Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
4,78 MB
Nội dung
LỒNG GHÉP CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC TOÁN LỚP NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP VỀ KIẾN THỨC THỰC TIỄN CHO HỌC SINH (Bộ sách Cánh diều) MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG .3 Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp thực Biện pháp 1: Thực hành trải nghiệm tính chu vi số phận lớp học giúp củng cố kiến thức chu vi Biện pháp Thực hành trải nghiệm đơn vị mi-li-lít giúp học sinh củng cố kiến thức dung tích Biện pháp Tổ chức hoạt động thiết kế đồng hồ quay kim đồng hồ giúp học sinh củng cố kiến thức hình trịn kiến thức thực tiễn 11 Biện pháp Tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp học sinh biết cách xem ngày, tháng lịch .14 Hiệu sáng kiến 17 C KẾT LUẬN 19 Kết luận 19 Bài học kinh nghiệm 19 Đề xuất, kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Toán học môn học quan trọng bắt buộc bậc tiểu học, giúp học sinh phát triển tư logic hình thành kiến thức hay khiếu để xây dựng cho thân tảng tư vững từ học sinh tiểu học Bên cạnh đó, tốn học cịn phát huy vai trị ứng dụng vào thực tế, tạo nên trải nghiệm giúp em vận dụng vào đời sống, phát triển khả linh hoạt, nhạy bén mình, nâng cao lực để kịp thời phù hợp với phát triển xã hội có khả đóng góp cho đất nước Hiện nay, chương trình giáo dục tiểu học, đặc biệt với học sinh lớp biên soạn lại Thay trước đây, chương trình trọng lý thuyết, gắn liền với hoạt động thực tiễn sách giúp em học sinh vừa học vừa thực hành, gắn liền với thực tế Việc lồng ghép hoạt động trải nghiệm dạy toán lớp đổi phương pháp dạy học, em hướng dẫn giáo viên học lý thuyết thực hành dễ tiếp thu hơn, ghi nhớ sâu Và hết em trực tiếp tham gia vào trình tiếp thu kiến thức trải nghiệm hoạt động thực tế, từ em áp dụng kiến thức học vào sống Chính lý này, tơi tìm hiểu lựa chọn đề tài: “Lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào dạy học Toán lớp nhằm nâng cao hứng thú học tập kiến thức thực tiễn cho học sinh (Bộ sách Cánh Diều)” nhằm đưa phương pháp giảng dạy phù hợp, đổi mang tính tích cực, tạo điều kiện thuận lợi để em học sinh lớp tiếp thu kiến thức cách tốt Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đưa phương pháp giảng dạy mới, phù hợp với chương trình sách dựa sở lý luận việc lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào việc dạy học toán lớp Từ giúp em học sinh lớp có hứng thú, hăng say học tập, chủ động tìm hiểu mơn Tốn học Dựa tình hình thực tế giáo dục nước ta tay để đưa số biện pháp lồng ghép hoạt động trải nghiệm dạy học giúp học sinh tiếp thu hiệu hơn, đào sâu suy nghĩ phát huy tối đa hiệu học tập Từ đó, rút kết luận học kinh nghiệm nghiên cứu sáng kiến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào dạy học toán lớp - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 3A Trường Tiểu học … Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát, phân tích - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê toán học B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Bất kỳ cấp học khơng thể thiếu tốn học, tốn khơng mơn học mà cịn hiểu sợi dây gắn kết với môn học khác Hơn hết, toán học gắn liền với thực tiễn sống, liên quan đến trải nghiệm hình học, khơng gian, vật thể, số, hay phép tính tốn thường ngày Tốn học cịn có mối liên hệ mật thiết có tính ứng dụng rộng rãi liên quan tới ngành khác khoa học, công nghệ, kỹ thuật hay kể sản xuất Chính lý mà việc học sinh học tốn kết hợp với hoạt động trải nghiệm thực tiễn giúp ích cho việc rèn luyện lực cá nhân, vận dụng tốt kiến thức tốn giúp ích cho xã hội đại hơn, phát triển Điều thực cần thiết với tất em học sinh phù hợp với mục tiêu giáo dục toán học việc đổi phương pháp dạy học gặp nhiều khó khăn, giáo viên phải có đồng phương pháp dạy học cấu tổ chức Học trò trung tâm giáo viên nên người hướng dẫn, động viên, tổ chức làm trọng tài cho hoạt động học tập lớp Học sinh tự chủ động tìm tịi kiến thức mới, hào hứng tranh luận sơi tiết học, có giáo dục tri thức đạt hiệu tối đa Giải pháp thực Biện pháp 1: Thực hành trải nghiệm tính chu vi số phận lớp học giúp củng cố kiến thức chu vi * Mục đích: Thơng qua việc thực hành đo chu vi số đồ vật có lớp học giúp em hứng thú học tập, hăng say với tốn học Tự em đo chu vi đồ vật ngồi thực tế khơng phải “sách vở” Từ đó, tiết học trở nên sinh động, lôi hơn, em học sinh chủ động việc học toán * Nội dung cách thực hiện: Kiến thức chu vi kiến thức tảng quan trọng định cho kiến thức cấp học cao Ở nội dung kiến thức này, em học cách đo độ dài đường bao quanh vật thể Nếu em đo hình vẽ giấy khó hình dung cách đo vật thể khơng gian chúng yêu cầu độ xác cao Khi trực tiếp đo em tiếp xúc với số rút kinh nghiệm cho lần đo Hoạt động: Tổ chức đo chu vi số phận lớp học học “Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vng” (Bài 2, Tốn sách Cánh diều tập 1, trang 111) Tơi tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm đo chu vi cho học sinh qua bước sau: Bước 1: Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Đầu tiên, tơi tiến hành chia lớp làm nhóm, tương ứng nhóm học sinh Các nhóm thảo luận cách đo chu vi thực hành đo chu vi để hoàn thành nhiệm vụ: Tính chu vi sàn học (Nhiệm vụ chung bắt buộc tất nhóm) Tính chu vi cửa lớp Tính chu vi bàn học Tính chu vi bảng Để nhóm thực hành đo chu vi, tơi chuẩn bị sẵn thước kẻ thước dây trước cho nhóm giúp em có dụng cụ làm việc nhóm Bước 2: Hướng dẫn nhóm thảo luận Tơi hướng dẫn nhóm phân cơng nhiệm vụ vai trị thành viên Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư ký thành viên thảo luận Nhóm trưởng cần phân nhiệm vụ cho thành viên nhóm, đo phần nào; thư ký ghi lại số liệu sau thành viên đo xong Tơi hướng dẫn học sinh thảo luận hồn thành nhiệm vụ thông qua việc trả lời câu hỏi: - Sàn phịng học (cửa lớp, bàn học, ) có dạng hình gì? - Để tính chu vi sàn phịng học (cửa lớp, bàn học, ) cần biết số đo nào? Bước 3: Tổ chức thực trải nghiệm đo chu vi cho học sinh Các nhóm có thời gian 10 phút để thảo luận, tiến hành đo ghi lại kết đo Sau đo chu vi xong, nhóm lên trình bày cách đo kết đo nhóm Bảng kết đo chu vi nhóm Nhóm Chu vi sàn học 27m 27m 27m 50cm 26m 7cm 27m Chu vi cửa lớp 4m 85cm Chu vi bàn học 1m Chu vi bảng 4m 95cm 1m 10cm 18m 30cm 4m 90cm 1m 18m 30cm 1m 20cm 18m Hình minh học học sinh thực hành đo chiều dài bảng đen Bước 4: Nhận xét, đánh giá khen thưởng Cuối cùng, đưa số liệu cho kết đo xác nhận xét trình thực hành em, tun dương tất nhóm cố gắng hồn thành tốt phần thực hành sau dành lời khen cho nhóm có kết đo gần với kết mà cung cấp Đồng thời, giải thích cho nhóm lý đo đồ vật có kích thước mà kết nhóm lại khác Qua việc áp dụng biện pháp vào q trình giảng dạy, tơi nhận thấy thay đổi rõ rệt từ em học sinh Các em hào hứng nghe giới thiệu tiết học, chủ động xung phong đo chu vi phân nhóm Hầu hết tất em dễ dàng ghi nhớ kiến thức, biết cách vận dụng lý thuyết học vào trình thực hành * Điểm biện pháp: Điểm biện pháp việc lồng ghép hoạt động thực hành đo chu vi số phận lớp học Từ hoạt động mà em thích thú với tiết học, thêm niềm u thích với tốn học, giúp khơng khí tiết học thoải mái Hình minh họa dụng cụ giáo viên chuẩn bị Khâu chuẩn bị phân phát dụng cụ thực hành hoàn tất Tơi hướng dẫn em rót bình nước có dung tích lít cốc phát cho em lúc đầu Sau em ghi lại kết số cốc rót đầy (cụ thể cốc rót đầy, bình lít, cốc 250ml) Lúc này, sau nhóm rót xong nước vào cốc tơi đặt câu hỏi cho em tính lượng nước bình nhóm dựa vào kết tự đánh giá theo dõi trình giáo viên làm từ cốc mà nhóm cung cấp nhóm đưa kết cuối nhóm sau thảo luận tơi cung cấp kết xác cho em Cuối biểu dương tinh thần hăng say học tập lớp sau khen ngợi nhóm có kết gần xác Biện pháp kết hợp lý thuyết với thực hành em có điều kiện tiếp xúc nhiều với đồ vật biết cách thực hành đo, tính tốn Cả q trình thực hành, em nhóm với có điều kiện tương tác với bạn 10 học, em thực hành, thảo luận, thống kết Chính điều yếu tố quan trọng định việc cải thiện kết học tập, có động lực học tập tốt mơn toán * Điểm biện pháp: Điểm biện pháp việc tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học có hiệu quả, giúp em tập trung tổ chức hoạt động thực hành, dễ dàng ghi nhớ kiến thức thực hành “vở ghi” Các em tự tay đo dung tích, đo lượng nước, trải nghiệm cách làm cụ thể, không nhiều thời gian học cách tính tốn qua việc giảng giáo viên So với trước đây, đo dung tích cách tưởng tượng tính tốn giấy phương pháp kết hợp lý thuyết với thực hành có hiệu cao, em khơng cịn bỡ ngỡ gặp tình đo dung tích nước hay tính tốn lượng nước Bởi em tự thực hành, tự rút kinh nghiệm cho thân, “khơng cịn việc tay chân lóng ngóng” trước Biện pháp Tổ chức hoạt động thiết kế đồng hồ quay kim đồng hồ giúp học sinh củng cố kiến thức hình trịn kiến thức thực tiễn * Mục đích: Việc tổ chức hoạt động thiết kế đồng hồ quay kim đồng hồ hoạt động trải nghiệm thiết thực giúp học sinh trải nghiệm công tác chuẩn bị dụng cụ học tập, dựa vào kiến thức học áp dụng vào thực hành thiết kế Hoạt động giúp em trở nên động hơn, phát huy tính sáng tạo, tị mị muốn khám phá Kiến thức em học giảng trước phát huy tác dụng mạnh mẽ hoạt động thiết kế xen kẽ nội dung học tổ chức * Nội dung cách thực hiện: Ở thực hành quay kim đồng hồ em tự tay chỉnh sửa vị trí kim đồng hồ nhận biết khung khác ngày Thực hành xoay kim đồng hồ giúp em dễ dàng ghi nhớ khung nhận biết khung cách xác Tổ chức hoạt động thiết kế quay kim đồng hồ học “Thực hành xem đồng hồ” (Toán sách Cánh diều tập 2, trang 38) 11 Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động thiết kế đồng hồ Trước tiết học diễn ra, yêu cầu tự học sinh chuẩn bị dụng cụ thực hành: compa, kéo, giấy thủ công (hoặc giấy cứng), Đồng thời nhắc nhở em học ơn “Hình trịn, tâm, đường kính, bán kính”, “Điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng” Đến tiết học diễn phổ biến nội dung hoạt động học sinh sử dụng dụng cụ mà chuẩn bị để thiết kế đồng hồ Sau hướng dẫn em bước làm cụ thể: Đầu tiên, từ bìa giấy mà em chuẩn bị, em xác định vị trí tâm compa vào bìa giấy Đây hoạt động giúp củng cố kiến thức “Điểm Trung điểm đoạn thẳng” (Bài 8, Toán sách Cánh diều tập 2) Tiếp theo, tùy thuộc vào kích cỡ bìa giấy mà em chuẩn bị mong muốn độ to nhỏ đồng hồ mà em định thiết kế để quay compa tâm xác định với bán kính khoảng 5-10cm, tương đương với đường kính 10-20cm Sau vẽ xong đường trịn tơi em cắt đường trịn dựa nét bút chì quay compa Sau tơi hướng dẫn em xác định vị trí số 12, 3, 6, cách lấy chấm đường tròn, sau xác định góc vng để tìm vị trí số 3, 6, số cịn lại Hoạt động giúp em củng cố lại kiến thức “Góc vng, góc khơng vng” (Tốn sách Cánh diều tập 1) Cuối cùng, hướng dẫn học sinh làm kim giờ, kim phút, thiết kế kim đồng hồ cho đẹp mắt gắn vào tâm hình trịn Ở khâu hoạt động cuối 12 tơi khuyến khích học sinh trang trí thêm cho đồng hồ trở nên sinh động Hoạt động thiết kế củng cố kiến thức diễn khoảng 15 phút, yêu cầu em nghiêm túc suốt trình diễn hoạt động để đạt kết tốt Kết thúc hoạt động thiết kế, biểu dương tinh thần hăng say học tập lớp khuyến khích em đề xuất hoạt động trải nghiệm có liên quan đến nội dung học Sau tơi dành lời khen cho em có tinh thần tích cực tiết học, có thiết kế đẹp Hình minh họa đồng hồ học sinh thiết kế Hoạt động 2: Đồng hồ Tôi chia lớp thành nhóm, nhóm có 10 thành viên, nhóm có nhiệm vụ liệt kê hoạt động thường ngày thành viên nhóm theo 10 mốc thời gian Ví dụ 6h00 thức dậy, vệ sinh cá nhân, ăn sáng; 6h45 đến trường học hay 11h30 ăn trưa; sau thực hành quay kim đồng hồ tương ứng với mốc thời gian định sẵn, hướng dẫn em quay tất mốc thời gian ngày (nếu cịn đủ thời gian) Tơi dành 10 phút để em có thời gian thảo luận, chọn thời gian mà em muốn chỉnh đồng hồ hoàn thành nhiệm vụ giao Hết thời gian 10 phút, nhóm tự cử người đại diện lên trình bày trước lớp làm 13 23