Tiếng Việt là môn học vô cùng quan trọng trong bậc học Tiểu học, cùng với môn Toán thì hai môn trên là hai môn công cụ giúp học sinh có những khả năng cơ bản để tiếp nhận và xử lí thông tin trong học tập cũng như giao tiếp hằng ngày. Môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học bồi dưỡng cho học sinh 4 kĩ năng cơ bản là: Đọc, viết, nghe, nói. Bốn kĩ năng trên sẽ theo mỗi học sinh đi suốt cuộc đời. Chính vì lí do đó mà trong môn Tiếng Việt có nhiều phân môn, mỗi phân môn có vai trò khác nhau trong việc tô luyện các kĩ nang của các em, chẳng hạn như: Phân môn Học vần (Lớp 1), Tập đọc (Lớp 2, 3, 4, 5) rèn kĩ năng đọc, phân môn Chính tả, Tập viết rèn kĩ năng viết, phân môn Kể chuyện rèn kĩ năng nghe.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
*******************
TIỂU LUẬN
Đề tài: KHẢO SÁT HỆ THỐNG BÀI TẬP CHÍNH
TẢ TRONG SÁCH LỚP 2- BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quý Thành
Học phần: Ngữ âm Tiếng Việt với việc dạy đọc
và viết cho học sinh tiểu học.
Học viên thực hiện : Hồ Thị Hồng Nhung
Lớp : Lí luận và phương pháp dạy học
Giáo dục Tiểu học K25A
Quy Nhơn, tháng 5 năm 2023
Trang 2Table of Contents
A MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục đích chọn đề tài 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
3.1 Đối tượng nghiên cứu 4
3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 4
5 Cấu trúc đề tài 5
B NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận và thực tiễn nghiên cứu 6
1 Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh tiểu học 6
2 Vai trò của bài tập chính tả trong phân môn Tiếng Việt 10
CHƯƠNG II: Hệ thống bài tập chính tả trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2- Bộ sách Cánh Diều 12 a Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất” 12
b Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với nội dung chương trình 12
c Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và phát huy tính sáng tạo của học sinh 13
d “Nguyên tắc đảm bảo tính thừa kế” 13
e “Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi” 13
Các bước xây dựng hệ thống bài tập chính tả lớp 2 13
2 Các dạng bài tập cụ thể 14
3 Hệ thống bài tập chính tả trong sách Tiếng Việt 2- Bộ Cánh Diều 15
4 Nhận xét 21
CHƯƠNG III: Thực tiễn dạy học bài tập chính tả tại lớp 2B1 trường TH Lê Văn Tám, xã Ia Kriêng, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 21
1 Thực tế dạy học bài tập chính tả 21
2 Đề xuất những biện pháp để thực hiện tốt và đảm bảo nội dung, yêu cầu của bài tập chính tả lớp 2 22
C KẾT LUẬN 23
Trang 3mà trong môn Tiếng Việt có nhiều phân môn, mỗi phân môn có vai trò khác nhautrong việc tô luyện các kĩ nang của các em, chẳng hạn như: Phân môn Học vần(Lớp 1), Tập đọc (Lớp 2, 3, 4, 5) rèn kĩ năng đọc, phân môn Chính tả, Tập viết rèn
kĩ năng viết, phân môn Kể chuyện rèn kĩ năng nghe
Phân môn chính tả có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nănglực viết cho học sinh từ thấp tới cao, từ kĩ năng nhìn chép sang kĩ năng nghe- viết
và cao nhất là nhớ viết Cùng với việc rèn kĩ năng thì môn chính tả còn giúp chohọc sinh tiểu học bước đầu có những hiểu biết sơ khai về kiến thức ngữ âm TiếngViệt thông qua các bài tập chính tả
Các bài tập chính tả giúp cho học sinh hiểu được kiến thức của ngữ âm Tiếng Việt,luật chính tả qua đó để các em có một kĩ năng viết tốt, phục vụ cho các môn họckhác, các lớp, cấp học sau Tuy nhiên, thực tiễn dạy học chính tả dưới cơ sở còngặp nhiều khó khăn do chưa nắm rõ được tổng thế kiến thức ngữ âm hay nhiềunguyên nhân khác nhau vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Khảo sát hệ thống bàitập chính tả trong sách Tiếng Việt 2, bộ sách Cánh Diều” để có được cái nhìn tổngthể nhất về kiến thức bài tập chính tả, đồng thời đưa ra những biện pháp giúp chohọc sinh học tốt hơn
Trang 42 Mục đích chọn đề tài
Tìm hiểu nội dung, hệ thống lại các dạng bài tập chính tả trong sách Tiếng Việt lớp
2 bộ sách Cánh Diều Từ đó nắm vững để phụ vụ giảng dạy nội dung bài tập chính
tả
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Với đề tài này, tôi nghiên cứu: nội dung các bài tập chính tả và hệ thống bàitập chính tả trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các bài tập chính tả trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2 bộ Cánh Diều
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng phương pháp lí luận: Tìm tòi, nghiên cứu, thu thập, tổng hợp liên quan tới đề tài Tìm hiểu nội dung hệ thông hóa kiến thức bài tập chính tả và những kiến thức có thể ứng dụng vàothực tế
Vệ thực tiễn: tôi trao đổi với các thầy cô đã giảng dạy để đúc kết những kinhnghiệm, những bài học quý được rút ra từ thế hệ đi trước
Việc xây dựng à tiến hành đề tài theo các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu và xác định được đề tài nghiên cứu
Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài
Bước 3: Sưu tầm, thu tập, xử lí các loại tài liệu liên quan đến đề tài
Bước 4: Tiến hành viết bài hoàn chỉnh
Trang 55 Cấu trúc đề tài
Đề tài gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung, kết luận
- Mở đầu:
- Nội dung: Gồm 2 chương
+ Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
+ Chương 2: Hệ thống bài tập chính tả trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2-
Bộ sách Cánh Diều
+ Chương 3: Thực tiễn dạy học bài tập chính tả tại lớp 2B1 trường TH Lê Văn Tám, xã Ia Kriêng, huyện Đưc Cơ, tỉnh Gia Lai
Trang 6B NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận và thực tiễn nghiên cứu
1 Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh tiểu học.
1.1 Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh tiểu học nói chung
Điều 40- Điều lệ trường tiểu học quy định về tuổi của học sinh tiểu học:
- Tuổi của học sinh tiểu học từ 6 đến 14 tuổi (tính theo năm)
- Tuổi vào lớp 1 là 6 tuổi, trẻ khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khókhăn là, trẻ em ở nước ngoài có thể học lớp 1 ở độ tuổi 7 đến 9 tuổi
- Ngôn ngữ của học sinh tiểu học
Hầu hết học sinh tiểu học có ngôn ngữ thành thạo Khi trẻ vào lớp 1 thì xuấthiện ngôn ngữ viết Đến lớp 5, ngôn ngữ viết bắt đầu thành thạo và bắt đầuhoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm Nhờ có ngôn ngữ phát triển
mà trẻ có khả năng tự học, tự đọc, tự hận thức về giới xung quanh và tự khámphá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau
Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nhận thức cảm tính và
lí tính của trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác tri giác, tư duy, tưởng tượng củatrẻ phát triển dễ dàng và biểu hiện cụ thể thông qua ngôn ngữ nói và ngôn ngữviết Mặt khác, thông qua ngôn ngữ của trẻ mà ta có thể đánh giá được sự pháttriển trí tuệ của trẻ
Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng như vậy nên các nhà giáo dục phải traudồi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thú của trẻvào các loại sách báo có lời và không lời, có thể là sách văn học, truyện tranh,truyện cổ tích, báo nhi đồng,… đồng thời có thể kể cho học sinh nghe hoặc tổchức các cuộc thi kể chuyện, đọc thơ, viết báo, dạy trẻ viết nhật kí Tất cả có thểgiúp trẻ có được một vốn ngôn ngữ phong phú và đa dạng
Trang 71.2 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học
a Tư duy của học sinh Tiểu học
Tư duy của học sinh tiểu học thường có đặc điểm chưa phát triển hết các khả năngtrừu tượng hoá, logic suy diễn và tư duy phản biện Trong giai đoạn này, tư duycủa học sinh chủ yếu dựa trên kinh nghiệm cảm quan và những kiến thức căn bản,đơn giản mà họ đã học được
Những tư duy chính của học sinh tiểu học bao gồm:
Tư duy phản xạ: Tư duy này là những hành động được bóc tách một cách đơn giản
và thực hiện theo thói quen, không cần suy nghĩ nhiều trước khi thực hiện
Tư duy hình tượng: Học sinh tiểu học thường dùng tư duy hình tượng để tổng hợpnhững thông tin thu được, hiểu cụ thể các khái niệm và cho phép các em liên kếtkiến thức để dễ tiếp thu
Tư duy trực quan: Học sinh tiểu học thường sử dụng tư duy trực quan để hiểu và
xử lý thông tin Đó là nhìn thấy hay nghe thấy, trực tiếp tương tác trước khi có thểhiểu được thông tin
Tư duy duy vật: Đây là tư duy được dựa trên hiểu biết của học sinh về đời sốnghàng ngày, tư duy này giúp các em hiểu vấn đề ở mức độ cụ thể, tích cực hơn vớiđời sống và gây hứng thú cho các em về môn học của mình
Tóm lại, tư duy của học sinh tiểu học chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, cảm giác vànhận thức đơn giản, không phải logic, phản biện và trừu tượng Các em cần được
hỗ trợ và hướng dẫn để phát triển các kỹ năng tư duy này trong quá trình học tập
và phát triển sự thông minh của chính mình
Trang 8b Tưởng tượng của học sinh Tiểu học
Tưởng tượng của học sinh tiểu học thường chủ yếu dựa trên tác nhân hàng ngày,kinh nghiệm cá nhân và những gì đã học được trong lớp học Tưởng tượng của họthường chưa được phát triển đầy đủ, nhưng vẫn có những ý tưởng độc đáo và sángtạo
Tưởng tượng của học sinh tiểu học thường được kích thích thông qua trò chơi vàhoạt động sáng tạo Các em thường có khả năng hình dung tưởng tượng những câuchuyện, tranh vẽ, và xây dựng những công trình đơn giản bằng đồ chơi hoặc các tàiliệu mô hình Họ thường có óc tưởng tượng phong phú, với những ý tưởng độc đáo
và khả năng tìm ra giải pháp cho các vấn đề một cách sáng tạo
Tuy nhiên, tưởng tượng của học sinh tiểu học có thể bị giới hạn bởi kiến thức vàkinh nghiệm hạn chế của họ Chính vì vậy, việc giáo dục và khuyến khích sự sángtạo và phát triển tưởng tượng sẽ giúp trẻ phát triển khả năng tưởng tượng và tư duysáng tạo Ngoài ra, việc sử dụng các tài nguyên ngoài trường học, như sách vàphim ảnh, cũng có thể giúp kích thích tương tác với thế giới xung quanh và pháttriển khả năng tưởng tượng của học sinh tiểu học
c Chú ý của học sinh Tiểu học
Sự chú ý của học sinh tiểu học thường chưa được đầy đủ phát triển và có thể bị mất
dễ dàng Họ có thể chú ý được trong khoảng thời gian ngắn, nhưng sau đó sẽ dễdàng bị phân tâm và mất tập trung Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng của
họ học tập và làm việc
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chú ý của học sinh tiểu học bao gồm:
Sự hứng thú với chủ đề: Học sinh sẽ dễ dàng chú ý hơn nếu họ thấy chủ đề hoặcnội dung có ý nghĩa và hứng thú với mình
Trang 9Môi trường học tập: Môi trường học tập yên tĩnh, thoải mái và không gây phân tâm
sẽ giúp các em dễ dàng tập trung hơn
Sức khỏe: Sức khỏe tốt, có đủ giấc ngủ và ăn uống lành mạnh sẽ giúp học sinh duytrì sự chú ý và tập trung hơn
Các hoạt động khác: Học sinh cũng có thể bị phân tâm nếu có những hoạt độngkhác xảy ra trong thời gian học tập, ví dụ như có âm thanh, hoạt động của bạn bè,
Để giúp học sinh tiểu học phát triển sự chú ý và tập trung, giáo viên và phụ huynh
có thể tạo ra một môi trường học tập thuận lợi, tạo sự hứng thú và tương tác vớihọc sinh, cũng như giúp các em có được sức khỏe tốt, giấc ngủ đầy đủ và ăn uốnglành mạnh Ngoài ra, các hoạt động mô phỏng, trò chơi và các bài tập thú vị cũng
có thể giúp học sinh tăng cường sự tập trung và chú ý
d Trí nhớ của học sinh Tiểu học
Trí nhớ của học sinh tiểu học thường còn chưa được phát triển đầy đủ và mạnh mẽ.Tuy nhiên, với việc tập luyện và phát triển, trí nhớ của học sinh sẽ tiến bộ và cảithiện nhiều
Các yếu tố ảnh hưởng đến trí nhớ của học sinh tiểu học bao gồm:
Sự quan tâm và tập trung: Sự quan tâm và tập trung vào nội dung một cách chủđộng sẽ giúp học sinh ghi nhớ và lưu giữ thông tin tốt hơn
Sự lặp lại và đa dạng: Lặp lại và sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tiếp cậnthông tin giúp học sinh ghi nhớ và lưu giữ thông tin tốt hơn
Mức độ ưa thích và gắn kết: Học sinh dễ ghi nhớ thông tin nếu chủ đề, nội dunghọc tập liên quan đến sở thích và trải nghiệm của chính mình
Cơ sở vật chất: Môi trường học tập thuận lợi, tài liệu đồ dùng phù hợp và ổn định
sẽ giúp học sinh dễ dàng tiếp thu và lưu giữ thông tin
Trang 10Sức khỏe: Sức khỏe tốt, giấc ngủ đầy đủ, ăn uống lành mạnh sẽ giúp học sinh cảithiện trí nhớ.
Để giúp học sinh tiểu học phát triển trí nhớ tốt hơn, giáo viên và phụ huynh có thể
áp dụng những phương pháp trong việc tập luyện và phát triển trí nhớ Ví dụ như
sử dụng các phương pháp học tập hiệu quả như ghi chép, tóm tắt, trả lời các câuhỏi, làm bài tập và thực hành nhiều lần Khi học các kiến thức mới, cần lặp lạinhiều lần và tạo ra nhiều kết nối để giúp thông tin được ghi nhớ chặt chẽ hơn.Ngoài ra, việc cung cấp các tài liệu phù hợp và hỗ trợ từ giáo viên và phụ huynhcũng rất quan trọng trong việc phát triển trí nhớ của học sinh tiểu học
2 Vai trò của bài tập chính tả trong phân môn Tiếng Việt.
Vị trí môn Tiếng Việt ở bậc tiểu học: Trong trường tiểu học, tiếng Việt làphương tiện quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ giáo dục Trong trường tiểuhọc , Tiếng việt còn là đối tượng của môn học Tiếng Việt Môn Tiếng Việt có vaitrò quan trọng trong trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục nhà trường, bởi đó
là môn học mài giũa phương tiện cho hoạt động giáo dục
Môn Tiếng Việt có đặc trưng riêng của mình, có những tri thức và kĩ năng hìnhthành cho trẻ theo con đường đi từ không đến có, có kĩ năng học sinh khá thànhthạo trước khi bước vào trường tiểu học; đồng thời lấy bản thân tiếng Việt làphương tiện tiểu học Những đặc trưng này khiến cho việc dạy học vừa có thuậnlợi, vừa gặp không ít khó khăn
Nhiệm vụ của môn học:
- Cung cấp cho học sinh những kiến sơ giản về ngôn ngữ học và tiếng Việt, đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp
xã hội phù hợp với lứa tuổi và trong học tập
Trang 11- Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh những thao tác tư duy cơ bản, xác lập những khái niệm nền móng của tư duy trừu tượng.
- Góp phần hình thành và phát triển ở học ính những phẩm chất tốt đẹp của con người mới Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Tóm lại môn Tiếng Việt góp phần quan trọng trong việc giáo dục, đào tạo học sinh thành người có đức có tài
2.1 Mục tiêu chính tả phân môn chính tả
Mục tiêu chính của phân môn chính tả là giúp người học tăng cường khả năng viết
và đọc chính xác và chuẩn xác bằng cách học các quy tắc đúng về cách viết các từđúng cách và sử dụng các dấu chấm câu và ký hiệu ngữ pháp phù hợp Phân mônnày cũng giúp cải thiện khả năng viết và phát âm từ đúng cách, cải thiện văn phong
và giúp truyền đạt thông tin một cách rõ ràng và dễ hiểu
2.2 Nhiệm vụ chính của phân môn chính tả
Giúp người học phát triển khả năng viết chính xác và chuẩn xác: Phân môn chính
tả giúp người học học và áp dụng các quy tắc ngữ pháp và chính tả đúng cách vàoviệc viết
Cải thiện khả năng phát âm và hiểu ngữ âm: Khi học phân môn chính tả, người họcphải học cách đọc và phát âm từ đúng cách, từ đó cải thiện khả năng hiểu ngữ âm
và cách đọc từ
Nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ và văn phong: Phân môn chính tả giúpngười học học cách sử dụng từ ngữ và câu trước giờ một cách chính xác và phongphú, qua đó giúp nâng cao khả năng văn phong và sử dụng ngôn ngữ một cách hiệuquả và linh hoạt
Trang 12Giúp trao đổi thông tin dễ dàng và rõ ràng: Phân môn chính tả giúp đảm bảo rằngcác thông tin được truyền đạt bằng văn bản sẽ được viết một cách rõ ràng, dễ hiểu,tránh hiểu nhầm và gây nan giải cho người đọc.
2.3 Vị trí phân môn chính tả trong dạy học Tiếng Việt
Vị trí phân môn chính tả: Phân môn chính tả rèn luyện cho học sinh kĩ năng và thóiquen viết đúng chữ Việt chuẩn
Nhiệm vụ môn học
- Rèn kĩ năng nghe viết cho học sinh
- Kết hợp luyện tập chính tả với luyện tập phát âm, củng cố nghĩa của từ, trau dồi ngữ pháp, góp phần phát triển một số thao tác tư duy cho học sinh
- Bồi dưỡng cho các em một số đức tính tốt như tính cần thận, thói quen làm việc chính xác và óc thẩm mỹ
Tóm lại, nhiệm vụ của phân môn chính tả là giúp cải thiện khả năng viết và đọccủa người học, nâng cao văn phong và sử dụng ngôn ngữ một cách rõ ràng vàhiệu quả
CHƯƠNG II: Hệ thống bài tập chính tả trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2- Bộ sách Cánh Diều
1 Các nguyên tắc xây dựng bài tập chính tả
a Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất”
Về hình thức thì ta cần“hệ thống bài tập chia thành các nhóm, các kiểu, các dạngmột cách nhất quán Chúng ta“xây dựng các bài tập”dựa vào“mục tiêu của mỗi bàihọc cụ thể trong các bài tập âm - vần sao cho phù hợp đạt kết quả cao.” Về nộidung thì“các bài tập đều được xây dựng theo một số yêu cầu kĩ năng chính tả cụthể Các bài tập đều hướng đến việc thực hiện mục tiêu bài học