1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ứng dụng cntt và các kỹ thuật dạy học theo nhóm trong giảng dạy môn tiếng việt để phát huy năng lực cho học sinh lớp 1

12 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng CNTT và các kỹ thuật dạy học theo nhóm trong giảng dạy môn Tiếng Việt để phát huy năng lực cho học sinh lớp 1
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Sáng kiến
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

PowerPoint là phần mềm trình chiếu phổ biến, được ứng dụng rộng rãi trong giảng dạy, là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn, giúp nâng cao hứng thú

Trang 1

Đề tài: Ứng dụng CNTT và các kỹ thuật dạy học theo nhóm trong giảng dạy môn Tiếng Việt để phát huy năng lực cho học sinh lớp 1

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 3

B NỘI DUNG 3

1 Cơ sở lý luận 3

2 Cơ sở thực tiễn 4

3 Giải pháp thực hiện 6

Biện pháp 1 Ứng dụng CNTT thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh 6

Biện pháp 2 Ứng dụng CNTT sưu tầm hình ảnh, video trực quan giúp học sinh phát triển tư duy và năng lực khám phá kiến thức 9

Biện pháp 3 Ứng dụng CNTT tổ chức trò chơi học tập thú vị nhằm giúp học sinh củng cố và ghi nhớ nội dung bài học 11

Biện pháp 4 Vận dụng hiệu quả kỹ thuật “Tia chớp” nhằm phát huy năng lực phản xạ và tư duy cho học sinh 14

Biện pháp 5 Kết hợp kỹ thuật “Phòng tranh” cùng hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực hợp tác, sáng tạo cho học sinh 16

4 Hiệu quả của sáng kiến 18

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 20

6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 21

C KẾT LUẬN 22

1 Kết luận 22

2 Đề xuất, kiến nghị 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

PHỤ LỤC (Bảng câu hỏi khảo sát) 25

Trang 2

Một số lưu ý khi sưu tầm hình ảnh, video trong giảng dạy TV cho học sinh lớp 1:

- Chọn hình ảnh, video có nội dung gần gũi với đời sống, phù hợp với nhận thức và trình độ của học sinh lớp 1

- Ưu tiên sử dụng hình ảnh, video sáng tạo, vui nhộn, kích thích trí tưởng tượng và sự hứng thú của học sinh

- Tránh sử dụng hình ảnh, video bị mờ, nhòe, nhiễu, hoặc có âm thanh rè rè, nhỏ tiếng

- Sử dụng hình ảnh, video có bản quyền rõ ràng, được phép sử dụng cho mục đích giáo dục

- Kiểm tra kỹ lưỡng nội dung, chất lượng, bản quyền của hình ảnh, video trước khi sử dụng trong giảng dạy

Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Kể chuyện: Sư tử và chuột

nhắt, trang 114, Tiếng Việt 1, Cánh diều, tôi đã sưu tầm video kể chuyện để

hướng dẫn và tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động “Diễn viên lồng tiếng nhí”

(Nguồn: https://youtu.be/VMZvgsYMnYg?si=Y2Iy7F56_8TGCuWO)

Để tổ chức hoạt động này, trước tiên tôi đã trình chiếu video cho học sinh quan sát và lắng nghe Qua đó, học sinh có thể hình dung nội dung câu chuyện và nắm bắt được các tình tiết, nhân vật một cách rõ ràng Tiếp đến tôi tiến hành phân tích cách kể chuyện mẫu để học sinh biết được cách nhấn nhá, lựa chọn giọng đọc cho phù hợp Ví dụ, khi miêu tả Sư tử, giọng đọc cần thể hiện sự uy nghiêm, mạnh mẽ; khi miêu tả Chuột nhắt, giọng đọc cần thể hiện sự nhỏ bé, sợ hãi, van xin, Sau đó, tôi chiếu lại video nhưng tắt âm thanh và trực tiếp kể mẫu cho học sinh hình dung rõ về hoạt động “Diễn viên lồng tiếng nhí” Việc kết hợp hình ảnh

và lời kể giúp học sinh hình dung rõ ràng hơn về hoạt động "Diễn viên lồng tiếng nhí" và có thể dễ dàng tham gia vào hoạt động Sau khi học sinh đã nắm rõ được

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 3

Ví dụ: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài 73: Uôn, uôt, trang

132, Tiếng Việt 1, Cánh diều, tôi đã sử dụng phần mềm Word Wall để tổ chức

trò chơi có tên gọi “Cặp đôi hoàn hảo” cho học sinh ôn tập kiến thức

Wordwall là một công cụ trực tuyến miễn phí giúp giáo viên dễ dàng tạo ra các hoạt động học tập tương tác cho học sinh Với kho mẫu đa dạng và các tính năng tùy chỉnh phong phú, Wordwall cho phép giáo viên thiết kế các bài tập hấp dẫn và hiệu quả cho nhiều chủ đề và đối tượng học sinh khác nhau

(Nguồn: https://wordwall.net/resource/57649672)

- Mục đích: Trò chơi giúp giáo viên đánh giá nhanh chóng và hiệu quả mức

độ nắm bắt kiến thức của học sinh về các chủ đề đã học trong môn Tiếng Việt lớp

1 Ngoài ra, trò chơi khuyến khích học sinh tích cực tham gia, rèn luyện khả năng

tư duy, phản xạ nhanh nhạy, đồng thời phát triển kỹ năng giao tiếp hiệu quả

- Cách chơi:

Trước hết tôi giải thích giao diện trò chơi cho học sinh, với trò chơi này, trên màn hình được chia thành hai khu vực: bên trên hiển thị các cụm từ có chứa vần uôt hoặc uôn bằng cỡ chữ lớn, màu sắc nổi bật trên nền tảng đơn giản, dễ nhìn Bên dưới hiển thị các hình ảnh diễn tả nội dung của các cụm từ được sắp xếp ngẫu nhiên

Với trò chơi này học sinh sẽ tham gia dưới hình thức cá nhân Khi các cụm từ

có chứa vần uôt hoặc uôn được trình chiếu lên màn hình, học sinh phải nhanh chóng đánh vần và quan sát để chọn lựa hình ảnh có nội dung đúng với cụm từ vừa xuất hiện

Một số cụm từ mà tôi đã thiết lập trong trò chơi như: Chuồn chuồn, con chuột, cuộn chỉ, đi kèm với đó là những hình ảnh diễn tả nội dung của cụm từ Học sinh sẽ tham gia bằng cách dơ tay dành quyền trả lời

Nếu học sinh nào ghép cụm từ với hình ảnh chính xác thì sẽ được tuyên dương

và tặng kèm một phần quà nhỏ do tôi chuẩn bị Các phần quà có thể là bánh kẹo,

Trang 4

sinh động, hấp dẫn và thu hút học sinh, từ đó giúp các em tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn

Ví dụ 1: Trong giảng dạy nội dung bài 2: ôi, ơi, trang 82, Tiếng Việt 1, tập

1, Chân trời sáng tạo, tôi đã sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế slide bài

giảng mở rộng vốn từ về các từ có chứa vần “ôi” và “ơi” cho học sinh quan sát và đánh vần

PowerPoint là phần mềm trình chiếu phổ biến, được ứng dụng rộng rãi trong giảng dạy, là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn, giúp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp 1, đặc biệt là môn Tiếng Việt lớp 1 PowerPoint cung cấp nhiều công cụ hỗ trợ tạo slide với hình ảnh, âm thanh, video, hiệu ứng bắt mắt, thu hút sự chú ý của học sinh

Mục tiêu cụ thể tôi sử dụng PowerPoint trong bài giảng này là giúp học sinh nhận biết và phân biệt các chữ cái "ôi", "ơi", vận dụng vào đọc và viết các từ đơn

có chứa hai vần này

Để sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế slide bài giảng các từ có chứa vần “ôi” và “ơi” thì đầu tiên tôi tạo tạo slide với phông chữ lớn, màu sắc sặc sỡ, hình ảnh minh họa sinh động cho các từ có chứa vần "ôi" và "ơi" Đồng thời, tôi cũng sử dụng hiệu ứng âm thanh hoặc video để thu hút sự chú ý của học sinh khi đọc và đánh vần các từ Từ đó, học sinh tập trung hơn, tích cực tham gia thảo luận

và hoạt động trên lớp Các em nắm bắt kiến thức bài học nhanh chóng, ghi nhớ lâu hơn và thể hiện sự hứng thú, yêu thích môn học Tiếng Việt

Ví dụ 2: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài 5: Ôn tập và kể

chuyện, trang 68, Tiếng Việt 1, tập 1, Chân trời sáng tạo, tôi đã sử dụng phần

DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Trang 5

mềm Canva để thiết kế nền bài giảng sinh động, khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh

Canva là một công cụ thiết kế trực tuyến miễn phí và dễ sử dụng, cung cấp nhiều tính năng hữu ích cho việc tạo tài liệu giảng dạy và học tập môn Tiếng Việt lớp 1 Canva cung cấp sẵn hàng ngàn mẫu thiết kế cho nhiều chủ đề khác nhau, bao gồm bảng chữ cái, bảng số, tranh minh họa, bài tập, Ngoài việc sử dụng các mẫu có sẵn, giáo viên cũng có thể tự do sáng tạo bài giảng theo ý tưởng của riêng mình Canva cung cấp nhiều công cụ hỗ trợ thiết kế như: chèn hình ảnh, video,

âm thanh, chỉnh sửa văn bản, tạo hiệu ứng, giúp giáo viên tạo ra những bài giảng sinh động và hấp dẫn

Tôi tạo slide bài giảng Khỉ và sư tử bằng cách sử dụng mẫu bảng chữ cái có sẵn trong Canva và thêm hình ảnh chú khỉ và sư tử vào mỗi chữ cái để giúp học sinh dễ nhớ hơn Bên cạnh đó, tôi cũng sử dụng tính năng tạo video của Canva để tạo bài giảng sinh động với hình ảnh minh họa bài Quạ và công, kết hợp với âm thanh và hiệu ứng bắt mắt Nhờ sử dụng Canva, bài giảng của tôi trở nên sinh động và hấp dẫn hơn, giúp học sinh hứng thú học tập và tiếp thu bài học tốt hơn Việc ứng dụng CNTT thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh đã mang lại nhiều kết quả tích cực Cụ thể, học sinh tham gia học tập tích cực hơn, thể hiện qua sự tập trung, chú ý, hăng hái thảo luận, đặt câu hỏi và hoàn thành bài tập Nhờ vào các slide được thiết kế sinh động và hấp dẫn, các em đã chủ động học tập hơn, Thêm vào đó, học sinh có hứng thú học tập hơn, dẫn đến việc học tập hiệu quả hơn và đạt được kết quả tốt hơn

* Điểm mới:

Thay vì sử dụng các bài giảng truyền thống với bảng đen, phấn trắng, giáo viên ứng dụng các công cụ CNTT hiện đại như phần mềm tạo bài giảng, video, hình ảnh, âm thanh, để xây dựng bài giảng sinh động, trực quan, thu hút sự chú

ý của học sinh Bên cạnh đó, nội dung bài giảng được thiết kế theo hướng tích

Trang 6

sinh động, hấp dẫn và thu hút học sinh, từ đó giúp các em tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn

Ví dụ 1: Trong giảng dạy nội dung bài 24: ua, ưa, trang 60, Tiếng Việt 1, tập

1, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết

kế slide bài giảng mở rộng vốn từ về các từ có chứa vần “ua” và “ưa” cho học sinh quan sát và đánh vần

PowerPoint là phần mềm trình chiếu phổ biến, được ứng dụng rộng rãi trong giảng dạy, là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn, giúp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp 1, đặc biệt là môn Tiếng Việt lớp 1 PowerPoint cung cấp nhiều công cụ hỗ trợ tạo slide với hình ảnh, âm thanh, video, hiệu ứng bắt mắt, thu hút sự chú ý của học sinh

Mục tiêu cụ thể tôi sử dụng PowerPoint trong bài giảng này là giúp học sinh nhận biết và phân biệt các chữ cái "ua", "ưa", vận dụng vào đọc và viết các từ đơn

có chứa hai vần này

Để sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế slide bài giảng các từ có chứa vần “ua” và “ưa” thì đầu tiên tôi tạo tạo slide với phông chữ lớn, màu sắc sặc sỡ, hình ảnh minh họa sinh động cho các từ có chứa vần "ua" và "ưa" Đồng thời, tôi cũng sử dụng hiệu ứng âm thanh hoặc video để thu hút sự chú ý của học sinh khi đọc và đánh vần các từ Từ đó, học sinh tập trung hơn, tích cực tham gia thảo luận

và hoạt động trên lớp Các em nắm bắt kiến thức bài học nhanh chóng, ghi nhớ lâu hơn và thể hiện sự hứng thú, yêu thích môn học Tiếng Việt

Ví dụ 2: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài 35: Ôn tập và kể

chuyện, trang 82, Tiếng Việt 1, tập 1, Kết nối tri thức với cuộc sống , tôi đã sử

dụng phần mềm Canva để thiết kế nền bài giảng sinh động, khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh

Canva là một công cụ thiết kế trực tuyến miễn phí và dễ sử dụng, cung cấp nhiều tính năng hữu ích cho việc tạo tài liệu giảng dạy và học tập môn Tiếng Việt

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 7

lớp 1 Canva cung cấp sẵn hàng ngàn mẫu thiết kế cho nhiều chủ đề khác nhau, bao gồm bảng chữ cái, bảng số, tranh minh họa, bài tập, Ngoài việc sử dụng các mẫu có sẵn, giáo viên cũng có thể tự do sáng tạo bài giảng theo ý tưởng của riêng mình Canva cung cấp nhiều công cụ hỗ trợ thiết kế như: chèn hình ảnh, video,

âm thanh, chỉnh sửa văn bản, tạo hiệu ứng, giúp giáo viên tạo ra những bài giảng sinh động và hấp dẫn

Tôi tạo slide bài giảng Gà nâu và vịt xám bằng cách sử dụng mẫu bảng chữ cái có sẵn trong Canva và thêm hình ảnh chú gà nâu và vịt xám vào mỗi chữ cái

để giúp học sinh dễ nhớ hơn Bên cạnh đó, tôi cũng sử dụng tính năng tạo video của Canva để tạo bài giảng sinh động với hình ảnh minh họa bài Gà nâu và vịt xám, kết hợp với âm thanh và hiệu ứng bắt mắt Nhờ sử dụng Canva, bài giảng của tôi trở nên sinh động và hấp dẫn hơn, giúp học sinh hứng thú học tập và tiếp thu bài học tốt hơn

Việc ứng dụng CNTT thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh đã mang lại nhiều kết quả tích cực Cụ thể, học sinh tham gia học tập tích cực hơn, thể hiện qua sự tập trung, chú ý, hăng hái thảo luận, đặt câu hỏi và hoàn thành bài tập Nhờ vào các slide được thiết kế sinh động và hấp dẫn, các em đã chủ động học tập hơn, Thêm vào đó, học sinh có hứng thú học tập hơn, dẫn đến việc học tập hiệu quả hơn và đạt được kết quả tốt hơn

* Điểm mới:

Thay vì sử dụng các bài giảng truyền thống với bảng đen, phấn trắng, giáo viên ứng dụng các công cụ CNTT hiện đại như phần mềm tạo bài giảng, video, hình ảnh, âm thanh, để xây dựng bài giảng sinh động, trực quan, thu hút sự chú

ý của học sinh Bên cạnh đó, nội dung bài giảng được thiết kế theo hướng tích hợp đa phương tiện, kết hợp nhiều hình thức học tập như nghe, nhìn, thảo luận, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả và hứng thú hơn

Trang 8

BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

VẬN DỤNG STEM VÀ TRÒ CHƠI HỌC

TẬP ĐỂ CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO

HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG

VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1

1

1 Lý do chọn đề tài

Chương trình GDPT 2018 lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên giữ vai trò khuyến khích học sinh tự khám phá, phát triển năng lực và kỹ năng.

1

Môn Tiếng Việt lớp 1 giúp xây dựng nền tảng kỹ năng ngôn ngữ cơ bản, phát triển tư duy

và nhận thức của học sinh.

2

Kết hợp STEM và trò chơi giúp học sinh phát triển suy luận và tư duy logic qua việc giải quyết vấn đề ngôn ngữ, tạo môi trường tích cực và thú vị.

3

2

STEM là phương pháp kết nối khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học với xã hội, giáo

dục STEMS mở rộng bao gồm cả nghiên cứu xã hội

Quy trình áp dụng STEM và STEMS gồm” lựa chọn bài học thiết thực, tích hợp nội dung

khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học và nghiên cứu xã hội

STEM giúp học sinh phát triển kỹ năng giao tiếp, hợp tác và sáng tạo, qua các trò chơi

học tập, học sinh được kết nối và áp dụng kiến thức vào thực tiễn, rèn luyện tư duy.

Theo các quy định của Bộ, áp dụng STEM trong môn Tiếng Việt là cách tiếp cận hiện đại,

giúp nâng cao chất lượng giáo dục phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

và hội nhập quốc tế.

2 Cơ sở lý luận

3

3 Cơ sở thực tiễn

Khó khăn

• Một số giáo viên còn áp dụng các phương pháp dạy học cũ.

• Trình độ của học sinh ở lớp không đồng đều

• Vẫn còn một số ít học sinh chưa

tự giác trong học tập, khả năng tiếp thu bài chậm.

Thuận lợi

• Cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ.

• Nhà trường quan tâm tới công tác giảng dạy cho học sinh.

• Học sinh ngoan ngoãn, có ý thức trong học tập và rèn luyện nề nếp tốt

4

Trang 9

4 Giải pháp thực hiện

5

Biện pháp 1 Ứng dụng CNTT thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn nhằm

nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Một số lưu ý khi ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng:

Cần thiết kế bài giảng với các hoạt động đa dạng, sinh động, sử dụng hình ảnh, âm thanh, video phù hợp.

Nội dung bài giảng phải phù hợp với chương trình học và sách giáo khoa.

Tránh sử dụng quá nhiều chữ viết trên màn hình.

Nên chia nhỏ bài giảng thành các hoạt động ngắn, có thời gian nghỉ giữa các hoạt động.

6

Biện pháp 1 Ứng dụng CNTT thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn nhằm

nâng cao hứng thú học tập cho học sinh

Ví dụ 1: Sử dụng PowerPoint trong giảng dạy nội dung 1 Làm quen: ân, ất

• Giáo viên sử dụng PowerPoint để thiết kế slide bài giảng mở rộng vốn từ về các từ có chứa vần “ân” và “ât” cho học sinh quan sát và đánh vần.

• Giáo viên tạo tạo slide với phông chữ lớn, màu sắc sặc sỡ, hình ảnh minh họa sinh động cho các từ có chứa vần "ân" và

"ất".

• Sử dụng các hiệu ứng âm thanh hoặc video để thu hút sự chú

ý của học sinh khi đọc và đánh vần các từ.

7

Biện pháp 1 Ứng dụng CNTT thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn nhằm

nâng cao hứng thú học tập cho học sinh

Ví dụ 2: Sử dụng Canva khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung 3 Tập đọc: Quạ và công

• Giáo viên tạo slide bài giảng Quạ và công bằng cách sử dụng mẫu bảng chữ cái có sẵn trong Canva và thêm hình ảnh chú chim công và quạ vào.

• Giáo viên sử dụng tính năng tạo video của Canva với hình ảnh minh họa bài Quạ và công, kết hợp với

âm thanh và hiệu ứng bắt mắt.

8

Trang 10

TỈ LỆ CHECK TRÙNG

(Tỷ lệ check của một bài viết mới luôn đảm bảo <20%)

Lưu ý: Khách tải mẫu vui lòng đọc kỹ thông tin tại bảng so sánh dưới đây trước khi liên hệ Đây là mẫu tài liệu viết mới công bố và chỉ bán 1 mẫu/1 tỉnh nên sẽ không cho xem thêm nội dung để đảm bảo tính bảo mật và chất lượng của bài viết cho quyền lợi của khách hàng

Ngày đăng: 27/07/2024, 07:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w