SLIDE BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVỀ LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG DỰ ÁN BỘ LUẬT DÂN SỰ (SĐ)TRONG DỰ ÁN BỘ LUẬT DÂN SỰ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
4,97 MB
Nội dung
Hội thảo “Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)” (Tp Huế, ngày 18 tháng năm 2015) BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG DỰ ÁN BỘ LUẬT DÂN SỰ (SĐ) NGƯỜI TRÌNH BÀY Nguyễn Mạnh Cường Nguyễn Thị Kỳ NỘI DUNG TRÌNH BÀY Đánh giá việc tuân thủ trình tự, thủ tục LG vấn đề BĐG xây dựng Dự án BLDS Xác định vấn đề giới Dự án BLDS Đánh giá việc bảo đảm nguyên tắc BĐG Dự thảo Kiến nghị lồng ghép vấn đề BĐG Dự thảo ĐÁNH GIÁ VIỆC TUÂN THỦ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC VỀ LG VẤN ĐỀ BĐG TRONG XÂY DỰNG DỰ ÁN BỘ LUẬT DÂN SỰ Việc thực yêu cầu lồng ghép vấn đề BĐG trình xây dựng dự án Luật tuân thủ Cụ thể: Hồ sơ DA BL có Báo cáo việc LG vấn đề BĐG trình xây dựng dự án theo quy định Đ.21 Luật BĐG Có tham gia đại diện quan quản lý nhà nước BĐG, đại diện Hội liên hiệp PN VN, chuyên gia giới Căn vào quy định Luật BĐG, văn hướng dẫn thi hành Luật qua nghiên cứu tài liệu, hồ sơ dự án BLDS XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ GIỚI TRONG DỰ ÁN BỘ LUẬT DS Các QH khác hình thành sở BĐ, tự ý chí, độc lập TS tự chịu trách nhiệm Quyền, nghĩa vụ nhân thân TS cá nhân, pháp nhân QHDS, HN GĐ, KD, TM, LĐ BLDS Bộ luật quy định nguyên tắc PL dân sự, địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân => Với phạm vi điều chỉnh rộng 700 điều luật, BLDS quy định vấn đề thiết thực, xảy hàng ngày QHDS, liên quan mật thiết đến người dân nhiều vấn đề mà Bộ luật điều chỉnh có tác động giới sâu sắc Qua nghiên cứu nội dung cụ thể DT thu thập, xử lý, phân tích TT, số liệu giới có liên quan, vấn đề giới xác định DT BLDS bao gồm: Nhóm vấn đề nguyên tắc Nhóm vấn đề quyền nhân thân Nhóm vấn đề chủ thể quan hệ dân Nhóm vấn đề quyền sở hữu Nhóm vấn đề giao dịch dân Nhóm vấn đề thừa kế Nhóm vấn đề quan hệ dân có yếu tố NN ĐÁNH GIÁ VIỆC BẢO ĐẢM CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BĐG TRONG DỰ THẢO - DT BLDS bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới, thể nội dung sau: - Các quy định DT khơng có phân biệt đối xử giới - Các quy định DT xây dựng sở tuân thủ nguyên tắc PLDS, nguyên tắc BĐ; tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận; thiện chí, trung thực; chịu trách nhiệm dân sự; hịa giải ĐÁNH GIÁ VIỆC BẢO ĐẢM CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BĐG TRONG DỰ THẢO - Quy định DT trọng việc bảo vệ quyền nhân thân DS, có nhiều quyền nhân thân trực tiếp liên quan tới việc bảo đảm BĐG: quyền họ tên, quyền hình ảnh, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền hiến nhận mô, phận thể người, quyền xác định lại giới tính, quyền bảo đảm an tồn đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, quyền nhân thân HN & GĐ….) ĐÁNH GIÁ VIỆC BẢO ĐẢM CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BĐG TRONG DỰ THẢO - DT trọng tới việc bảo vệ, hỗ trợ bà mẹ, TE quan hệ DS thông qua quy định: về đại diện, giám hộ, người thừa kế (bao gồm TE sinh sau thời điểm người để lại thừa kế chết thành thai trước đó), + người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc (cha mẹ vợ chồng, chưa thành niên NLHVDS), + thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ, riêng bố dượng, mẹ kế, quy định hạn chế phân chia di sản, … ĐÁNH GIÁ VIỆC BẢO ĐẢM CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BĐG TRONG DỰ THẢO Nhiều quy định DT trọng tới việc hỗ trợ, bảo vệ người yếu QHDS: quy định giải thích giao dich DS có lợi cho người yếu thế, quy định thứ tự ưu tiên; cụ thể hóa chế pháp lý theo hướng hợp lý để bảo vệ tốt quyền người yếu NLHVDS, chế độ giám hộ người chưa thành niên, người NLHVDS người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi … - Dự thảo BLDS giải nhiều nội dung nhóm vấn đề giới xác định phần - Còn số vấn đề thuộc nội dung quy định DTBL cần xem xét sửa đổi, bổ sung để giải tốt vấn đề giới, góp phần thực mục tiêu bảo đảm BĐG lĩnh vực dân … MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ LGG TRONG DT BỘ LUẬT VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Thay số thuật ngữ thông dụng thuật ngữ thay thuật ngữ: “quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề” “quyền địa dịch”; “giao dịch dân sự” thuật ngữ “hành vi pháp lý”; “quyền sở hữu” “vật quyền” Đồng thời, bổ sung số khái niệm như: “quyền hưởng dụng”; “quyền bề mặt”; “hiệu lực đối kháng”… Về quyền nhân thân hôn nhân gia đình - Đ.39 DT quy định: “1 Quyền kết hôn, ly hôn quyền nhân thân khác cá nhân quan hệ hôn nhân, quan hệ cha mẹ và quan hệ thành viên gia đình cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm … Trường hợp hai cá nhân không vi phạm điều cấm Luật hôn nhân gia đình có thỏa thuận việc chung sống với vợ chồng quyền, nghĩa vụ họ xác định theo thỏa thuận.” -Đề nghị: + Bổ sung “quyền bình đẳng vợ chồng” vào K.1 sau: Quyền kết hơn, ly hơn, quyền bình đẳng vợ chồng quyền nhân thân khác … + Bỏ K.3 phạm vi điều chỉnh điều quy định “Quyền nhân thân hôn nhân gia đình”; quan hệ cá nhân khơng có ĐKKH khơng phải quan hệ HNGĐ Về quyền lao động - Đ.46 quy định “Cá nhân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu” => Đề nghị bổ sung: sung Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi LĐ tối thiểu, sử dụng lao động TE, PN, người cao tuổi, người khuyết tật trái quy định pháp luật VỀ GIÁM HỘ Các quy định giám hộ quy định có tác động giới Cần xem xét vấn đề sau đây: Đối với quy định giám hộ cho người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi =>đã kiến nghị phần chủ thể Về nghĩa vụ người giám hộ - BLDS hành quy định nghĩa vụ “chăm sóc” người giám hộ theo hướng phân loại rõ: Người GH người chưa đủ mười lăm tuổi có nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục người GH; Người giám hộ người NLHVDS có nghĩa vụ chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người GH - Đ.65 DT sửa quy định nêu nghĩa vụ người GH như: “Thực tạo điều kiện để người khác quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người giám hộ” Quy định DT quy định không tiến quy định hành, rõ nội dung GH cho TE 15 tuổi ngồi việc chăm sóc cịn phải giáo dục cho TE; nội dung GH cho người MNLHVDS ngồi việc chăm sóc cịn phải bảo đảm việc điều trị bệnh cho người GH Đây nội dung bảo đảm tính nhân đạo, lợi ích bảo đảm quyền lợi tốt cho trẻ em người NLHVDS - Đề nghị cần kế thừa nội dung BLDS hành VỀ VẤN ĐỀ ĐẠI DIỆN, GIÁM HỘ GIỮA VỢ CHỒNG So với BLDS hành Luật HN&GĐ 2014, DT BLDS chưa thể cập nhật đầy đủ mối quan hệ đại diện, giám hộ vợ chồng Cụ thể, BLDS 2005, Luật HN&GĐ quy định: - Vợ, chồng giám hộ cho bên lực hành vi dân -Đối với quy định người đại diện theo pháp luật, Luật HN&GĐquy định: Trong trường hợp vợ, chồng kinh doanh chung vợ, chồng trực tiếp tham gia quan hệ kinh doanh người đại diện hợp pháp quan hệ kinh doanh đó…(Đ.25) - Đề nghị : + Bổ sung nội dung: dung vợ chồng NLHVDS người cịn lại đương nhiên giám hộ vào Đ.65 DT + Bổ sung nội dung “Những người khác theo quy định pháp luật” vào K.1, Đ.148 (để bao hàm trường hợp vợ chồng đại diện theo pháp luật trường hợp vợ, chồng kinh doanh chung theo quy định Luật HN&GĐ) VỀ QUYỀN SỞ HỮU Về sở hữu chung, sở hữu riêng vợ chồng - Tại Mục Chương XIII- Quyền sở hữu có thiết kế: phần II Sở hữu riêng phần III Sở hữu chung Trong phần “III Sở hữu chung” có Đ.240 quy định sở hữu chung vợ chồng; Trong phần “II Sở hữu riêng” khơng có điều quy định sở hữu riêng vợ chồng Cách thiết kế nêu DT dẫn đến cách hiểu: -Chỉ có sở hữu chung vợ chồng có đặc thù nên phải quy định thành điều riêng (Đ.240); Đ.240) -Đối với sở hữu riêng vợ, chồng khơng có đặc thù nên khơng có điều riêng áp dụng chung chủ thể khác xã hội - Theo Luật HN&GĐ sở hữu riêng vơ chồng có đặc thù riêng có hạn chế so với chủ thể khác xã hội, ví dụ: vợ, chồng khơng có tồn quyền định đoạt tài sản riêng tài sản nguồn sống gia đình (Đ.44 Luật HN & GĐ); đó, chủ thể khác quyền khơng bị hạn chế Đề nghị + Bỏ quy định QSH chung vợ chồng dự thảo để tránh trùng lắp hiểu không quy định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng Vấn đề quy định Luật HN & GĐ + Hoặc, bổ sung quy định sở hữu riêng vợ, chồng vào phần II - Sở hữu riêng Về SH chung thành viên gia đình Đây vấn đề chưa quy định rõ Luật HN & GĐ - Đ239 DT quy định SH chung thành viên GĐ, Đ246 quy định chia tài sản thuộc hình thức SH chung =>Trong quy định khơng thấy có quy định đặc thù chia tài sản chung thành viên gia đình =>Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp chia tài sản chung, công sức LĐ người PN làm cơng việc gia đình chưa đánh giá mức không coi trọng LĐ có thu nhập, gây bất BĐG (Vấn đề xử lý vợ chồng quan hệ HN&GĐ) - Đề nghị bổ sung vào Đ.239 Đ.246 nguyên tắc chia tài sản chung hộ gia đình: việc chia tài sản chung hộ gia đình thực theo thỏa thuận thành viên gia đình, vào cơng sức đóng góp thành viên vào việc tạo lập, trì, phát triển khối tài sản chung vào đời sống chung gia đình; lao động gia đình coi lao động có thu nhập Về quyền ưu tiên -Đ 299 DT quy định quyền ưu tiên chung, theo trường hợp áp dụng quyền ưu tiên chung gồm: “1 Chi phí liên quan đến bảo quản, xử lý, phân chia, lý tài sản người có nghĩa vụ; Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng; Tiền lương, tiền công lao động, trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, trợ cấp sức lao động, bảo hiểm xã hội cho người lao động; tiền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tổn thất tinh thần; tiền cấp dưỡng; Chi phí liên quan đến việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu người có nghĩa vụ.” -Đề nghị bổ sung nội dung chi phí liên quan đến đáp ứng nhu cầu thiết yếu bên yếu vào quy định VỀ THỪA KẾ Về hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ, chồng Đ.668 BLDS hành quy định “Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết” Đ.669 DT sửa đổi quy định sau: “Trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà có người chết trước, phần di chúc liên quan đến phần di sản người chết tài sản chung có hiệu lực pháp luật ” - Việc quy định di chúc chung vợ chồng nét riêng, theo phong tục, truyền thống Việt Nam (rất nhiều nước khơng có quy định này) Mặc dù việc quy định “Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết” BLDS 2005 không phù hợp với nguyên tắc thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết, quy định đặc thù nhằm hạn chế bất lợi ảnh hưởng tới người vợ chồng cịn sống mà thơng thường cụ già, khơng cịn khả lao động Trường hợp cá nhân muốn tài sản chia thừa kế sau chết họ lập di chúc riêng mà không lập di chúc chung Tuy chế để bảo vệ người sống việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống họ (yêu cầu án hạn chế phân chia di sản theo Đ.687) Nhưng cách làm phù hợp với truyền thống đạo đức người Việt Nam làm hỏng ý nghĩa nhân văn cao hình thức di chúc chung vợ chồng Với lý đó, đề nghị khơng sửa đổi quy định hiệu lực PL di chúc chung vợ, chồng Về di tặng (Đ.672) -Kế thừa BLDS hành, Đ.672 DT quy định di tặng Xét góc độ giới bảo vệ quyền lợi người cao tuổi, TE, quy định có số bất cập Có thể xảy trường hợp người di tặng tài sản cho bồ bịch mà không quan tâm tới vợ, con, cha, mẹ Người di tặng thực nghĩa vụ mà người chết để lại, người thừa kế phải thực nghĩa vụ này, dẫn đến trường hợp họ không nhận nhận tài sản (sau trừ phần nghĩa vụ tài sản người chết để lại) - Đề nghị sửa quy định theo hướng: + Việc thực di tặng thực sau di sản đảm bảo cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (vợ, chồng, cha, mẹ, chưa thành niên, thành niên NLHVDS) hưởng phần di sản theo quy định + Người di tặng phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng với phần tài sản di tặng Quan hệ thừa kế dâu, rể với bố, mẹ chồng, bố, mẹ vợ Trong thực tế truyền thống gia đình Việt Nam, nhiều gia đình coi dâu nhà dâu đóng góp nhiều cơng sức việc chăm sóc gia đình, tạo lập tài sản gia đình nhà chồng Để bảo đảm quyền lợi dâu sống chung với gia đình nhà chồng, đồng thời góp phần củng cố, gắn kết tình cảm thành viên gia đình Đề nghị bổ sung quy định: dâu, rể với bố mẹ chồng, bố mẹ vợ có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản (tương tự quy định quan hệ thừa kế riêng với bố dượng, mẹ kế) VỀ QUAN HỆ DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Về việc áp dụng pháp luật nước ngoài, áp dụng tập quán quan hệ dân có yếu tố nước ngồi -Các Đ.691, 693 quy định pháp luật nước ngoài, tập quán áp dụng hậu việc áp dụng pháp luật nước ngồi, tập qn khơng vi phạm trật tự cơng (nếu vi phạm pháp luật VN áp dụng) Trật tự công khái niệm mới, không rõ ràng Để bảo đảm nguyên tắc PLDS (nền tảng cho việc bảo đảm BĐG QHDS), - Đề nghị quy định: định pháp luật nước ngoài, tập quán áp dụng hậu việc áp dụng pháp luật nước ngồi, tập qn khơng trái với ngun tắc PLDS BLDS quy định Trân trọng cảm ơn ... ĐÁNH GIÁ VIỆC TUÂN THỦ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC VỀ LG VẤN ĐỀ BĐG TRONG XÂY DỰNG DỰ ÁN BỘ LUẬT DÂN SỰ Việc thực yêu cầu lồng ghép vấn đề BĐG trình xây dựng dự án Luật tuân thủ Cụ thể: Hồ sơ DA BL có Báo. .. BÀY Đánh giá việc tuân thủ trình tự, thủ tục LG vấn đề BĐG xây dựng Dự án BLDS Xác định vấn đề giới Dự án BLDS Đánh giá việc bảo đảm nguyên tắc BĐG Dự thảo Kiến nghị lồng ghép vấn đề BĐG Dự thảo... Nhóm vấn đề nguyên tắc Nhóm vấn đề quyền nhân thân Nhóm vấn đề chủ thể quan hệ dân Nhóm vấn đề quyền sở hữu Nhóm vấn đề giao dịch dân Nhóm vấn đề thừa kế Nhóm vấn đề quan hệ dân có yếu tố NN ĐÁNH