1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đa dạng hoá hoạt động ứng dụng cntt trong môn tiếng việt nhằm phát huy năng lực và hứng thú học tập học sinh lớp 2

12 29 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đa dạng hóa hoạt động ứng dụng CNTT trong môn Tiếng Việt
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Sáng kiến
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 8,51 MB

Nội dung

Đa dạng hóa hoạt động ứng dụng CNTT trong môn Tiếng Việt nhằm phát huy năng lực và hứng thú học tập học sinh lớp 2 MỤC LỤC A.. Nội dung yêu cầu kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt 2 sách K

Trang 1

Đa dạng hóa hoạt động ứng dụng CNTT trong môn Tiếng Việt nhằm phát huy năng lực và hứng thú học tập học sinh lớp 2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 2

B NỘI DUNG 3

1 Cơ sở lý luận 3

1.1 Nội dung yêu cầu kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt 2 (sách Kết nối tri thức với cuộc sống) 3

1.2 Yêu cầu phát huy năng lực và hứng thú học tập học sinh lớp 2 3

1.3 Nội dung đa dạng hóa hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Tiếng Việt 2 4

2 Cơ sở thực tiễn 4

3 Giải pháp thực hiện 7

Biện pháp 1 Vận dụng video, âm nhạc sôi động vào phần khởi động bài học giúp kích thích tinh thần, khai mở tư duy nhận thức cho học sinh 7

Biện pháp 2 Thiết kế đa dạng nội dung và hình thức phiếu học tập, phương thức giao nhiệm vụ nhằm cải thiện năng lực sáng tạo cho học sinh trong phần hình thành kiến thức 10

Biện pháp 3 Sử dụng phần mềm Chat GPT để xây dựng đa dạng nội dung giảng dạy, bài tập mở rộng cho học sinh 13

Biện pháp 4 Biến hoá linh hoạt các trò chơi kết nối với phần mềm trực tuyến nhằm nâng cao khả năng giải quyết vấn đề và tư duy phản xạ của học sinh 16

Biện pháp 5 Xây dựng bản đồ Thinglink điện tử tổng hợp kiến thức trong phần vận dụng nhằm củng cố kiến thức 21

4 Hiệu quả của sáng kiến 23

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 25

6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 26

Trang 2

C KẾT LUẬN 26

1 Kết luận 26

2 Đề xuất, kiến nghị 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

PHỤ LỤC 28

1 Bảng câu hỏi khảo sát năng lực học môn tiếng Việt của học sinh 28

2 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến 29

3 Báo cáo tóm tắt sáng kiến 37

Trang 3

8

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Ví dụ 1:

Áp dụng: Phần Đọc: Thả diều, Bài 21: Thả diều, trang 94, Tiếng Việt 2, tập

1, sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Trước khi bắt đầu bài đọc “Thả diều", giáo viên cho học sinh xem video thả diều và mời các em chia sẻ về trải nghiệm khi thả diều của bản thân nhằm liên kết với nội dung bài đọc và làm quen với kiến thức về phép tu từ so sánh:

- Trong video có những con diều với hình thù gì? Em thấy điểm gì đặc biệt nhất ở những con diều này?

- Diều trong video được thả vào thời gian nào? Em đã từng thả diều vào thời gian nào trong ngày?

- Con diều em thả có hình gì?

https://youtu.be/Wd_Ti-oIbvo?si=mdcvR9cOeyfYpiYG

Ví dụ 2:

Áp dụng: Phần Nói và nghe: Hai anh em, Bài 25: Sự tích hoa tỉ muội, trang

111, Tiếng Việt 2, tập 1, sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Trang 4

9

Trước khi bắt đầu nội dung kể chuyện, giáo viên mời học sinh đứng dậy và vận động tự do theo nhịp điệu của bài hát “Anh chị em"

https://youtu.be/DHHXcLgP-QM?si=wAjCgDrmRuYk557k Sau đó, giáo viên sẽ mời học sinh chia sẻ về tình cảm anh chị em trong gia đình thông qua những câu hỏi sau:

- Em có bao nhiêu anh chị em?

- Em có thể chia sẻ một kỷ niệm vui với anh/chị/em của mình không?

- Em và anh/chị/em thường làm gì cùng nhau?

- Khi em gặp khó khăn, anh/chị/em có giúp đỡ em không?

- Em đã làm gì để giúp anh/chị/em của mình?

- Em có bao giờ cãi nhau với anh/chị/em không?

- Khi cãi nhau xong, em và anh/chị/em đã làm gì để làm lành?

Sau khi lắng nghe các chia sẻ của học sinh, giáo viên giới thiệu câu chuyện

“Sự tích hoa tỉ muội” Giáo viên kể câu chuyện hoặc chiếu video kể chuyện (nếu có) để học sinh nghe và theo dõi Trong quá trình kể chuyện, giáo viên có thể dừng lại ở những đoạn quan trọng để hỏi học sinh về cảm nhận và suy nghĩ của mỗi em

Trang 5

DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Ví dụ 1:

Áp dụng: Đọc “Người nặn tò he” (trang 141 - Tiếng Việt 2 tập 1 sách Chân

trời sáng tạo)

Trước khi bắt đầu bài đọc “Người nặn tò he”, giáo viên cho học sinh xem video về nét đẹp văn hóa tò he và mời các em chia sẻ về trải nghiệm từng nhìn thấy hoặc chơi tò he của bản thân nhằm liên kết với nội dung bài đọc và làm quen với kiến thức về phép tu từ so sánh:

- Trong video có những tò he với hình thù gì? Em thấy điểm gì đặc biệt nhất

ở những tò he này?

- Tò he trong video được làm như thế nào? Mất bao lâu để làm xong một con tò he?

- Em thích nhất tò he hình gì?

Trang 6

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Ví dụ 1:

Áp dụng: Phần “Đọc: Những cây sen đá” (trang 69 - Tiếng Việt 2 tập 1

sách Cánh diều)

Trước khi bắt đầu bài đọc “Những cây sen đá”, giáo viên cho học sinh xem video về các loại sen đá và mời các em chia sẻ về trải nghiệm khi nhìn thấy hoặc trồng sen đá của bản thân nhằm liên kết với nội dung bài đọc và làm quen với kiến thức về phép tu từ so sánh:

- Trong video có những loại cây sen đá nào? Em thấy điểm gì đặc biệt nhất

ở những cây sen đá này?

- Sen đá trong video có những màu nào? Em đã từng trồng hay thấy sen đá

ở ngoài đời chưa?

- Em thấy nhất loại sen đá nào?

Trang 7

https://www.youtube.com/watch?v=xzf-vsEoz50

Ví dụ 2:

Áp dụng: Phần Nói và nghe “Kể chuyện đã học: Câu chuyện bó đũa”

(trang 139 - Tiếng Việt 2 tập 1 sách Cánh diều)

Trước khi bắt đầu nội dung kể chuyện, giáo viên mời học sinh đứng dậy và vận động tự do theo nhịp điệu của bài hát “Anh chị em"

Trang 10

TỈ LỆ CHECK TRÙNG

(Tỷ lệ check của một bài viết mới luôn đảm bảo <20%)

Lưu ý: Khách tải mẫu vui lòng đọc kỹ thông tin tại bảng so sánh dưới đây trước khi liên hệ Đây là mẫu tài liệu viết mới công bố và chỉ bán 1 mẫu/1 tỉnh nên sẽ không cho xem thêm nội dung để đảm bảo tính bảo mật và chất lượng của bài viết cho quyền lợi của khách hàng

Trang 11

HƯỚNG DẪN TẢI MẪU PHÍ TẢI MẪU: 800K word + 200K slide

BƯỚC 1: Khách chọn mã tài liệu muốn mua (VD: Q101 CTST)

BƯỚC 2: Kiểm tra thông tin xem mã đã bán trong tỉnh mình hay chưa (tích đỏ nghĩa

là đã bán hết lượt mua)

BƯỚC 3: Khách gửi lại thông tin bao gồm: Mã + Bộ sách + Tỉnh của khách đến

Zalo 0833.206.833 để được gửi hướng dẫn thanh toán nhận mẫu

Tài liệu bao gồm các file:

1 Bản word bài skkn hoàn chỉnh

2 Báo cáo tóm tắt sáng kiến

3 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến

4 Phụ lục

5 Slide thuyết trình sáng kiến

Trang 12

BẢNG SO SÁNH GIÁ DỊCH VỤ

Ngày đăng: 27/07/2024, 07:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w