1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) lồng ghép các kiến thức thực tế vào dạy bài tụ điện và bài ghép các nguồn điện thành bộ

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 451,39 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dạy học tích cực ………………………………………… DHTC Dạy học tích hợp ………………………………………… DHTH Giáo dục kỹ thuật tổng hợp ……………………………… GDKTTH Giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp………… .GDKTTH&HN Giáo dục hướng nghiệp ……………………………………GDHN Giáo dục môi trường ………………………………………GDMT Giáo dục tư tưởng ……………………………………… GDTT Giáo viên ………………………………………………… GV Học sinh ……………………………………………………HS Nhà xuất ……………………………………………….NXB Phương pháp dạy học ………………………………………PPDH Sách giáo khoa …………………………………………… SGK I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Từ ngày xưa, Ông Bà ta dạy “ học phải đôi với hành” Cũng Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục (6-1957), Bác Hồ nói: "Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Và Người yêu cầu phải lấy nguyên tắc thống lý luận thực tiễn làm nguyên tắc cho việc xây dựng phương pháp giáo dục Dạy học phải gắn tri thức lý luận với thực tiễn sống Học hành phải đơi với nhau, gắn bó mật thiết với Người nhấn mạnh: "Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau” Người rõ: “ Học để hành, học mà không hành vơ ích, hành mà khơng học khơng trơi chảy” Lời dạy Bác có ý nghĩa quan trọng việc dạy học [1] Không phải ngẫu nhiên Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định rõ mục tiêu, tính chất, nguyên lý, phương pháp nội dung giáo dục: “… Nguyên lý giáo dục học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống;… ” [2] Các năm qua, toàn Ngành giáo dục có nhiều cố gắng làm chuyển biến tích cực chất lượng dạy học gắn liền thực tiễn cụ thể hố nhiều cách làm hay, mơ hình tốt như: dạy học trải nghiệm quan hành chính, khu di tích, bảo tàng, cơng ty, nhà máy sản xuất, khu chế biến; lao động chăm sóc khu vườn trường; dạy học theo dự án, dạy học qua sản phẩm; … Tuy nhiên, xét tổng thể trình giáo dục dạy học gắn liền thực tiễn chưa quan tâm thiết kế cách thực rời rạc khâu trình giáo dục Các chuyên gia giáo dục nhận định nội dung chương trình dạy học trường phổ thơng cịn nặng lý thuyết, kiến thức hàn lâm, thiếu gắn kết cập nhật thực tế sống từ sách giáo khoa đến hoạt động giảng dạy lớp, cách kiểm tra đánh giá, tổ chức dạy nghề cho học sinh Từ nhận định trên, thấm nhuần nguyên lý giáo dục, năm qua q trình xây dựng tiến trình dạy học tơi ln cố gắng gắn kết cập nhật kiến thức thực tiễn vào giảng để em học sinh liên hệ vận dụng vào thực tế sống Tại địa bàn trường tuyển sinh Theo tìm hiểu cá nhân tơi phần lớn học sinh sau học xong em làm công nhân cho nhà máy lắp ráp điện tử, giày da, may mặc, sửa chữa ô tô, xe máy… Trong chương trình Vật lí phổ thơng, có nhiều học lồng ghép nội dung thực tiễn Tuy nhiên dạy sang phần điện học ( thuộc chương trình vật lí 11 hành ) nhận thấy kiến thức thực tiễn điện trở, tụ điện, cuộn cảm, Diode (Đi - ốt), Transistor, ghép nguồn điện… bổ ích có ý nghĩa thiết thực em, em học xong làm công ty lắp ráp điện tử, điện gia dụng, sửa chữa điện, điện tử, sửa chữa ô tô, xe máy… Cho nên chương I – Điện tích Điện trường chương II – Dịng điện khơng đổi, tơi chủ động lồng ghép – tích hợp nội dung thực tiễn vào hai dạy Đó lí tơi chọn đề tài “ Lồng ghép kiến thức thực tế vào dạy tụ điện ghép nguồn điện thành ” sách giáo khoa Vật lí 11 THPT ban 1.2 Mục đích nghiên cứu - Các kiến thức thực tiễn tụ điện ghép nguồn điện vào dạy - Nghiên cứu biện pháp dạy học tích hợp - lồng ghép vào dạy học Vật lí - Nghiên cứu tiến trình dạy học tích hợp - lồng ghép kiến thức thực tế tụ điện ghép nguồn điện vào dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Quá trình “ Lồng ghép kiến thức thực tế vào dạy tụ điện ghép nguồn điện thành ” vào lớp 11B2, 11B4, trường THPT Thạch Thành 1.4 Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung, phương pháp biện pháp vận dụng dạy học tích hợp lồng ghép vào dạy  Phương pháp điều tra, khảo sát  Phương pháp quan sát sư phạm  Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Dạy học tích hợp – lồng ghép Dạy học tích hợp dạy cho học sinh cách sử dụng kiến thức kỹ để giải ứng dụng tình cụ thể, với mục đích phát triển lực người học Ngồi dạy học tích hợp cịn tạo mối liên hệ kiến thức kỹ chuyên ngành môn học khác để đảm bảo cho học sinh phát huy có hiệu kiên thức lực việc giải tình tích hợp cụ thể Tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động yếu tố, có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải vấn đề, qua đạt nhiều mục tiêu khác 2 Dạy học tích hợp Là định hướng dạy học GV tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực ( môn học/ HĐGD) khác nhằm giải nhiệm vụ học tập; thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thưc tiễn sống "Tích hợp" nói đến mục tiêu hoạt động dạy học cịn "liên môn" đề cập tới nội dung dạy học Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung, kiến thức thực tế cần thiết vào nội dung vốn có mơn học Thí dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trường, bảo vệ sức khỏe, giáo dục tiết kiệm, giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp … vào nội dung mơn học: địa lí, sinh học, vật lí, hóa học, tốn, ngoại ngữ, giáo dục cơng dân, … Mức độ tích hợp cao: xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác [3] 2.1.2 Những nguyên tắc vận dụng DHTH dạy học Vật lí DHTH làm cho q trình học tập có ý nghĩa phong phú cách đặt trình học tập vào tình thực tế để HS thấy ý nghĩa kiến thức, kỹ năng, lực cần lĩnh hội Tạo động lực học tập cho HS, đem lại niềm vui, hứng thú học tập, trình học tập kiến thức, kỹ năng, lực HS huy động gắn với thực tế sống - Không làm cho HS học tập tải - Vận dụng hợp lý phương pháp DHTC, phương tiện dạy học để tạo hiệu tích hợp cao - Tăng cường khai thác mối liên hệ liên môn liên kết kiến thức nội môn học 2.1.3 DHTH với việc phát triển lực vận dụng kiến thức HS dạy học Vật lý Việc vận dụng DHTH dạy học Vật lí trường phổ thơng tự nhiên Trước hết thể qua việc thực nhiệm vụ dạy học Vật lí, cụ thể hố số nội dung qua chương trình SGK Vật lí Các nhiệm vụ dạy học Vật lí bao gồm: + Trang bị cho HS kiễn thức Vật lí phổ thơng bản, đại, có hệ thống : Các khái niệm Vật lí, định luật, thuyết Vật lí, ứng dụng Vật lí đời sống sản xuất, phương pháp nhận thức phổ biến dùng Vật lí + Phát triển tư khoa học lực sáng tạo HS + Hình thành giới quan vật biện chứng + Góp phần GDKTTH&HN, giáo dục thẩm mĩ, GDMT Tính phức tạp việc thực nhiệm vụ Vật lý thể chỗ: Phải đồng thời thực nhiệm vụ thành phần trình dạy học, nhiệm vụ phát triển tư duy, GDTGQDVBC, GDKTTH&HN, GDMT tường minh việc hình thành kiến thức kỹ Vì việc thực nhiệm vụ phụ thuộc vào lực GV GV cần trang bị kiến thức liên môn, phương pháp DHTH, tài liệu tham khảo, đạo chuyên môn nhà quản lý giáo dục Việc vận dụng dạy học tích hợp vào mơn Vật lí cịn thể chỗ: + Các nhiệm vụ: Phát triển tư duy, GDTGQDVBC, GD KTTH&HN, GDMT nhiệm vụ chung mơn học nhà trường xem mục tiêu tích hợp + Việc thực mục tiêu tích hợp dẫn đến liên kết môn học Cụ thể dạy học Vật lí liên kết với mơn: Tốn học, sinh học, công nghệ, GDCD… + Các phần môn Vật lí có tính độc lập tương đối, vận dụng tư tưởng tích hợp để liên kết kiến thức trọng nội môn học nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, phát triển hứng thú, tư lực vận dụng kiến thức HS Những phân tích dẫn đến kết luận: Cần thiết phải vận dụng DHTH dạy học Vật lí để phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức HS 2.1.4 Tích hợp - lồng ghép kiến thức thực tế vào dạy học Vật lí Các kiến thức Vật lí vận dụng vào trình lao động sản xuất, vào kỹ thuật công nghệ… phục vụ cho sống người Do dạy học Vật lí khơng thể tách rời với thực tiễn sống mà phải luôn tạo sở với tình xuất phát từ sống diễn giải để phù hợp với đặc điểm nhận thức HS Trong trình dạy học giáo viên cần tích hợp - lồng ghép ví dụ minh hoạ, kiện Vật lí kỹ thuật, thành tựu khoa học sống… vào học cho HS hiểu thấy mặt thực tế kiến thức, thấy khả nhận thức cải tạo giới tự nhiên sống người Các kiến thức thực tế tích hợp- lồng ghép học đảm bảo cho HS có hứng thú học tập, đảm bảo cho trình dạy học gắn bó mật thiết với sống Nó góp phần phát triển tối đa lực HS, giúp họ định hướng nghề nghiệp, biết cảm thụ đẹp khả thích nghi nhanh với phân công lao động xã hội hoạt động sáng tạo 2.1.5 Sử dụng tập có nội dung thực tế, kỹ thuật vào dạy học Vật lí Bài tập Vật lí có nội dung thực tế tập đề cập tới vấn đề liên quan trực tiếp tới đối tượng có đời sống, kỹ thuật Trong tập có nội dung thực tế, tập mang nội dung kỹ thuật có tác dụng lớn GD KTTH& HN Đây biện pháp thực nội dung GD KTTH & HN Nội dung tập có tính kỹ thuật tổng hợp phải rút từ tượng thực tế, kỹ thuật đời sống xã hội Những số liệu tập phải phù hợp với thực tế Khi sử dụng tập hợp lí, đem lại hiệu lớn cho giáo dục tích hợp từ kiến thức đơn lẻ nhiều bài, nhiều phần, từ tình khác sống, sản xuất 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực tế hỏi em học sinh lớp 12 học qua kiến thức liên quan đến tụ điện ghép nguồn điện chiều, rút kết luận sau: Các kiến thức tụ điện: đa số em biết linh kiện điện, điện tử mô tả mơ hồ cấu tạo, em nhận dạng tụ điện mạch điện, điện tử Nhiều em đọc thông số ghi nhãn tụ điện… Các ứng dụng hay gặp tụ điện: Các em cho biết hay gặp quạt điện, máy bơm, mạch điện tử đầu DVD, đầu kĩ thuật số, điện thoại… Cách đơn giản xác định tụ điện quạt hay máy bơm bị hỏng hay chưa ? đại đa số em cách Các kiến thức ghép nguồn điện thành bộ: Nhiều em cách ghép nguồn điện thành Nhận biết qua thực tế ghép nguồn điện thành ( điều khiển tivi, xe đạp, xe máy điện): số em nhận cách ghép nguồn điện thực tế không nhiều 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Vị trí dạy “ Tụ điện ” “ ghép nguồn điện thành ” a) Bài “ Tụ điện ” nằm chương I – Điện tích Điện trường, học lý thuyết chương, dạy tiết Bài gồm kiến thức trọng tâm sau: - Lý thuyết : + Khái niệm tụ điện + Định nghĩa điện dung tụ điện - Bài tập: + Nhận biết tụ điện + Mối quan hệ điện tích Q, điện dung C hiệu điện U hai tụ + Bài tập thực tế liên quan đến thông số tụ điện b) Bài “ Ghép nguồn điện thành ” nằm chương II – Dịng điện khơng đổi, học lý thuyết dạy tiết Bài gồm kiến thức sau: - Lý thuyết : + Đoạn mạch chứa nguồn điện + Ghép nguồn điện thành - Bài tập: Các tập có liện quan đến ghép nguồn điện 2.3.2 Vai trò kiến thức tụ điện ghép nguồn điện thành Tụ điện linh kiện quan trọng số linh kiện thiết bị điện tử Tụ điện thiếu mạch lọc, mạch dao động loại mạch truyền dẫn tín hiệu xoay chiều Cấu tạo hoạt động ứng dụng tụ điện điều cần thiết Ghép nguồn điện thành kĩ thuật hay gặp thực tế sử dụng nguồn điện chiều Các kiến thức cách ghép cần thiết để ghép an tồn hiệu nguồn điện chiều lại với 2.3.3 Các hoạt động xây dựng tiến trình DHTH cho học Để xây dựng tiến trình DHTH cho học cụ thể người GV phải tiến hành tốt hoạt động sau đây: Nghiên cứu kỹ nội dung chương trình sách giáo khoa nắm mục tiêu chung, nghiêu cứu cụ thể nội dung học để xác định mục tiêu học, cần nội dung quan trọng, biến đổi nội dung thành mục tiêu, từ hình thành mức lực Xác định mục tiêu tích hợp – lồng ghép lực cần hình thành Xây dựng tiến trình dạy học: xây dựng logíc khoa học hình thành kiến thức, sở đưa mục tiêu tích hợp – lồng ghép vị trí thích hợp phù hợp với nội dung học tập Lựa chọn vận dụng PPDH phù hợp, trọng đến phương pháp dạy học tích cực 2.3.4 Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp – lồng ghép a Xác định rõ nội dung học - Kiến thức cần đạt sau nội dung, học? - Những kỹ cần hình thành HS, thái độ, đạo đức tác phong cần xác lập ? - Chuẩn bị GV HS cho học cụ thể nào? b Xác định mục tiêu tích hợp vào học - Sử dụng DHTH vào học phần nào, cho hợp lý Tích hợp – lồng ghép vấn đề ? tích hợp – lồng ghép nào? để giúp HS phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức - Lựa chọn PPDH, PTDH để thực việc dạy học tích hợp – lồng ghép c Thiết lập phương án dạy học Xác định kiến thức, kỹ thái độ cần hình thành phát triển học sinh học - Xác định nội dung cần tích hợp – lồng ghép, vị trí tích hợp – lồng ghép thời gian cụ thể - Dựa vào kinh nghiệm có HS, nội dung kiến thức để có phương án hướng dẫn HS tích hợp tình thực tế - Lường trước sai lầm khó khăn HS thường mắc học d Chuẩn bị thiết bị dạy học Cần chuẩn bị thiết bị dạy học phù hợp để phục vụ cho nội dung giảng Đối với phần tụ điện tụ mẫu có sẵn GV nên sử dụng thiết bị đại đa phương tiện, Máy vi tính kết nối máy chiếu, đoạn video clip, … 2.3.5 Xây dựng tiến trình lồng ghép kiến thức thực tế vào “ Tụ điện ” Bài : TỤ ĐIỆN I Mục tiêu Kiến thức  Nêu nguyên tắc cấu tạo tụ điện  Nhận dạng tụ điện thường dùng  Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện nhận biết đơn vị đo điện dung  Nêu ý nghĩa số ghi tụ điện Kỹ - Tính điện dung tụ điện, đổi đơn vị đo điện dung tụ điện - Xác định thông số tụ điện ghi vỏ tụ Thái độ - Nghiêm túc, thận trọng nghiên cứu học - Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, niềm u thích mơn học Những lực cốt lõi cần trọng: tư duy, phát giải vấn đề, làm việc hợp tác Trọng tâm học: Cấu tạo điện dung tụ điện II Chuẩn bị cho giảng Giáo viên - Hình ảnh liên quan dến loại tụ điện, laptop, máy chiếu projector - Một số loại tụ điện lấy từ quạt bàn, máy bơm, mạch điện tử thông dụng - Phiếu học tập Học sinh III Các nội dung lồng ghép Giáo dục kĩ thuật tổng hợp - Nhận biết tụ điện mạch điện tử - Xác định thông số kĩ thuật tụ điện - Cách kiểm tra chất lượng tụ điện - Thay tụ hỏng số thiết bị điện dân dụng như: Quạt bàn, máy bơm… Giáo dục tư tưởng, thái độ - Chủ động việc khắc phục hư hỏng thường gặp liên quan đến tụ điện quạt hay máy bơm nước sử dụng - Đam mê yêu thích khoa học, kĩ thuật điện IV Tiến trình dạy học cụ thể “Tụ điện” Hoạt động ( phút ) Đề xuất vấn đề ĐỊNH HƯỚNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tái kiến thức cũ + Hãy kể tên linh kiện điện, điện tử + Cá nhân trả lời, câu trả lời là: mà em biết ? điện trở, tụ điện, đi-ốt, IC, cuộn dây,… + Vậy tụ điện ? Nó có cấu tạo + Cá nhân nhận thức vấn đề cần ? dùng để làm ? nghiên cứu Hoạt động ( 10 phút) Tìm hiểu cấu tạo tụ điện + Tổ chức cho HS quan sát để mô tả cấu tạo, kí hiệu tụ điện + HS quan sát mơ tả cấu tạo tụ điện - kí hiệu tụ điện Trả lời: Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện Hai vật dẫn gọi hai tụ điện HS thảo luận chung Trả lời: - Ta nối tụ điện với cực nguồn điện; tụ nối với cực (+) tích điện dương, tụ Câu hỏi thảo luận: - Ta tích điện cho tụ ? - Sau tích điện, nối hai tụ dây dẫn xảy tượng gì? nối với cực (-) tích điện âm - Làm thí nghiệm biểu diễn kiểm chứng - Sau tích điện, nối hai tụ phóng điện nối hai tụ tích dây dẫn xảy tượng điện với cho HS quan sát phóng điện Hoạt động ( 10 phút) Tìm hiểu điện dung tụ điện Đặt vấn đề cho mục II HS thảo luận chung - Quan sát vỏ tụ điện ta thấy có ghi - Tìm hiểu nội dung theo gợi ý giáo 1000F – 50V Những số liệu có ý viên nghĩa ? Gợi ý: tìm hiểu khả tích điện tụ điện qua mục II- Điện dung tụ điện - Trả lời: + Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện định Nó xác định thương số điện tích tụ điện hiệu điện hai - Hỏi: Điện dung ? Biểu thức định nghĩa ? đơn vị điện dung Q tụ điện : C = U Trong đó, C điện dung tụ điện, Q điện tích tụ điện, U hiệu điện hai tụ điện + Đơn vị điện dung fara (F) Ta thường dùng ước số fara : F = 1.106 F ; nF = 1.109 F ; pF = 1.1012 F - Trả lời: + 1000F điện dung tụ + 50V điện áp tối đa tụ chịu - Yêu cầu trả lời câu hỏi đặt vấn đề Lồng ghép nội dung thực tế: + Ngoài thực tế thường thấy nhãn tụ thường ghi kiểu sau; + 882K – 100V + 102 – 25V nguyên vô hỏng [4] GV thực tế sử dụng quạt điện (hay máy bơm) em thấy ( + Quan sát, ghi nhớ dùng CNTT để mơ cách nối ) Hiện tượng quạt điện bị chạy yếu, không chạy dù vệ sinh tra dầu kiểm tra cuộn dây đồng 99% lỗi tụ điện quạt bị hỏng Muốn tiếp tục sử dụng, ta cần thay tụ cho quạt điện - Các bước thay tụ cho quạt điện bạn nên biết + Bước 1: rút điện tháo phần đáy quạt + Bước 2: tháo tụ quạt + Bước 3: thay tụ cho quạt (thường từ 1,5 uF đến 2.5 uF) + Bước 4: lắp tụ phần đáy quạt vào ban đầu + Bước 5: kiểm tra, chạy thử Hoạt động ( 10 phút) Tổng kết học - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học - Cá nhân nhận phiếu học tập làm tập, việc độc lập với phiếu học tập - Nhận xét chữa số ý phiếu - Thảo luận, thống lời giải học tập mà học sinh chưa thống đáp án + Chốt nội dung học giao tập nhà + Yêu cầu đọc thêm lượng điện trường tụ điện mục II.4 - Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập 11 2.3.6 Xây dựng tiến trình lồng ghép kiến thức thực tế vào “ Ghép nguồn điện thành ” Bài 2: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I Mục tiêu Kiến thức  Viết cơng thức tính suất điện động điện trở nguồn mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) song song  Nhận biết sơ đồ thực tế, nguồn mắc nối tiếp mắc song song đơn giản Kỹ  Biết cách tính suất điện động điện trở loại nguồn mắc nối tiếp mắc song song Thái độ - Tính tích cực, khả làm việc tự lực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức - Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, niềm u thích mơn học Những lực cốt lõi cần trọng: tư duy, phát giải vấn đề, vận dụng kiến thức thực tế sống Trọng tâm học: ghép nối tiếp ghép song song nguồn điện thành II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Các hình ảnh nguồn có ghép nối nguồn điện chiều thức tế - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh III Các nội dung lồng ghép Giáo dục kĩ thuật tổng hợp - Nhận biết nguồn điện ghép - Ghép nguồn điện chiều Giáo dục tư tưởng, thái độ - Đam mê yêu thích khoa học, kĩ thuật điện Giáo dục mơi trường - Xử lí nguồn điện hỏng, hết hạn sử dụng IV Tiến trình dạy học cụ thể “ ghép nguồn điện thành ” *Mục I Đoạn mạch chứa nguồn điện ( nguồn phát điện ) Là mục học sinh đọc thêm [8] Hoạt động (5 phút ) Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu ĐỊNH HƯỚNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐVĐ- Trong thực tế nguồn điện chiều thường sản xuất với suất - Cá nhân nhận thức vấn đề 12 điện động định Tuy nhiên thực tế sử dụng, khơng phải lúc ta tìm nguồn điện có suất điện động mong muốn Ghép nguồn điện cho phép ta giải vấn đề Hoạt động ( 10 phút ) Tìm hiểu cách ghép nguồn điện thành - Hỏi: Hình ảnh cho ta thấy Trả lời: cách ghép thơng dụng tìm hiểu GhépHãy song song xem chúng ghép ? Ghép nối tiếp - Nêu cách tính b, rb cho trường hợp - Tìm hiểu trả lời: nguồn ghép nối tiếp song song ? Bộ nguồn ghép nối tiếp b = 1 + 2 + … + n rb = r + r + … + r n Trường hợp riêng, có n nguồn có suất điện động e điện trở r ghép nối tiếp : b = n ; rb = nr Bộ nguồn song song Nếu có m nguồn giống có 13 suất điện động  điện trở r ghép + Mục II.3 Bộ nguồn hồn hợp đối xứng yêu cầu hs đọc thêm [8] + Hãy viết hệ thức định luật Ôm tồn mạch có nguồn điện có nhiều nguồn điện? song song : b =  ; rb = r m - Viết hệ thức Định luật ôm theo yêu cầu Hoạt động ( 10 phút ) GDKTTH, tăng cường vận dụng kiến thức thực tế Nhận biết sơ đồ ghép nguồn điện + Quan sát, nhận biết thưc tế Hỏi: Đây ghép nối nguồn điện xe đạp điện, máy điện xe nâng hàng cách ghép ? - Trả lời: ghép nối tiếp bình ắc quy với - Do có ắc quy ghép nối tiếp nên suất điện động nguồn + Nếu ắc quy có suất điện động  = 48V 12V ghép tạo nguồn có suất điện động ? + Quan sát, ghi nhớ GV giới thiệu: Cách nối song song hai bình ắc quy ắc quy xe hết điện ( dùng CNTT để mô cách nối ) - Nối cực (+) ắc qui hết điện với cực (+) ắc qui mồi Cẩn thận tránh đầu kẹp chạm, chập vào - Nối cực (-) ắc qui mồi với đầu kẹp cáp mồi Nối đầu lại với miếng kim loại khoang động xe ắc qui hết điện, ví dụ đế máy phát để nối mạch điện KHÔNG NÊN NỐI + Cá nhân tiếp thu vấn đề, suy nghĩ trả TRỰC TIẾP VÀO CỰC (-) CỦA ẮC QUI lời câu hỏi XE HẾT ĐIỆN Điều gây đánh 14 lửa gây cháy nổ Trả lời: khơng nên, làm Hỏi: Nên hay không nên ghép pin cũ nhanh tốn pin pin sao? * Giải thích: Vì điện trở pin lớn, điện áp thấp, dòng điện cung cấp nhỏ, lắp pin với pin cũ để sử dụng, pin cũ khơng đóng vai trị cung cấp điện mà lại trở thành thiết bị tiêu hao nguồn điện pin Hoạt động ( 10 phút ) Lồng ghép kiến thức giáo dục môi trường Đề xuất vấn đề: Thông thường, pin hết giá trị sử dụng, chúng có thói quen - Cá nhân tiếp thu vấn đề vứt bừa bãi bỏ chúng vào thùng rác loại rác thải khác, để người ta xử lý chúng hai phương pháp: chôn lấp đốt Câu hỏi thảo luận: hai phương pháp - Thảo luận, trả lời: có nên sử dụng xử lí pin hết giá tri sử + Nếu vứt pin cũ vào thùng rác sau dụng khơng ? Vì rác thu gom bị chôn lấp, chất độc có pin ngấm vào đất, nguồn nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước đất + Khi đốt, thành phần nguy hại pin bốc lên thành khói độc, hay chất độc pin đọng lại tro * GV thông tin thêm: Lượng thủy ngân gây nhiễm khơng khí có cục pin làm nhiễm 500 lít nước 1m3 đất vịng 50 năm… Khi hít qua đường ăn uống hít thở, độc tố phát tán từ pin gây hại não, thận, hệ thống sinh sản tim mạch [9] Hỏi: Vậy hết giá trị sử dụng, + Thảo luận để tìm giải pháp xử lí 15 nên làm với pin ? - Cho vào nơi quy định riêng gia đình, tuyệt đối khơng cho chung rác thải khác, sau bạn nên gửi chúng cho người thu gom rác để xử lý đặc biệt - Tuyệt đối không tái chế pin hết hạn làm đồ chơi hay vật sử dụng khác Hoạt động ( 10 phút ) Vận dụng, tổng kết học - Cá nhân nhận phiếu học tập làm - Phát phiếu học tập việc độc lập với phiếu học tập - So sánh đáp án với phiếu học tập, thảo - Nhận xét chữa số ý phiếu luận với bạn thầy để khắc phục lỗi sai học tập mà học sinh chưa thống đáp án Yêu cầu: tóm tắt nội dung trọng tâm - Tóm tắt nội dung trọng tâm tiết học - Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập - Giao nhiệm vụ nhà: + Mục II.3 Bộ nguồn hồn hợp đối xứng yêu cầu hs đọc thêm [8] + Bài tập nhà 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Thông qua tiến hành thực nghiệm lớp 11B4 lớp đối chứng 11B2 ban với đề tài “ Lồng ghép kiến thức thực tế vào dạy tụ điện ghép nguồn điện thành ” sách giáo khoa Vật lí 11 THPT ban tơi thu số kết sau lớp thực nghiệm: + Kích thích trí tị mị hứng thú tìm hiểu kiến thức tụ điện ghép nguồn điện học sinh + Khả nhận dạng tụ điện mạch điện, xác định thông số tụ, nhận diện kĩ thuật ghép nguồn điện cao lớp đối chứng + Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế cải thiện rõ rệt, tỉ lệ học sinh giải tập có nội dung thực tế mức độ nhận biết thông hiểu tăng đáng kể Để minh chứng xin đưa số kết thống kê sau: Đặc điểm chất lượng học tập môn lớp thực nghiệm đối chứng trước tiến hành thực nghiệm 16 Kết cuối năm mơn Vật lí năm học 2017-2018 Lớp Sĩ số 11B2 40 11B4 44 Khá - giỏi Số học Tỉ lệ % sinh 17,5 Trung bình Số học Tỉ lệ % sinh 28 70,0 2,27 25 56,82 Yếu - Số học Tỉ lệ % sinh 12,5 18 40,91 Sau tiến hành nghiên cứu lớp 11B4 lớp 11B2 để đối chứng, tiến hành kiểm tra đánh giá kết thúc chương – Vật lí 11 thu kết sau: Xếp loại kiểm tra đánh giá Khá - giỏi Trung bình Yếu - Lớp Sĩ số Số học Số học Số học Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % sinh sinh sinh 11B2 40 17,5 26 65,0 17,5 11B4 41 4,88 28 68,3 11 26,82 Các kết thể qua hai biểu đồ sau: % % 100 100 80 80 60 11B2 40 11B4 20 60 11B2 40 11B4 20 Xếp loại Xếp loại - giỏi trung bình yếu - - giỏi a) Biểu đồ điểm tổng kết mơn vật lí 2017-2018 trung bình yếu - b) Biểu đồ xếp loại kiểm tra đánh giá 17 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên sở triển khai “ Lồng ghép kiến thức thực tế vào dạy tụ điện ghép nguồn điện thành ” sách giáo khoa Vật lí 11 THPT ban thông qua việc đánh giá thực nghiệm tình hình nhận thức khả vận dụng kiến thức HS vào thực tế, xây dựng số biện pháp cụ thể nhằm thực mục tiêu đề tài đề - Nghiên cứu cấu trúc nội dung phần kiến thức “ Tụ điện ” “ Ghép nguồn điện thành ” - Nghiên cứu chọn lọc kiến thức thực tế lồng ghép vào hai dạy - Dựa sở lý luận đưa phần đầu đề tài thực trạng việc dạy “ Tụ điện ” “ Ghép nguồn điện thành ” xây dựng vận dụng tiến trình DHTH lồng ghép để đề giải pháp giải thực trạng cho học: Bài 1: Tụ Điện Bài 2: Ghép nguồn điện thành Khi triển khai DHTH lồng ghép nội dung, kiến thức thực tế với tiến trình xây dựng cho hai dạy tơi kích thích trí tị mị HS, làm cho học trở nên sôi hứng thú hơn, kiến thức học với thực tế sống trở nên gần gũi hơn, không giáo điều khô khan Khả vận dụng kiến thức HS hai nâng lên đáng kể Như vậy, sử dụng DHTH lồng ghép cách hợp lý trình dạy học làm cho học trở nên sơi hơn, HS hứng thú, tích cực hoạt động, hăng say tìm hiểu ứng dụng vật lí vào thực tế sống Từ nâng cao lực nắm vững vận dụng kiến thức học sinh, nâng cao chất lượng dạy học 3.2 Kiến nghị Mơn Vật lí trường THPT mơn học khó, khơng có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh dễ làm cho em chán nản, khơng thích học mơn Vật lí Từ dẫn đến thờ với giá trị thực tiễn mà mơn Vật lí đem lại Đối với mơn Vật lí với chất mơn khoa học thực nghiệm, cách tốt để học sinh nắm chất, cấu tạo, nguyên lí hoạt động ứng dụng phải làm “ Làm ” tức “ thực hành ” Khi làm làm thành thạo dẫn đến vận dụng sáng tạo Cho nên giảng dạy, người thầy sau nghiên cứu mặt nội dung dạy, nên lựa chọn phương pháp dạy học tích cực mà DHTH - lồng ghép kiến thức gắn liền với thực tế học vào giảng số đó, đồng thời nên hướng dẫn em chủ động tìm kiếm ứng dụng liên quan đến nội dung học thơng qua sách, báo, 18 internet,…Từ giúp em thực hành nội dung học sống thường ngày XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Phó Hiệu trưởng Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Đỗ Duy Thành Hoàng Xuân Tiến 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] www.phuyen.edu.vn/fileupload/tapsan/TAPSAN_1_6.doc [2] Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia [3].truonghocketnoi.edu.vn/data/thuvien/DongPhD/hoclieu_3650611_1446867233 [4] https://emin.vn/cach-su-dung-dong-ho-van-nang-do-tu-dien-147/ne.html [5] Nguyễn Sỹ Đức, Kiều Thị Bích Thủy, Tài liệu BDTX giáo viên THPT Module THPT 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp [6] Lương Dun Bình (tổng chủ biên) , Vũ Quang ( chủ biên ), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Sách giáo khoa - sách tập sách giáo viên Vật lý 11 bản, NXB giáo dục (2007) [7] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên ), Nguyễn Phúc Thuần ( chủ biên ), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, Sách giáo khoa – sách tập – sách giáo viên Vật lý 11 nâng cao, NXB giáo dục (2007) [8] Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học mơn vật lí, cấp thpt ( Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ) [9] http://baonhandao.vn/doi-song/cach-xu-ly-pin-da-qua-su-dung-9557 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hồng Xn Tiến Chức vụ đơn vị cơng tác: Trường THPT Thạch Thành TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Bồi dưỡng học sinh giỏi Phân tích giải toán điện Sở GD&ĐT chiều mạch điện kín phức tạp Dạy học tích hợp vào chương VI “ Cơ sở nhiệt động lực học ” ( Vật lí 10 – ) góp Sở GD&ĐT phần phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh 21 Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2012 - 2013 C 2016 - 2017 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dùng cho bài: Tụ điện) Câu 1: Trong trường hợp ta khơng có tụ điện ? Giữa hai kim loại lớp A Mica B Nhựa pôliêtilen B Giấy tẩm dung dịch muối ăn C Giấy tẩm parafin Câu 2: Điện dung tụ điện phụ thuộc vào A Điện tích chúng B Hiệu điện hai tụ C Điện trường hai tụ D Không ý ý Câu 3: Tụ điện hay hỏng dạng ? Trả lời: tụ hay bị dò điện bị chập Câu 4: Cách đơn giản để kiểm tra tụ điện quạt, máy bơm ? Trả lời: + Lấy chập chập hai chân vào nguồn chiều (hoặc xoay chiều) vài giây lấy chập chân lại nổ lét đét có tia lửa xanh tụ tốt, lửa vàng tụ giảm trị số, khơng có tia lửa tụ hỏng Câu 5: Tơi có tụ 1000F–50V bị hỏng khơng có tụ giống hệt để thay thế, tơi lại có bốn tụ : 1000F–35V, 470 F–50V, 1000 F–100V, 2200F–50V tơi có dùng tụ thay khơng ? Trả lời Bạn phải thay tụ theo nguyên tắc + Điện áp tụ phải cao điện áp tụ cũ + Điện dung tụ sai số đến 20% Như bạn thay tụ 1000F–35V nổ tung sau vài phút, thay tụ 470 F–50V ảnh hưởng tới chất lượng mạch điện, thay tụ 1000 F–100V, 2200F–50V tốt ( tốn tiền khơng lắp vừa kích thước to hơn) Câu 6: Trên vỏ tụ có ghi 1000F – 50V Nối hai tụ điện với hiệu điện 40V a Tính điện tích tụ b Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích ĐS: a) 0,04C b)0,05C 22 PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dùng cho bài: Ghép nguồn điện thành bộ) Câu 1: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn A nE r/n B nE nà nr C E nr D E r/n Câu 2: Khi mắc mắc song song n dãy, dãy m nguồn điện có điện trở r giống điện trở nguồn cho biểu thức D mr/n A nr B mr C m.nr Câu 3: Một xe máy điện có động điện chiều sử dụng điện áp 48V Trên thực tế thị trường có bình ắc quy cho xe điện có suất điện động 12V số bình ắc quy cách ghép để xe hoạt động A bình, ghép nối tiếp B bình, ghép song song C bình, ghép nối tiếp D bình, ghép song song Câu 4: Nếu ghép pin giống thành pin, biết mối pin có suất điện động V nguồn khơng thể đạt giá trị suất điện động A V B V C V D V Câu 5: Người dùng nên hay không nên ghép pin cũ với pin sử dụng ? Vì Trả lời: Khơng nên Vì pin cũ khơng cung cấp điện mà lại tiêu thụ điện pin mới, pin nhanh hết pin Câu 6: Ghép song song pin giống loại V – Ω thu nguồn có suất điện động điện trở D V – 1/3 Ω A V – Ω B V – Ω C V – Ω Câu 7: Nếu ghép pin giống nối tiếp thu nguồn 7, V Ω mắc pin song song thu nguồn A 2,5 V Ω B 7,5 V Ω C 7,5 V Ω D 2,5 V 1/3 Ω Câu 8: Cho mạch điện hình vẽ, pin giống có suất điện động  điện trở r Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức  A I  R  nr n B I  Rr n C I  R  nr 23 D I R n R n nguồn r n ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Thời gian : 15 phút Câu Trong trường hợp sau ta có tụ điện? A hai thép gần ngâm vào dung dịch muối B hai gỗ gần ngâm vào dung dịch muối C hai thép gần ngâm dầu cách điện D hai gỗ gần ngâm dầu cách điện Câu Để tích điện cho tụ điện, ta phải A mắc vào hai đầu tụ hiệu điện B cọ xát tụ với C đặt tụ gần vật nhiễm điện D đặt tụ gần nguồn điện Câu Việc ghép nối tiếp nguồn điện để A có nguồn có suất điện động lớn nguồn có sẵn B có nguồn có suất điện động nhỏ nguồn có sẵn C có nguồn có điện trở nhỏ nguồn có sẵn D có nguồn có điện trở điện trở mạch Câu Nếu giảm hiệu điện hai tụ điện lần điện dung tụ điện A tăng lần B tăng lần C giảm lần D khơng đổi Câu 1µF A 10-9 F B 10-12 F C 10-6 F D 10-3 F Câu Một tụ có điện dung μF Khi đặt hiệu điện V vào tụ điện tụ tích điện lượng A 2.10-6 C B 16.10-6 C C 4.10-6 C D 8.10-6 C Câu Nếu ghép pin giống thành pin, biết mối pin có suất điện động 1,5 V nguồn đạt giá trị suất điện động C V D 4,5 V A 1,5 V B V Câu 8: Một xe đạp điện có động điện chiều sử dụng điện áp 36V Trên thực tế thị trường có bình ắc quy cho xe điện có suất điện động 12V số bình ắc quy cách ghép để xe hoạt động bình thường A bình, ghép nối tiếp B bình, ghép song song C bình, ghép nối tiếp D bình, ghép song song Câu 9: Một quạt bàn hoạt động lâu ngày nên tụ bị hỏng Kiểm tra thơng số tụ nhãn tụ có ghi 1,5µF – 240V Để quạt hoạt động tốt nên thay tụ điện tụ sau: 1F–110V, 2F–250V, 1F–240V A.1F–110V B F–240V C 2F–250V D khơng được, khơng thơng số Câu 10 Một ô tô đỗ bên đường, người lái xe khởi động cho xe xuất phát Tuy nhiên bình ắc quy xe yếu nên khơng thể khởi động xe Ngay cạnh bên xe đồng hành khởi động tốt Loại ắc quy mà động đề hai xe hoạt động có suất điện động 12V Người lái xe muốn câu 24 điện ( ghép nguồn điện) từ bình ắc quy xe bạn để khởi động cho xe nên ghép ? B ghép song song A ghép nối tiếp C ghép D ghép nối tiếp song song 25 ... tài “ Lồng ghép kiến thức thực tế vào dạy tụ điện ghép nguồn điện thành ” sách giáo khoa Vật lí 11 THPT ban 1.2 Mục đích nghiên cứu - Các kiến thức thực tiễn tụ điện ghép nguồn điện vào dạy -... em cách Các kiến thức ghép nguồn điện thành bộ: Nhiều em cách ghép nguồn điện thành Nhận biết qua thực tế ghép nguồn điện thành ( điều khiển tivi, xe đạp, xe máy điện) : số em nhận cách ghép nguồn. .. pháp dạy học tích hợp - lồng ghép vào dạy học Vật lí - Nghiên cứu tiến trình dạy học tích hợp - lồng ghép kiến thức thực tế tụ điện ghép nguồn điện vào dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Quá trình “ Lồng

Ngày đăng: 21/06/2021, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w