SKKN ứng dụng CNTT vào dạy vần mới và rèn kĩ năng đọc hiểu từ ứng dụng trong dạy học vần lớp 1

6 44 0
SKKN ứng dụng CNTT vào dạy vần mới và rèn kĩ năng đọc hiểu từ ứng dụng trong dạy học vần lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung TT Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1 2.2 2.3 Trang Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nghiên cứu kĩ chương trình nội dung dạy 2.3.2 Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 2.3.3 Lựa chọn hình ảnh, tài liệu cho học 2.3.4 Lựa chọn, thiết kế dạy 2.3.5 Ứng dụng CNTT vào dạy vần 2.3.6 Rèn kỹ luyện đọc hiểu từ ứng dụng 2.3.7 Tìm từ ngồi có vần học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Môn Tiếng Việt trường Tiểu học môn học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người, đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng, Vì mục tiêu GD&ĐT, nhằm giúp giáo viên phát triển Công nghệ thông tin (CNTT) cách mạnh mẽ Nó có tác động tới tất mặt đời sống xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Sự hiểu biết văn hóa - xã hội ngày nâng cao Nhận thấy tầm quan trọng, tác dụng to lớn CNTT Bộ GD & ĐT hội thảo Dự Án phát triển Tiểu học khẳng định: “Đã đến lúc việc ứng dụng CNTT nhà trường nói chung trường Tiểu học nói riêng cần quan tâm mức hơn” Nhận thấy vai trò, tầm quan trọng hiệu ứng dụng CNTT dạy học Cán giáo viên trường Tiểu học Nga Vịnh ứng dụng CNTT vào dạy học, cơng tác quản lí… Giáo viên soạn máy tính, lưu giữ tài liệu, khai thác thông tin, đề kiểm tra, thiết kế dạy điện tử, lấy tài liệu Internet để áp dụng vào soạn giảng máy chiếu để củng cố kiến thức, tạo hình ảnh sinh động, cụ thể cho HS dễ hiểu, nhớ lâu em thích thú học tập Đặc biệt với em lớp 1, HS đầu cấp chuyển sang giai đoạn từ hoạt động chủ đạo vui chơi, múa hát mẫu giáo sang hoạt động hoạt động học Tư em đơn giản mang tính trực quan, cụ thể Sự hiểu biết sống xung quanh em hạn chế Làm để tạo hứng thú học, thu hút em vào hoạt động học tập cách chủ động, say mê yêu thích học, thích đến trường đến lớp, điều làm tơi trăn trở nhiều Qua nghiên cứu chương trình lớp tơi thấy mơn Tiếng Việt có vai trị quan trọng, chiếm thời lượng lớn chương trình (10 tiết/tuần) Học tốt môn Tiếng Việt giúp em học tốt môn khác điều kiện để em tiếp thu kiến thức lớp Bởi dạy Tiếng Việt dạy ngôn ngữ để giao tiếp thơng qua hình thức: nghe, nói, đọc, viết Nếu học xong lớp mà em đọc, biết viết tương lai em mù chữ đời Để em đọc thông, viết thạo phần Học vần đóng vai trị quan trọng Các em có học tốt phần Học vần em đọc tốt, viết tốt chìa khóa để em chiếm lĩnh nội dung môn học khác Sau nhiều năm dạy lớp 1, trăn trở với câu hỏi: Làm để tiết Học vần đạt hiệu cao đồng thời mang lại hứng thú cho em học Vì năm học )tơi tìm tòi, nghiên cứu mạnh dạn “Ứng dụng CNTT vào dạy vần rèn kĩ đọc hiểu từ ứng dụng dạy Học vần lớp 1” với mong muốn đem lại cho HS tiết học sinh động, hình ảnh phong phú, dễ hiểu, gần gũi với HS tạo hứng thú học để em nắm tốt Mở rộng thêm hiểu biết thiên nhiên, đất nước người Việt Nam cho em 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Giúp em giữ gìn phát huy sáng Tiếng Việt qua ngôn ngữ giao tiếp - Củng cố kiến thức cho thân Qua thấy tồn giảng dạy phân môn Học vần trường Tiểu học đọc vần từ ứng dụng cho em - Nâng cao chất lượng rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết cho em - Đưa số phương pháp giúp học sinh nghe, nói, đọc, viết tốt - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 1A trường Tiểu học Nga Vịnh năm học ) - Dạy Học vần lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Đọc tài liệu dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp tìm hiểu, điều tra - Phương pháp trải nghiệm thực tế - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành theo mẫu - Phương pháp khảo nghiệm - Phương pháp thống kê xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Cùng với phát triển kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước quan tâm đến nghiệp giáo dục nước nhà Giáo dục coi “quốc sách hàng đầu” Đảng Nhà nước đưa định hướng, hướng dẫn …cho nghiệp giáo dục phát triển phù hợp với xu phát triển nước khu vực nước giới - Chỉ thị 29/2001/CT-Bộ GD&ĐTcủa Bộ Trưởng Bộ GD&ĐTcũng nêu rõ: “Đối với GD&ĐT CNTT có tác động mạnh mẽ làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy học CNTT phương tiện tiến tới xã hội học tập.” Nếu bậc Mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, múa hát đến bậc học Tiểu học hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Để giúp HS học tập tốt phải hiểu rõ đặc điểm tâm lí HS Tiểu học, đặc biệt HS đầu cấp Ví dụ: - Tri giác: Ở đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, cần phải thu hút trẻ hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực xác - Tư duy: Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát - Chú ý phát triển nhận thức học sinh Tiểu học: Ở đầu cấp Tiểu học ý có chủ định trẻ cịn yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý cịn hạn chế Ở giai đoạn ý không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc quan tâm ý đến mơn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trị chơi ... mang lại hứng thú cho em học Vì năm học )tơi tìm tịi, nghiên cứu mạnh dạn ? ?Ứng dụng CNTT vào dạy vần rèn kĩ đọc hiểu từ ứng dụng dạy Học vần lớp 1? ?? với mong muốn đem lại cho HS tiết học sinh... diện cho học sinh 1. 3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 1A trường Tiểu học Nga Vịnh năm học ) - Dạy Học vần lớp 1. 4 Phương pháp nghiên cứu: - Đọc tài liệu dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học - Phương... thấy tồn giảng dạy phân môn Học vần trường Tiểu học đọc vần từ ứng dụng cho em - Nâng cao chất lượng rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết cho em - Đưa số phương pháp giúp học sinh nghe, nói, đọc, viết tốt

Ngày đăng: 31/10/2022, 19:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan