1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn ổn định trong hệ thống điện

22 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ BÀI TẬP LỚN ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN GVHD : TS Nguyễn Duy Khiêm SVTH : Nguyễn Văn Lâm Đồng Việt Tiến Phạn Gia Trí Đỗ Ngọc Điềm Nguyễn Hữu Bình Lớp : Kỹ Thuật Điện, Điện Tử - K38A Quy Nhơn, ngày 20 tháng 05 năm 2019 MỤC LỤC I TÍNH TỐN THỜI GIAN CẮT ĐỂ LƯỚI CÓ SỰ ỔN ĐỊNH I.1 Đề bài, Phân tích I.2 Thông số phần tử hệ thống điện: I.2.1.Máy phát I.2.2.Thông số chế độ trước ngắn mạch: I.2.3.Tính quy chuyển thông số chế độ: I.2.4.Tính chế độ xác lập I.3 Lập đặc tính cơng suất mạch pha I.3.1 Lập đặc tính cơng suất sau xảy ngắn mạch 11 I.3.2.Tính góc cắt  cat thời gian cắt tcat : 13 II MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM POWER WORLD ĐỂ TÌM ĐIỂM XỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP 16 II.1 Lý thuyết đường cong PV 16 II.2 Lý Thuyết đường cong QV 17 II.3.1 Giá trị công suất P điện áp U hệ đơn vị có tên nút I 18 II.3.2 Đường cong PV nút I 19 Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm I TÍNH TỐN THỜI GIAN CẮT ĐỂ LƯỚI CÓ SỰ ỔN ĐỊNH I.1 Đề bài, Phân tích - Xác định thời gian cắt tới hạn máy cắt để đảm bảo ổn định cho lưới điện sử dụng phần mềm power world mơ phỏng, tính tốn đồ thị pv qv để tìm điểm xụp đổ điện áp - Ổn định điện áp khả trì điện áp tất nút hệ thống nằm phạm vi cho phép điều kiện vận hành bình thường sau kích động Hệ thống vào trạng thái không ổn định xuất kích động tăng tải đột ngột hay thay đổi điều kiện vận hành hệ thống Các thay đổi làm cho trình giảm điện áp xảy nặng rơi vào tình trạng khơng thể điều khiển điện áp, gây sụp đổ điện áp Mất ổn định điện áp hay sụp đổ điện áp cố nghiêm trọng vận hành hệ thống điện, làm điện vùng hay diện rộng, gây thiệt hại lớn kinh tế, trị, xã hội Trên giới ghi nhận nhiều cố điện lớn sụp đổ điện áp gây Ý ngày 28/9/2003, Nam Thụy Điển Đông Đan Mạch - Ngày 23/9/2003, phía Nam Ln Đơn ngày 28/8/2003, Phần Lan ngày 23/8/2003, Mỹ-Canada ngày 14/8/2003 Ổn định điện áp quan tâm, nghiên cứu nhiều nướctrên giới Ở Việt Nam xảy nhiều lần cố điện diện rộng,Như vào ngày 17/5/2005, 27/12/2006, 20/7/2007 04/9/2007 Do điện yếu tố then chốt sản xuất, nhiều nước giới khơng cịn tính tốn thiệt hại mấtđiện theo đơn vị mà đơn vị phút Vì vậy, việc phân tích ổn định điện áp ViệtNam cần nghiên cứu nhiều có biện pháp để ngăn ngừa sụp đổđiện áp Nghiên cứu ổn định động nghiên cứu khả hệ thống điện khôi phục lại chế độ làm việc ban đầu gần với chế độ ban đầu bị kích động lớn Các kích động lớn thường xảy hệ thống điện bao gồm: + Cắt đóng đột ngột phụ tải lớn + Cắt đường dây tải điện máy biến áp mang tải + Đóng cắt máy phát điện + Ngắn mạch loại lưới điện truyền tải Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm Trong dạng kích động nói ngắn mạch nguy hiểm cả, nghiên cứu ổn định động hệ thống điện thường xét cho trường hợp Trong nội dung tính toán này, ta xét ổn định động hệ thống điện với ngắn mạch ba pha mạch phía đường dây kép phía nhà máy điện Sau có ngắn mạch, máy cắt phía đường dây nhà máy tác động để loại trừ cố, thời gian tác động máy cắt định khả ổn định hệ thống Việc tính tốn ổn định động nhằm mục đích tìm thời gian cắt chậm (tcắt) để chỉnh định rơle bảo vệ Thời gian cắt chậm thời gian mà rơle bảo vệ cắt ngắn mạch sớm hệ thống ổn định động, thời gian roto máy phát quay góc tương đối  cat , cịn chậm hệ thống ổn định Muốn tính tcắt trước hết phải tìm góc cắt, sau tìm quan hệ   f (t ) từ quan hệ ứng với  cat tìm tcắt I.2 Thông số phần tử hệ thống điện: Sơ đồ hệ thống điện, tính ổn định động ngắn mạch pha đầu đường dây phía nhà máy điện Hình I.2.1.Máy phát - Máy phát điện: loại MF điện đồng tuabin TB ∅-55-2 với thông số (Trang 99,104, Thiết kế máy điện trạm biến áp, tác giả PGS Nguyễn Hữu Khải): Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm S(MVA) P(MW) U(kV) I(kA) cosφ 68,75 55 10,5 3,462 0,8 X’:0,182 Xd: 1,452 Tj: 3,22s - Máy biến áp: máy biến áp tăng áp: SBA=70(MVA); RB=0,77(Ω); XB=18,5; k=121/10,5 - Đường dây: I-1, lộ dài 80km: AC-150 1-HT, lộ dài 100km: AC-150 r0=0,21 (Ω/km); x0=0,384 (Ω/km); b0=2,74.10-6 (S/km) - Phụ tải: SI=160+j100(MVA); S1=140+j80(MVA) I.2.2.Thông số chế độ trước ngắn mạch: - Nhà máy phát lên I: 280+j200(MVA) - UI=121kV, chọn cấp điện áp 110kV làm sở tính tốn Sơ đồ thay tính quy chuyển thông số hệ thống chế độ: Tính thơng số lập sơ đồ tính tốn chế độ xác lập trước ngắn mạch: Chọn Scs=200(MVA), Ucs=110kV, chọn cấp điện áp 110kV làm sở tính tốn: a Tính quy chuyển thơng số máy phát điện máy biến áp, lập sơ đồ thay nhà máy điện: - Máy phát điện: X .U dmF Scs 0.182.10,52.200 121 X d  k  ( )  0,64064 SdmF U cs2 68,75.1102 10,5 - Máy biến áp: Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện RB'  RB TS Nguyễn Duy Khiêm Scs 200  0,77  0,0127 U cs2 1102 X B  X B Scs 200  18,5  0,3058 U cs 1102 Ta thấy điện trở máy biến áp nhỏ so với điện kháng nên bỏ qua - Sơ đồ thay nhà máy điện hình 2: - Vì mạch máy phát điện giống nên tổng trở đẳng trị toàn nhà máy điện là: 1 X F  ( X d'  X B' )  (0,64064  0,3058)  0,1577 6 Hình b Đường dây : - Đường dây I-1có thơng số: RI 1 r0 lI 1 Scs 0,21.80 200    0,1388 2 U cs2 1102 X I 1 x0 lI 1 Scs 0,384.80 200    0,2539 2 U cs2 1102 Dung dẫn đường dây tính cơng suất phản kháng đường dây sinh ra: Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm 1 QCI 1  nU dm b0 lI 1  2.1102.2,74.106.80  2,6523( MVAr ) 2 - Đường dây 1-HT có thơng số : R1 HT r0 l1 HT Scs 0,21.100 200    0,1735 2 U cs2 1102 X 1 HT x0 l1 HT Scs 0,384.100 200    0,3174 2 U cs 1102 Dung dẫn đường dây tính cơng suất phản kháng đường dây sinh ra: 1 QCI 1  nU dm b0 l1HT  2.1102.2,74.106.100  3,3154( MVAr ) 2 I.2.3.Tính quy chuyển thơng số chế độ: U1=121/110=1,1 Trong tính quy chuyển cơng suất tính ln cơng suất phản kháng đường dây sinh vào công suất phụ tải: S I'  S1'  SI  S1  1 jQCI 1 160  j100  j 2,6523 2   0,8  j 0,4934 Scb 200 1 1 jQCI 1  jQC1HT 140  j80  j 2,6523  j3,3154 2 2   0,7  j 0,3851 Scb 200 Công suất máy phát điện phát lên nút I: SF I  S F 280  j 200   1,4  j Scb 200 I.2.4.Tính chế độ xác lập Sơ đồ hệ thống để tính chế độ hình Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm Hình A) Tính E’ Tính sức điện động E’ máy phát điện đẳng trị: Điện áp E’ tính theo UI (lấy làm gốc) công suất SF-I, giả thiết công suất phát tất lên cao áp I ( tính gần đúng): E'  UI   1,1  QF  I X F P X  j F I F UI UI 1.0,1577 1,4.0,1577 j  1,2433  j 0,2  1,25959,170 1,1 1,1 B) Tính điện áp hệ thống UHT: Công suất đầu đoạn I-1: SI 1  SF I  SI'  (1,4  j )  (0,8  j 0,4934)  0,6  j 0,5066 Điện áp điểm nút 1, tính theo UI SI-1: U1  U I   1,1  PI 1.RI 1 /  QI 1 X I 1 / P X /  QI 1.RI 1 /  j I 1 I 1 UI UI 0,6.0,1388  0,5066.0,2539 0,6.0,2539  0,5066.0,1388 j 1,1 1,1  0,9074  j 0,2024  0,9297  12,580 Tổn thất công suất đường dây I-1: Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện S I 1 TS Nguyễn Duy Khiêm PI 12  QI 12  ( RI 1 /  jX I 1 / 2) U I2  0,62  0,50662 (0,1388  j0,2539)  0,0707  j 0,1294 1,12 Công suất cuối đường dây I-1 vào phụ tải 1: S 'I 1  S I 1  S I 1  (0,6  j 0,5066)  (0,0707  j 0,1294) =0,5293+j0,3772 Công suất nhà máy điện cấp cho phụ tải không đủ phần cịn thiếu hệ thống cung cấp: S ' HT 1  S1'  S ' I 1  (0,7  j 0,3851)  (0,5293  0,3772 j)  0,1707  j7,9.103 Điện áp hệ thống tính theo U1 S’HT-1 lấy U1 làm sở: U HT ' ' ' ' PHT PHT 1 R 1 HT /  Q HT 1.X1 HT / 1.X1 HT /  Q HT 1.R 1 HT /  U1  j U1 U1 0,1707.0,1735  7,9.103.0,3174 0,1707.0,3174  7,9.103.0,1735  0,9297  j 0,9297 0,9297  0,9643  0,0598j  0,96613,55 Ta phải xác định góc E’ UHT chế độ làm việc ban đầu  : Ta lấy UHT làm sở: Góc  tổng đại góc tính cho đoạn đường dây, dấu chúng lấy sau( khơng tính đến dấu chúng tính trên), đoạn đường dây dịng cơng suất hướng đến nút sở nút hệ thống lấy dấu +, cịn hướng ngược lại dấu -, ta có:   FI (lấy dấu +) + I1 (lấy dấu +)+ HT1 (lấy dấu -)  9,17  12,58  3,55  18,2 Kết phần tính chế độ: Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm Công suất phát nhà máy điện: P0  1,4 E’=1,2595 0  18, 2 UHT  0,9661 I.3 Lập đặc tính cơng suất mạch pha a) Tính tổng trở phụ tải: Vì cơng suất điện áp lấy giá trị tương đối điện áp chuyễn cấp 100kV nên khơng phải tính quy chuyển Tổng trở phụ tải tính theo điện áp xác tính mục tính chế độ (hoặc gần theo điện áp =1,05.Uđm lưới điện, mức điện áp trung bình lưới điện áp nút nguồn cao 1,2Uđm , điện áp thấp Uđm) Trong ví dụ này, tính theo điện áp xác: - Phụ tải SI: SI'  0,8  j 0,4934  0,939931,66 cosI'  0,8512 ; sin I'  0,5249 Z ptI U I2 1,12 (0,8512  j 0,5249) ' '  ' (cos I  j sin  I )   1,0958  j 0,6757 SI 0,9399 - Phụ tải S1: S1'  0,7  j 0,3851  0,798928,82 cos1'  0,8761; sin 1'  0,4821 Z pt1  U12 (cos 1'  j sin 1' ) 0,9297 2.(0,8761  j 0,4821)  S1' 0,7989  0,9479  0,5216 j Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm Hình b) Tính đặc tính cơng suất ngắn mạch Do ngắn mạch pha nên dặc tính cơng suất ngắn mạch PII=0 Do ngắn mạch pha nên tổng trở ngắn mạch X  = 0,và tổng trở đẳng trị ZI tổng trở song song ZptI j X  : Z I  Z ptI jX  Z ptI  jX  0 Biến đổi tam giác tổng trở Z I 1, Z I , Z pt1 thành Z A , Z B , Z C ta được: 0. 0,1388  j 0,2539  Z I Z I 1  0 Z I  Z I 1  Z pt1  (0,1388  j 0,2539)  (0,9479  j 0,5216) ZA  ZB  Z I 1.Z pt1 Z I  Z I 1  Z pt1 ZC   (0,1388  j 0,2539).(0,9479  j 0,5216)  0,1357  j 0,1913  (0,1388  j 0,2539)  (0,9479  j 0,5216) Z pt1.Z I Z I  Z I 1  Z pt1 0 Ta có sơ đồ thay : Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm Hình Z1  jX F  Z A  j 0,1577   0,1577 j Z  Z B  Z1 HT  (0,1357  j 0,1913)  (0,1735  j 0,3174)  0,3092  j 0,5087 Z3  Zc  Từ sơ đồ ta tính được: Z11  Z1  Z Z (0,3092  0,5087 j ).0  0,1577 j   0,157790 Z  Z3 (0,3092  0,5087 j )  Z 22  Z  Z1.Z 0,1577 j.0  (0,3092  0,5087 j )   0,595358,7 Z1  Z 0,1577 j  Z12  Z1  Z  Z1.Z j 0,1577.(0,3092  j 0,5087)  j 0,1577  (0,3092  j 0,5807)   Z3 Sau lập đặc tính cơng suất ngắn mạch: E12 E E PII  sin 11  sin   12   Z11 Z12 Trong đó: 11  90o  11  90o  90o  0o ; 12  90o  12 Sau thay vào => PII  Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page 10 Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm I.3.1 Lập đặc tính công suất sau xảy ngắn mạch Sau đường dây bị ngắn mạch cắt đoạn đường I-1 cịn lộ Sơ đồ tính tốn đặc tính cơng suất hình Hình Biến đổi tam giác tổng trở Z I 1, Z ptI , Z pt1 thành Z A , Z B , Z C ta được: ZA  Z I 1.Z ptI Z ptI  Z I 1  Z pt1  (0,2776  j 0,5078).(1,0958  j 0,6757) (1,0958  j 0,6757)  (0,2776  j 0,5078)  (0,9479  j 0,5216)  (0,2776  j 0,5078).(0,9479  j 0,5216) (1,0958  j 0,6757)  (0,2776  j 0,5078)  (0,9479  j 0,5216)  (1,0958  j 0,6757).(0,9479  j0,5216) (1,0958  j 0,6757)  (0,2776  j 0,5078)  (0,9479  j0,5216)  0,142  0,2162 j ZB  Z I 1.Z pt1 Z ptI  Z I 1  Z pt1  0,1282  0,1756 j ZC  Z ptI Z pt1 Z ptI  Z I 1  Z pt1  0,4412  0,1981 j Sơ đồ hệ thống giản ước thành sơ đồ tối giản hình đó: Z1  jX F  Z A  0,1577 j  (0,142  0,2162 j )  0,142  0,3739 j Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page 11 Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm Z  Z B  Z1 HT  (0,1282  0,1756 j )  (0,1735  0,3174 j )  0,3017  0,493 j Z  Z C  0,4412  0,1981 j Hình Khi ta tính được: Z11  Z1  Z Z (0,3017  0,493 j ).(0,4412  0,1981 j )  (0,142  0,3739 j )  Z  Z3 (0,3017  0,493 j )  (0,4412  0,1981 j )  0,3537  j 0,5502  0,65457,260  11  900  11  900  57,260  32,740 Z 22  Z  Z1.Z (0,142  0,3739 j ).(0,4412  0,1981 j )  (0,3017  0,493 j )  Z1  Z (0,142  0,3739 j )  (0,4412  0,1981 j )  0,4572  j 0,6715  0,812455,750   22  900  22  900  55,750  34,250 Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page 12 Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm Z1.Z  (0,142  0,3739 j )  (0,3017  0,493 j )  Z3 Z12  Z12  Z1  Z  (0,142  0,3739 j ).(0,3017  0,493 j ) (0,4412  0,1981 j )  0,3316  j1,3315  1,3722760  12  900  12  900  760  140 Tính đặc tính cơng suất: , , E2 E U HT PIII  sin 11  sin(  12 ) Z11 Z12 1,25952 1,2595.0,9661  sin(32,74)  sin(  14) 0,654 1,3722  1,3118  0,8868.sin(  14)  A  B sin(  14)  PIII m ax  2,1986 I.3.2.Tính góc cắt  cat thời gian cắt tcat : a Góc cắt: Góc cắt tính phương pháp diện tích, đồ thị đặc tính cơng suất h.33 Ta có: 360  2    18,20  0,3176(radian)  gh  1800  arcsin( P0 / PIII m ax )  180  arcsin(1,4 / 2,1986)  140,45  2,45 rad Góc cắt: cos( cat )   P0 ( gh   )  PIII m ax cos( gh )  PIII m ax cos( ) PIII m ax  PII m ax 1,4.(2,45  0,3176)  2,1986.cos(2,45)  2,1986.cos(0,3176) 2,1986  Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page 13 Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm  0,3624   cat  111,250 b Tính  (t) phương pháp phân đoạn liên tiếp Ta lấy t  0,05s Tính K K - 18000.t 18000.0,052   13,975 Tj 3,22 Phân đoạn 1: t1  t0  t  0,05( s ) Po  Po  1,4 1  K Po 1,4  13,975  9,7825 2 1    1  18,2  9,7825  27,9825O - Phân đoạn 2: t2  2.t  2.0,05  0,1(s) P1  P0  1,4 S2  S1  K P1  9,7825  13,975.1,4  29,3475O   1    27,9825O  29,3475O  57,33O - Phân đoạn 3: t3  3.t  3.0,05  0,15( s) P2  P0  1,4 3    K.P2  29,3475  13,975.1,4  48,9125o 3    3  57,33o  48,9125o  106,2425o Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page 14 Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm Phân đoạn t(s) 0,05 0,1 0,15  n (0 ) 18,2 27,9825 57,33 106,2425 Đồ thị δ =f(t) hình dưới, ta tính tcắt:0,155 s c Tính trực tiếp: tcắt tính trực tiê[s cơng thức giải tích: tcat  2T j ( cat   ) 18000.P0  2.3,22.(111,25  18,2)  0,1542(s) 18000.1,4 Nếu vẽ đồ thị thật xác kết phải trùng nhau.Tất nhiên tính theo cơng thức gải tích xác dùng đồ thị,vì tính ổn định động hệ thống đơn giản ngắn mạch pha dùng cơng thức giải tích Đồ thị: Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page 15 Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm II MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM POWER WORLD ĐỂ TÌM ĐIỂM XỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP II.1 Lý thuyết đường cong PV Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page 16 Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm Hình biểu diễn dạng tiêu biểu đường cong PV Nó thể thay đổi điện áp nút, xem hàm tổng công suất tác dụng truyền đến nút Có thể thấy điểm tới hạn (còn gọi điểm “mũi”) đường cong PV, điện áp giảm nhanh phụ tải tăng lên Hệ thống bị sụp đổ điện áp công suất vượt điểm tới hạn Như vậy, đường cong sử dụng để xác định điểm làm việc giới hạn hệ thống để không làm ổn định điện áp sụp đổ điện áp, từ xác định độ dự trữ ổn định điện áp hệ thống II.2 Lý Thuyết đường cong QV Tầm ảnh hưởng công suất phản kháng phụ tải hay thiết bị bù biểu diễn rõ ràng quan hệ đường cong QV Nó độ nhạy biến thiên điện áp nút lượng công suất phản kháng bơm vào tiêu thụ Để biểu diễn đường cong QV, máy phát tưởng tượng đặt nút phân tích Đường cong QV xác định tải MVAr lớn trước sụp đổ điện áp Ở vùng hệ thống ổn định, đường cong xuống thể máy phát ảo giảm lượng công suất phản kháng MVAr phát ra, tương ứng với thưc tế tải tăng công suất phản kháng Tại điểm tới hạn, giá trị MVAr máy phát ảo ngừng giảm chạm tới đáy đường cong Điểm thể giá trị tăng lớn tải MVAr nút khảo sát Bất kì tải có cơng suất phản kháng lớn gây sụp đổ điện áp II.3 Kết mô phần mềm power world Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page 17 Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm Vì thời gian nghiên cứu, tìm hiểu có hạn nên tập lớn em xây dựng đường cong PV nút mà không xây dựng đường cong QV nút đồ thị vẽ excel từ số liệu lấy từ phần mềm power world II.3.1 Giá trị công suất P điện áp U hệ đơn vị có tên nút I PI (MW) UI(Kv) P1 (MW) U1(Kv) 122,61 121,8 15 121,88 15 121,15 30 121,15 30 120,5 45 120,42 45 119,83 60 119,69 60 119,16 75 118,96 75 118,47 90 118,23 90 117,8 105 117,5 105 117,11 120 116,77 120 116,39 135 116,04 135 115,7 150 115,31 150 114,97 165 113,81 165 114,26 180 112,31 180 113,51 195 110,78 195 112,78 210 109,25 210 111,85 225 107,72 225 110,92 240 106,19 240 109,99 255 104,66 255 109,06 270 103,13 270 108,13 285 101,6 285 107,35 300 100,07 300 106,42 315 98,54 315 105,19 330 97,01 330 103,96 345 95,48 345 102,73 360 93,95 360 101,5 375 91,42 375 100,27 390 83,41 390 99,04 405 78,4 405 97,81 420 73,39 420 92,787 435 68,38 435 89,764 450 63,37 450 86,741 465 58,36 465 83,718 480 53,35 480 79,695 495 48,34 495 77,672 510 43,33 510 74,649 525 39,32 525 69,626 540 33,31 540 65,396 555 28,3 555 61,166 Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page 18 Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện 570 23,29 585 18,28 600 13,27 615 8,26 630 3,25 645 II.3.2 Đường cong PV nút I 570 585 600 615 630 645 TS Nguyễn Duy Khiêm 56,936 52,706 48,476 44,246 40,016 35,786 Như đồ thị ta thấy ta tăng phụ tải lên điện áp giảm nhẹ dần phụ tải tăng lên đến 375 MW điện áp lúc bị giảm mạnh ta nhìn thấy đường gập biểu đồ Tại điểm giá trị điện áp nút 83,41 Kv để không xụp đổ điện áp hệ thống ta phải vận hành cho điện áp nút lớn giá trị 83,41 Kv II.3.3 Đường cong PV nút Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page 19 Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm Tương tự nút I, đồ thị nút ta thấy ta tăng phụ tải lên điện áp giảm nhẹ dần phụ tải tăng lên đến 435 MW điện áp lúc bị giảm mạnh ta nhìn thấy đường gập biểu đồ Tại điểm giá trị điện áp nút 89,764 Kv để không xụp đổ điện áp hệ thống ta phải vận hành cho điện áp nút lớn giá trị 89,764 Kv Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38A Page 20 ... KTĐ-ĐT K38A Page Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm Trong dạng kích động nói ngắn mạch nguy hiểm cả, nghiên cứu ổn định động hệ thống điện thường xét cho trường hợp Trong nội dung... 19 Bài tập lớn Ổn định hệ thống điện TS Nguyễn Duy Khiêm I TÍNH TỐN THỜI GIAN CẮT ĐỂ LƯỚI CÓ SỰ ỔN ĐỊNH I.1 Đề bài, Phân tích - Xác định thời gian cắt tới hạn máy cắt để đảm bảo ổn định cho... Như vậy, đường cong sử dụng để xác định điểm làm việc giới hạn hệ thống để không làm ổn định điện áp sụp đổ điện áp, từ xác định độ dự trữ ổn định điện áp hệ thống II.2 Lý Thuyết đường cong QV

Ngày đăng: 11/10/2020, 18:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. - Bài tập lớn ổn định trong hệ thống điện
Hình 1. (Trang 4)
- Sơ đồ thay thế nhà máy điện hình 2: - Bài tập lớn ổn định trong hệ thống điện
Sơ đồ thay thế nhà máy điện hình 2: (Trang 6)
Hình 3. - Bài tập lớn ổn định trong hệ thống điện
Hình 3. (Trang 8)
Hình 4. - Bài tập lớn ổn định trong hệ thống điện
Hình 4. (Trang 11)
Hình 5. - Bài tập lớn ổn định trong hệ thống điện
Hình 5. (Trang 12)
Hình 6. - Bài tập lớn ổn định trong hệ thống điện
Hình 6. (Trang 13)
Đồ thị δ =f(t) ở hình dưới, trên đó ta tính được tcắt:0,15 5s - Bài tập lớn ổn định trong hệ thống điện
th ị δ =f(t) ở hình dưới, trên đó ta tính được tcắt:0,15 5s (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w