sinh không tự chủ động khám phá và tìm kiếm, họ sẽ không thểxây dựng được tri thức của riêng mình Điều này nhấn mạnh tính linh hoạt của quátrình nhận thức của học sinh, mà được tối ưu hóa trong một môi trường học tập luônthay đổi.

Nhận thức của học sinh không ngừng được kích hoạt thông qua sự thay đổi cơbản của môi trường học tập, và tri thức của họ là một loại tri thức sống động, phátsinh từ chính những yếu tố cụ thể của môi trường học tập và sự phát triển cá nhân củatừng học sinh.

b Sự khác nhau của dạy học truyền thống và dạy học kiến tạo

- Sau đó GV hoặc HS sẽ nêu vấn đề(bài tập, thí nghiệm, câu hỏi, ) từ đó tạo Cơ hội cho HS bộc lộ quan niệm của mình về vấn đề học tập.

Bước 1: Xây dựng tình huống có vấn đề

- Xác định mục tiêu, nội dung bài học

- Lựa chọn nội dung, đối tượng đáp ứng được yêu cầu của tình huống có vấn đề

- Phân tích nội dung liên hệ với những kiến thức Hs đã biết để xácđịnh mâu thuẫn

- Hoàn thiện tình huống có vấn đề- Dự kiến thời gian, hình thức, địađiểm

- Dự kiến các tình huống, các

Trang 10

Bước 2: Tổ chức điều khiển HS thảo luận

HS đề xuất các giả thuyết, kiểm tra giả thuyết ch kết quả và từ đó rút rakết luận chung cho cả lớp.

Bước 3: Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức

GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề về lý thuyết cũng như thực tiễn qua đó giúp HS khắc sâu hơn kiến thức mới.

hướng giải quyết có thể cóBước 2: Giải quyết vấn đề

- Tiếp nhận tình huống, phân tích vấn đề, nội dung của tình huống, xác định nhiệm vụ cần thực hiện- GV hướng dẫn HS suy luận giải quyết vấn đề

- HS huy động những kiến thức liên quan và đưa ra những giả thiết

- Dựa vào tri thức đã có để lập luận, nghiên cứu thêm thông tin mới để khẳng định hay bác bỏ giảthiết, phương án đã đề xuất, trình bày giải pháp

- HS nhận xét và đưa ra cách giải quyết của mình

- GV tổng kết, rút ra kết luận

dạy học tích cực Phương pháp này coi trọng vai trò chủ động của người học trong quá trình học tập, người học chủ động tự xây dựng hiểu biết cho bản thân, tự kết nối thông tin mới với thông tin hiện tại để kiến thức mới có ý nghĩa hơn vàtạo nên các thông tin mới khác.- Việc học tập không phải diễn ra

- Là PPDH GV đặt ra những tình huống có vấn đề, GV điều khiến HS phát hiện vấn đề, hoạt động tựgiác, tích cực, chủ động và sáng tạo để giải quyết vấn đề, thông qua đó nắm được kiến thức mới lẫn phương pháp đi tới kiến thức đó, đồng thời phát triển năng lực tư duy sáng tạo và hình thành thế giới quan khoa học

Trang 11

nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên hay giáo trình đến bộ não của học sinh, thay vào đó, mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của riêng họ.

- PPDH GQVĐ không phải là 1 PPDH riêng biệt mà là tập hợp nhiều PPDH liên kết chặt chẽ và tương tác với nhau Trong đó, PP này đóng vai trò trung tâm, gắn bó các PPDH khác trong tập hợp, làm cho tính chất của chúng tích cực hơn

kỹ năng học tập trình bày các giải pháp, áp dụng thông tin của mình nhằm phát triển độ nhận thức của mình.

- Là cách dạy học tích cực mang theo ưu điểm của dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm HS không chỉ nắm được tri thức một cách vững chắc mà còn biết cách tìm ra tri thức đó

- Là cách dạy học đón trước vùng phát triển gần nhất, dạy học gắn liền với phát triển

- HS được phát triển các kỹ năng giao tiếp, tìm kiếm và chia sẻ thôngtin, hợp tác nhóm

- Giúp học sinh được trải nghiệm, tiếp cận vấn đề, huy động nguồn trithức, kinh nghiệm sử dụng nguồn tri thức dó là một cách hữu ích

- Góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho HS Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có HS sẽ xem xét, đánh giá, thấy được vấn đề cần giải quyết

- Phát triển được khả năng tìm tòi,xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau Trong khi phát hiện và giải quyết vấn đề, HS sẽ huy động được tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất.- Thông qua việc giải quyết vấn đề, HS được lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức "giải quyết vấn đề" không còn chỉthuộc phạm trù phương pháp mà đã trở thành một mục đích dạy

Trang 12

DựđoánVốn tri

Tri thứcmớiĐiều

học, được cụ thể hóa thành một mục tiêu là phát triển năng lực giải quyết vấn đề, một năng lực có vị trí hàng đầu để con người thích ứng được với sự phát triển của xã hội).

Nhược điểm

- Việc nhấn mạnh đơn phương việchọc trong nhóm cần được xem xét Chỉ Có thể học tập có ý nghĩa những gì mà người ta quan tâm tuy nhiên cuộc sống cần cả những điều mà khi còn đi học tất cả mọi người không quan tâm.

- Quan điểm cực đoan trong lí thuyết kiến tạo phủ nhận sự tồn tại của tri thức khách quan là không thuyết phục

- Hạn chế trong thời gian tổ chức và chưa khai thác được triệt để tính chất của nhóm

- Đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian và công sức, phải có năng lực sư phạm tốt mới suy nghĩ để tạo ra được nhiều tình huống gọi vấn đề và hướng dẫn tìm tòi để phát hiện và giải quyết vấn đề

- Đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn so với các phương pháp thông thường

2.2 3 Mô hình dạy học theo lí thuyết kiến tạo

Căn cứ vào quan điểm, các thành tố đặc trưng của DH theo lối kiến tạo, nhiều tác giả cho rằng mô hình của DH theo lối kiến tạo phải trải qua các bước sau đây:

Sơ đồ mô hình của dạy học theo lối kiến tạo

Trang 13

Đề xuất và thực hiện hướng giải quyết vấn đề

Sơ đồ Algorit của Ơrixtic được biểu diễn bằng sơ đồ sau

Trang 14

2.1 Khái quát chuẩn kiến thức kĩ năng về kiến thức so sánh số thập phân

a Kiến thức: Học sinh biết được quy tắc so sánh hai số thập phân

b Kĩ năng: Biết so sánh 2 STP và biết sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến

lớn hoặc ngược lại.

c Thái độ: Yêu thích môn học và tích cực tham gia các hoạt động học tập.

2.2 Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học toán tiểu học

Quy trình nhận thức của HS trong dạy học Toán tuân theo phương pháp luận nhậnthức: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng trở lạithực tiễn; trong quy trình đó để nhận thức toán học thì con đường đi từ trực quanđến trừu tượng được diễn ra bằng quá trình mô hình hóa các quan hệ, hiện tượngcủa hiện thực khách quan Quan điểm kiến tạo (QĐKT) xem quá trình học tập làquá trình biến đổi nhận thức; đó là quá trình thay đổi, phát hiện những ý tưởng sẵncó của HS và kết quả nhận được chính là những khái niệm mới, tri thức mới đượctạo nên Mục đích của việc dạy không chỉ đơn thuần là truyền thụ tri thức mà cầnbiến đổi nhận thức của HS, nói cách khác các tri thức phải là sản phẩm nhận thứccủa chính HS Để có thể thay đổi được nhận thức của HS thì GV cần phải xâydựng được một môi trường học tập tích cực, trong môi trường đó HS phải đượcthảo luận, trình bày các vấn đề theo kiểu của riêng mình, HS cần được khuyếnkhích tìm tòi và giải quyết vấn đề Khi đó bài giảng của GV sẽ không bị cứng nhắc,khuôn mẫu mà trở nên sinh động hơn, theo nhiều kịch bản khác nhau; nên kết hợpcác phương tiện dạy học theo từng bài học, kịch bản cụ thể., đặcbiệt là công nghệthông tin để nhằm tạo được những bài học sinh động, phong phú gây hứng thú choHS

Nền tảng của LTKT có thể hình dung bằng sơ đồ sau: Tri thức có sẵn Dự đoánKiểm nghiệm (Thất bại) Thích nghi → Tri thức mới → → → → Theo sơ đồ này,

14

Ngày đăng: 27/07/2024, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w