Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong hoạt động luyện tập – vận dụng thuộc chương hai chất quanh ta môn khtn lớp 6 (sách kết nối tri thức với cuộc sống)
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ … BÁO CÁO BIỆN PHÁP LỒNG GHÉP GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG THUỘC CHƯƠNG HAI: CHẤT QUANH TA MÔN KHTN LỚP (KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Tác giả/đồng tác giả : … Trình độ chun mơn: … Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: … , ngày tháng năm 2023 MỤC LỤC I MÔ TẢ BIỆN PHÁP 1 Tình trạng giải pháp biết Nội dung biện pháp 2.1 Mục đích giải pháp: 2.2 Nội dung giải pháp: 2.2.1 Tìm hiểu mục tiêu cách thức tổ chức hai hoạt động 2.2.2 Các biện pháp thực 2.3 Tính giải pháp 11 Khả áp dụng giải pháp 11 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 11 Những người tham gia tổ chức áp dụng biện pháp lần đầu 13 Các điều kiện cần thiết để áp dụng biện pháp 13 Tài liệu gửi kèm 14 II CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 14 I MƠ TẢ BIỆN PHÁP Tình trạng giải pháp biết Khoa học tự nhiên (KHTN) môn khoa học thực nghiệm với hệ thống kiến thức có liên hệ đến thực tiễn sống nhiều So với mơn khác quan hệ lý thuyết tập ứng dụng thực tiễn mơn KHTN có mối quan hệ khăng khít có tác động tích cực cho Vậy để đạt hiệu cho kế hoạch dạy học cần lôi học sinh vào hoạt động tư phản biện, giải vấn đề đưa định hoàn cảnh cụ thể Thơng qua tiết học nguồn kiến thức học sinh thu phong phú, không kiến thức mơn KHTN mà cịn tích hợp số môn học khác Kiến thức không sách vở, từ thầy mà cịn từ thực tế khiến việc học trở nên gắn bó với đời sống Qua việc giảng dạy sách giáo khoa môn KHTN sách kết nối tri thức với sống nhận thấy: Về nội dung, sách bao gồm học thiết kế theo hướng mở giúp phát triển lực cho học sinh; tăng cường tính trải nghiệm, thực hành nội dung phương pháp dạy học; thể tinh thần tích hợp nội dung Vật lí, Hố học, Sinh học, Khoa học Trái Đất Thiên văn học vào học Bên cạnh đó, sách sử dụng ngữ liệu đa dạng, gắn với sống học sinh khu vực, vùng miền khác Đặc biệt, chương II: Chất quanh ta, học sinh tiếp cận tìm hiểu chi tiết số chất quen thuộc sống tình thực nghiệm để em luyện tập vận dụng sống Từ hiệu ban đầu đem lại hào hứng, nhiệt tình học sinh tham gia tiết học, ghi nhớ kiến thức khả vận dụng em tốt Tôi thiết nghĩ việc tổ chức tiết dạy học tích hợp, lồng ghép trả lời tượng thực tế kích thích tính tích cực chủ động học sinh, phát triển kỹ hợp tác nhóm lực trình bày vấn đề điều cần thiết Trong năm học … tiến hành thực nghiệm lựa chọn biện pháp khoa học: “Lồng ghép giải thích tượng thực tế hoạt động luyện tập – vận dụng thuộc chương hai: Chất quanh ta môn KHTN lớp (Kết nối tri thức với sống)” Với việc nghiên cứu biện pháp này, mong muốn góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN trường Trung học sở Nội dung biện pháp 2.1 Mục đích giải pháp: Đề tài thực dựa mục đích sau: Một là: Thiết kế tiết dạy học lồng ghép, giải thích tượng thực tế sáng tạo nhằm nâng cao hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động tiếp nhận kiến thức học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN cấp THCS 2.2 Nội dung giải pháp: 2.2.1 Tìm hiểu mục tiêu cách thức tổ chức hai hoạt động * Hoạt động luyện tập a Mục tiêu - Đây hoạt động trình bày, luyện tập, thực hành,… giúp cho em thực tất hiểu biết lớp biến kiến thức thành kĩ - Hoạt động luyện tập thực qua hoạt động cá nhân đến hoạt động nhóm để em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho trình học tập hiệu b Các thức tổ chức - Hoạt động yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vừa tiếp thu hoạt động hình thành kiến thức để giải nhiệm vụ cụ thể, qua giáo viên xem học sinh nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ * Hoạt động vận dụng a Mục tiêu - Hoạt động vận dụng nhằm tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng b Cách thức tổ chức - Với hoạt động này, học sinh thực cá nhân theo nhóm, thực với cha mẹ, bạn bè, thầy giáo xã hội Có trường hợp hoạt động vận dụng thực lớp học hay nhà trường,… 2.2.2 Các biện pháp thực - Điều tra mức độ, thái độ học sinh nội dung biện pháp: điều kiện học tập học sinh Cho học sinh mượn tài liệu để photo hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Xác định mục tiêu, chọn lọc trường hợp cần nhận biết, xây dựng nguyên tắc áp dụng cho trường hợp, lựa chọn câu hỏi cần thiết liên quan đến nội dung dự đoán tình xảy thực - Sưu tầm tài liệu trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp Trong q trình thực tơi lựa chọn nội dung, tượng thực tế có liên quan đến học chương trình KHTN phân bố chúng vào cụ thể số bài, đồng thời liên tục thay đổi phương pháp hỏi cách hợp lý, phong phú để gây hứng thú học tập cho em, cụ thể số học sau: Ví dụ 1: (Bài 9: Sự đa dạng chất) + Giao nhiệm vụ học tập Câu hỏi: Tại đánh rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân khơng dùng chổi quét mà nên rắc bột S lên trên? +Học sinh: Thực nhiệm vụ + Học sinh trả lời câu hỏi (Câu trả lời học sinh sai thiếu) Thủy ngân (Hg) kim loại dạng lỏng, dễ bay thủy ngân chất độc Vì làm rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân ta dùng chổi quét thủy ngân bị phân tán nhỏ, làm tăng trình bay làm cho trình thu gom khó khăn Ta phải dùng bột S rắc lên chỗ có thủy ngân, S tác dụng với thủy ngân tạo thành HgS dạng rắn không bay Hg + S → HgS Quá trình thu gom thủy ngân đơn giản + Giáo viên: Kết luận nhận định Câu hỏi: Xung quanh ta có nhiều chất khác Mỗi chất có tính chất đặc trưng để phân biệt chất với chất khác? + Học sinh: Thực nhiệm vụ + Học sinh trả lời câu hỏi Mỗi chất có tính chất đặc trưng riêng, để phân biệt chất với chất khác ta dựa vào: +) Tính chất vật lý: trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu, mùi vị, tan hay không tan nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt +) Tính chất hóa học: biến đổi từ chất thành chất khác Ví dụ 2: (Bài 9: Sự đa dạng chất) + Giao nhiệm vụ học tập Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi sau Câu hỏi: Thủy ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ dùng chất sau để khử độc thủy ngân? A bột sắt B bột lưu huỳnh C Natri D nước +Học sinh: Thực nhiệm vụ + Học sinh trả lời câu hỏi: Đáp án B + Giáo viên: Kết luận nhận định Câu hỏi: Tìm hiểu số tính chất đường muối ăn Chuẩn bị: đường, muối ăn, nước, cốc thủy tinh, bát sứ, đèn cồn Tiến hành: Quan sát màu sắc, thể (rắn, lỏng hay khí) muối ăn đường lọ đựng muối ăn đường tương ứng Cho thìa muối ăn vào cốc thứ nhất, thìa đường vào cốc nước thứ hai, khuấy quan sát Cho 3-5 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 3-5 thìa đường vào bát sứ thứ hai Đun nóng hai bát Khi bát đựng muối có tiếng nổ tách ngừng đun; bát đựng đường có khói bốc lên ngừng đun Quan sát tượng trả lời câu hỏi: Hãy mô tả màu sắc mùi thể, tính tan đường muối ăn Khi đun nóng, chất bát biến đổi thành chất khác? Đây tính chất vật lí hay tính chất hóa học chất? +Học sinh: Thực nhiệm vụ + Học sinh trả lời câu hỏi: Đường: màu trắng, có vị ngọt, khơng mùi, thể rắn tan tốt nước Muối: màu trắng, có vị mặn, không mùi, thể rắn tan tốt nước Đun nóng đường bị biến đổi thành chất khác, có khói bốc lên, đường hóa đen Đây tính chất hóa học đường + Giáo viên: Kết luận nhận định Giải pháp 3: (Bài 10:Các thể chất chuyển thể) + Giao nhiệm vụ học tập: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Cuộc đua kì thú” Luật chơi: Lớp chia làm đội chơi, vịng phút đội đốn nội dung câu hỏi tranh trả lời đội chiến thắng +Học sinh: Thực nhiệm vụ + Câu 1: Tại hà vào mặt gương mặt gương bị mờ đi, sau thời gian, mặt gương lại sáng trở lại? Câu 2: Tại với chai đựng nước hoa người ta khuyên đậy nắp sau sử dụng? + Các đội trả lời câu hỏi: Câu 1: Khi hà vào mặt gương, nước thở ta gặp bề mặt gương lạnh nên ngưng tụ tạo thành hạt nước nhỏ li ti bám vào bề mặt gương nên ta thấy gương mờ Sau thời gian, hạt nước nhỏ bay hết, mặt gương lại sáng trở lại Câu 2: Với chai đựng nước hoa người ta khuyên đậy nắp sau sử dụng Vì chất lỏng bay nhanh, mở nắp chất thể dễ lan tỏa vào khơng khí chất lỏng nhanh cạn Nếu đậy nắp có chất lỏng bay có nhiêu chất lỏng ngưng tụ làm cho chất lỏng không bị cạn Giáo viên: Kết luận nhận định Ví dụ 4: (Bài 11: Oxygen - khơng khí) 15