Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiêm vụ Phương pháp phương tiện nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu 5 Các điểm đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử trình nghiên cứu 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.3 Dạy học dự án 10 1.4 Thực trạng việc sử dụng PPDHDA dạy học hóa học trường THPT 25 Về Phương pháp học tập 30 Về trình độ CNTT 31 CHƯƠNG SỬ DỤNG PPDH DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC NHĨM HALOGEN _ HỐ HỌC 10 THPT 34 2.1 Tổng quan chương trình hóa học lớp 10 34 2.2 Những định hướng tổ chức dạy học dự án mơn hóa học lớp 10 THPT 36 2.3 Quy trình thực cho dự án học tập 41 2.4 Các bước tiến hành thực dự án 43 2.5 Thiết kế số dự án dạy học 45 Bộ Câu hỏi định hướng 49 Lịch trình đánh giá 50 Các điều chỉnh để thực việc dạy học phân hóa đối tượng (cá thể hóa) 51 Tóm tắt dạy 52 Cấp / lớp: Lớp 10 Thời gian dự kiến: tuần Các chuẩn nội dung 52 Các bước tiến hành dạy 53 Cách điều chỉnh để thực dạy học phân hoá đối tượng 54 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Đối tượng thực nghiệm 55 3.3 Nôi dung phương pháp thực nghiệm 55 3.4 Phân tích kết thưc nghiệ ṃ 58 3.4.4 Nhận xét kết hoạt động nhóm học sinh 64 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 TRANG WEB 69 PHỤ LỤC 70 PHỤ LỤC 1: SỔ THEO DÕI DỰ ÁN 71 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN 73 PHỤ LỤC 3: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA HỌC SINH 76 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ CỦA HỌC SINH CHƯƠNG HALOGEN 78 PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG HALOGEN 80 PHỤ LỤC 6: BẢN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 83 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ SẢN PHẨM 87 PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ BÀI CẢM NHẬN CỦA HỌC SINH 90 PHỤ LỤC 9:CÁC KĨ NĂNG THẾ KỈ 21 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh DHDA Dạy học dự án THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DH Dạy học PPDH PPDHDA Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học dự án PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Để thực cải cách tồn diện giáo dục phổ thơng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội địi hỏi nguồn nhân lực nước ta phải phát triển số lượng chất lượng Chương trình giáo dục trung học phổ thơng giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Chính vậy, giáo dục cần tập trung vào đào tạo học sinh trở thành người động, sáng tạo, có khả thích nghi với phát triển không ngừng xã hội Theo đó, việc đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục phổ thông, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, phù hợp với nội dung giáo dục cấp, lớp xem điều kiện có tính tiên Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Hố học mơn học thuộc nhóm môn khoa học tự nhiên cấp trung học phổ thông, học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân.Các phương pháp giáo dục mơn Hố học góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, nhằm hình thành lực hố học góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung quy định Chương trình tổng thể Xác định rằng, giải pháp quan trọng để thực mục tiêu vận hành tương tác đồng thành tố phương pháp dạy học tích cực (người dạy – người học – học liệu – môi trường,…), khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ áp đặt chiều; đồng thời kết hợp hài hoà dạy kiến thức công cụ với kiến thức phương pháp, đặc biệt trọng dạy cách học, phương pháp tự học để người học học tập suốt đời Một phương hướng đổi PPDH Hóa học trường phổ thơng nghiên cứu tổ chức q trình dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, học sinh thực nhiệm vụ phức hợp gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết kết sản phẩm hành động giới thiệu – hay nói cách khác kiểu tổ chức dạy học dự án (DHDA) Qua học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, phát huy lực giải vấn đề, khả hợp tác, chủ động, linh hoạt sáng tạo Vì thực tế đó, tơi định chọn nghiên cứu đề tài : “Sử dụng phương pháp dạy học dự án để phát huy lực giải vấn đề, khả hợp tác cho học sinh dạy học Nhóm Halogen_Hóa Học 10 THPT.” Mục tiêu, nhiêm vụ 2.1 Mục tiêu: Sử dụng phương pháp DHDA vào dạy học Nhóm Halogen_Hóa Học 10 THPT nhằm nâng cao kết học tập, lực giải vấn đề, khả hợp tác,tính tích cực học tập, đồng thời phát triển kỹ sống (phân tích, tổng hợp, kỹ hợp tác, hoạt động nhóm, trình bày vấn đề…) cho học sinh 2.2 Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu tổng quan phương pháp dạy học Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học dự án Tìm hiểu phân tích nội dung kiến thức Nhóm halogen _ Hóa học 10 Tìm hiểu thực tế áp dụng phương pháp dạy học dự án mơn Hóa học trường THPT Thiết kế số dự án dạy học nhóm Halogen_Hóa học 10 nhằm phát huy lực giải vấn đề, khả hợp tác cho học sinh để nâng cao kết học tập Phương pháp phương tiện nghiên cứu 1.Phương pháp nghiên cứu * Các phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc tài liệu, phân tích, khái quát tổng hợp kiến thức * Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3.2 Phương tiện nghiên cứu - Máy ảnh (điện thoại) - Bộ câu hỏi điều tra - Phịng thí nghiệm Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu : việc tổ chức dạy học dự án dạy học môn Hóa học lớp 10_ Nhóm Halogen 4.2.Phạm vi nghiên cứu Nội dung : tổ chức dạy học dự án kiến thức chương trình Hóa học lớp 10_ Nhóm Halogen 4.3.Thời gian nghiên cứu : từ tháng 10/2020 đến tháng 3/2022 Các điểm đóng góp đề tài Đề tài nhằm khẳng định vai trò quan trọng phương pháp dạy học dự án chương trình giáo dục phổ thơng Qua học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, phát huy lực giải vấn đề, khả hợp tác, chủ động, linh hoạt sáng tạo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đề tài cung cấp số đề cương dự án nhóm Halogen- Hố học 10 thiết kế dựa sở kết q trình dự thăm lớp, thăm dị ý kiến giáo viên, đồng nghiệp Đề tài đề xuất hướng khắc phục khó khăn việc vận dụng dạy học dự án vào thực tiễn trường THPT (mâu thuẫn đòi hỏi quỹ thời gian nhiều cho việc triển khai dự án với quy định thời lượng hạn chế dành cho việc học tập kiến thức mơn hóa học) Các kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo để giáo viên hóa học triển khai nội dung dạy học dự án Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương Sử dụng PPDH dự án dạy học hố học nhóm Halogen_Hố học 10 THPT Chương Thực nghiệm sư phạm Phần III: Kết luận kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử trình nghiên cứu 1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển ứng dụng dạy học dự án “Dạy học dự án” phương pháp dạy học sử dụng trường học thuộc nước phương Tây từ kỉ XVI lan rộng sang Mỹ từ kỉ XVIII Đầu kỷ 20, nhà sư phạm Mỹ (Woodward; Richard; J.Dewey; W.Kilpatrick) xây dựng sở lý luận cho phương pháp dự án coi phương pháp dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống coi giáo viên trung tâm Ban đầu, phương pháp dự án vận dụng dạy học thực hànhở môn học kỹ thuật trường đại học cao đẳng, sau phương phápdự án dùng hầu hết môn học, kể môn khoa học xã hội Saumột thời gian phần bị lãng quên, ngày phương pháp dạy học dựa dự ánlại ý vận dụng nhiều nước có giáo dục phát triển kể ViệtNam 1.1.2 Sử dụng dạy học dự án Việt Nam Tại Việt Nam, năm 2004, phương pháp dạy học theo dự án triểnkhai tiến hành thí điểm việc đưa công nghệ thông tin vào dạy học thơng quachương trình “ Dạy học hướng tới tương lai” Intel Chương trình giúp cácgiáo viên khối phổ thông trở thành nhà sư phạm hiệu thông qua việchướng dẫn họ cách thức đưa công nghệ vào học, thúc đẩy kỹ giảiquyết vấn đề, tư phê phán kỹ hợp tác học sinh Chương trình tạo thay đổi tích cực thực tiễndạy học quản lý dạy học trường phổ thông Việt Nam Trong xu đổi phương pháp dạy học dạy học theo dự án đượcrất nhiều sinh viên, giáo viên, nhà nghiên cứu giáo dục tìm hiểu vận dụnglinh hoạt, hiệu hầu hết môn Với việc tích cực vận dụng cơng nghệ dạy học, dạy học dự án nhiều sinh viên, giáo viên, nhà nghiên cứu giáo dục tìm hiểu để vận dụnglinh hoạt, hiệu vào thực tế nước ta 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Tầm quan trọng việc đổi PPDH theo hướng tích cực Đổi PPDH hoạt động trọng tâm đổi giáo dục phổ thông theo hướng đại Đặc biệt với chương trình Giáo dục Phổ thơng mà ngành giáo dục triển khai, việc đổi phương pháp dạy học trường trọng Trong trình dạy học (QTDH), không quan tâm đến vấn đề dạy học gì, mà cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề dạy học nào, học cách cho hiệu nghiệm Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng rõ: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề " Như vậy, việc nghiên cứu phương pháp dạy học (PPDH) đổi PPDH có tầm quan trọng đặc biệt, Lep Lanđao khẳng định: "Phương pháp quan trọng phát minh" (QUỐC VIỆT ) 1.2.2 Định hướng đổi PPDH theo hướng tích cực Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học.Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinhtự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đượcsắp đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tàiliệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiếntrình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót (tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) 1.2.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.2.3.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng 1.2.3.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thông qua làm việc nhóm 1.2.3.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh 1.2.3.4 Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn 1.2.3.5 Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan trọng cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Dạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hướng hành động, học sinh tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm cơng bố 1.2.3.6 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning), mạng trường học kết nối, sử dụng sách điện tử hanhtrangso.nxb.vn hay thư viện giảng điện tử violet 1.2.3.7 Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, đồ tư duy, kỹ thuật khăn trải bàn 1.2.3.8 Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn CHƯƠNG SỬ DỤNG PPDH DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHÓM HALOGEN _ HOÁ HỌC 10 THPT 2.1 Tổng quan chương trình hóa học lớp 10 Mơn hóa học trường THPT cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức kĩ phổ thông, bản, đại, thiết thực hóa học gắn với đời sống Nói chung chủ yếu bao gồm cấu tạo chất, biến đổi chất, ứng dụng tác hại chất đời sống, sản xuất mơi trường Những nội dung góp phần giúp học sinh có học vấn phổ thơng tương đối tồn diện để tiếp tục học lên đồng thời giải số vấn đề có liên quan đến hóa học đời sống sản xuất, mặt khác góp phần phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho học sinh 2.1.1 Mục tiêu dạy học 2.1.1.1 Nội dung kiến thức học sinh cần nắm vững Hóa đại cương: Bao gồm hệ thống lý thuyết chủ đạo làm sở để nghiên cứu chất hóa học cụ thể Thí dụ như: cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, hệ thống tuần hồn định luật tuần hồn, phản ứng oxi hóa - khử, nhiệt phản ứng, tốc độ phản ứng, cân hóa học, … Hóa vơ cơ: Vận dụng lý thuyết chủ đạo nghiên cứu đối tượng cụ thể nhóm nguyên tố, nguyên tố điển hình hợp chất có nhiều ứng dụng quan trọng gần gũi thực tế đời sống, sản xuất hóa học… 2.1.1.2 Những kĩ cần rèn luyện - Phát triển lực quan sát, trí tưởng tượng khoa học - Rèn luyện thao tác tư cần thiết học tập Hóa học (phân tích, tổng hợp, sơ sánh, đối chiếu, khái quát hóa, trừu tượng hóa… ) hình thức tư (phán đốn, suy lí quy nạp diễn dịch….) Phát huy lực tư logic tư biện chứng - Xây dựng cho học sinh lực tự học, tự nghiên cứu óc sáng tạo, khả hợp tác giải vấn đề - Phát bồi dưỡng học sinh có khiếu môn 2.1.1.3 Về thái độ 34 - Tiếp tục hình thành phát triển học sinh thái độ tích cực như: Hứng thú học tập mơn hóa học - Có ý thức vận dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề có liên quan sống - Có niềm tin khả nhận thức người, vai trị hóa học đời sống sản xuất - Rèn luyện đức tính, thói quen q báu: kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác, 2.1.2 Cấu trúc nội dung Bảng 2.1: Cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT Chủ đề HĨA HỌC ĐẠI CƯƠNG Nội dung Nguyên tử Bảng tuần hồn ngun tố hóa học định luật tuần hồn Liên kết hóa học Phản ứng oxi – hóa khử Tốc độ phản ứng cân hóa học Nhóm halogen 1.1 Khái quát nhóm halogen 1.2 Clo Các hợp chất có oxi khơng có oxi clo 1.3 Các halogen khác: Flo, Brom, Iot HĨA HỌC Oxi – Lưu huỳnh VƠ CƠ 2.1 oxi – ozon 2.2 Lưu huỳnh 2.3 Các hợp chất lưu huỳnh 35 THỰC HÀNH HÓA HỌC Phản ứng oxi hóa khử Tính chất clo hợp chất Tính chất brom iot Tính chất oxi lưu huỳnh Tính chất hợp chất lưu huỳnh Tốc độ phản ứng hóa học ƠN TẬP – Luyện tập về: LUYỆN TẬP Ngun tử Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Liên kết hóa học Phản ứng oxi hóa khử Nhóm halogen, nhóm oxi lưu huỳnh Tốc độ phản ứng cân hóa học 2.2 Những định hướng tổ chức dạy học dự án mơn hóa học lớp 10 THPT Dựa sở đặc điểm dạy học dự án kết phiếu điều tra ý kiến GV HS, đề xuất số quan điểm lựa chọn nội dung nguyên tắc tổ chức DHDA để việc thiết kế tiến hành DHDA hiệu 2.2.1 Quan điểm lựa chọn nội dung dạy học dự án 2.2.1.1 Quan điểm 1: Các dự án phải xuất phát từ ý tưởng hay nội dung kiến thức nằm chương trình học HS GV phải dựa vào nội dung chương trình học HS, lựa chọn phù hợp để thiết kế dự án Dự án phải tập trung vào mục tiêu học tập quan trọng gắn với chuẩn học tập HS, để từ HS tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức học thông qua việc thực dự án 2.2.1.2 Quan điểm 2: Nội dung thiết kế DHDA phải có liên hệ thực tế với mơi trường xã hội, gắn với đời sống thực học sinh Dự án dùng dạy học phải mang tính thực tế, khơng mang tính lí thuyết, giáo điều 36 Dự án phải gắn với đời sống thực HS HS thể việc học trước đối tượng thực tế, liên hệ với nguồn lực cộng đồng, tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, trao đổi thông tin thông qua công nghệ đại 2.2.1.3 Quan điểm 3: Nội dung thiết kế DHDA phải làm cho học sinh quan tâm, khơi gợi hứng thú tìm tịi, sáng tạo em Tìm kiếm vấn đề thực tiễn diễn biến sống xung quanh có liên quan đến nội dung học Nhìn thấy vấn đề lớn mà giới phải đối mặt, như: khủng hoảng lượng, ô nhiễm môi trường, thiên tai… Lựa chọn nội dung thích hợp, chỉnh sửa cho phù hợp với mục tiêu dựán 2.2.1.4 Quan điểm 4: Nội dung thiết kế DHDA phải vừa sức, phù hợp với lực học sinh không tạo áp lực nặng nề thời gian em Một dự án coi hiệu đạt cân khả thực HS với ý đồ thiết kế GV, rõ công việc HS cần làm Dự án thực khơng địi hỏi q nhiều kĩ thuật hay phương tiện phức tạp, tốn nhiều chi phí học sinh 2.2.1.5 Quan điểm 5: Các sản phẩm dự án thực rõ ràng GV lựa chọn nội dung dự án có khả thiết kế thành sản phẩm trưng bày, giới thiệu hình thức dự án kết thúc Sản phẩm thể kết trình nỗ lực, hợp tác thành viên nhóm để vượt qua thách thức mà dự án đặt Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện nhà trường trình độ HS, GV xây dựng dự án phù hợp 2.2.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học dự án Nguyên tắc : Nội dung dự án phù hợp với mục tiêu dạy học gắn liền với thực tiễn sống Các để thiết kế dự án phải nằm nội dung chương trình Phải có liên hệ với thực tế, môi trường xã hội Làm cho học sinh quan tâm, khơi gợi hứng thú em 37 Phải vừa sức, phù hợp với lực học sinh không tạo áp lực nặng nề thời gian em Các sản phẩm dự án thực rõ ràng Nguyên tắc : Học sinh trung tâm trình học tập, chủ động lĩnh hội tiếp thu tri thức phát huy khả sáng tạo Trong cách học truyền thống, HS người tiếp thu kiến thức cách thụ động Tuy nhiên PPDHDA, vai trị HS có thay đổi rõ rệt HS người chủ động hoạt động dự án Để đảm bảo tốt nguyên tắc này, HS cần phải thực số yêu cầu sau: HS định cách tiếp cận vấn đề phương pháp hoạtđộng cần phải tiến hành để giải vấn đề Từ bỏ thói quen lười hoạt động, lười suy nghĩ HS giải vấn đề sống thực kỹ người lớn thông qua làm việc theo nhóm Lựa chọn nguồn liệu, thu thập liệu từ nguồn khác đó, tổng hợp, phân tích tích lũy kiến thức từ q trình làm việc em Bám sát với mục tiêu dự án tiêu chí đánh GV thống nhấtđưa Tự tin, mạnh dạn thể suy nghĩ ý tưởng sáng tạo mình, vượt qua lo lắng, sợ sệt nghĩ nói sai HS nên nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khía cạnh khác Học sinh hoàn thành việc học với sản phẩm cụ thể (dự án) trình bày, bảo vệ sản phẩm HS người trình bày kiến thức mà họ tích lũy thơng qua dựán Cuối cùng, thân học sinh người đánh giá đánh giá dựa thu thập được, dựa tính khúc chiết, tính hợp lý cách thức trình bày em theo tiêu chí xây dựng trước Ngun tắc : GV phải người hướng dẫn hỗ trợ cho trình tiến hành dự án HS Khác với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên đóng vai trị trung tâm, chun gia nhiệm vụ truyền đạt kiến thức, phương pháp DHDA, GV là người hướng dẫn (guide) tham vấn (advise) “cầm tay việc” cho HS 38 PHỤ LỤC Phụ lục Sổ theo dõi dự án Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến học sinh Phụ lục Đề kiểm tra kiến thức đầu chương học sinh – Chương halogen Phụ lục Đề kiểm tra kết học tập cuối chương Halogen Phụ lục 6: Bản tiêu chí đánh giá hoạt động học sinh Phụ lục Một số hình ảnh thực sản phẩm học sinh Phụ lục Bài cảm nhận số HS Phụ lục Các kĩ kỉ 21 70 PHỤ LỤC 1: SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Tên Giáo viên: Nhóm: Thời gian thực hiện: Danh sách thành viên: Kế hoạch thực hiện: Tên dự án: Lĩnh vực môn: Lí chọn đề tài: Vấn đề nghiên cứu: Hình thức trình bày sản phẩm: Phân cơng nhiệm vụ nhóm Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Sản phẩm dự kiến Thời gian hoàn thành Phiếu tổng hợp liệu Câu hỏi Nguồn Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận Kết Nhìn lại trình thực dự án Tơi học kiến thức gì? Tơi phát triển kĩ gì? 71 Tơi xây dựng thái độ tích cực? Tơi có hài lòng với kết nghiên cứu dự án khơng? Tơi gặp phải khó khăn thực dự án? Tơi giải khó khăn nào? Quan hệ tơi với thành viên nhóm nào? Những vấn đề quan trọng khác dự án bao gồm … Nhìn chung, tơi thích/khơng thích dự án vì… 72 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý Thầy (Cô)! Nhằm chuẩn bị tốt cho trình thực nghiệm sư phạm SKKN “Sử dụng phương pháp dạy học dự án để phát huy lực giải vấn đề, khả hợp tác cho học sinh dạy học Nhóm Halogen_Hóa Học 10 THPT”.Tơi thực phiếu điều tra Kính mong Thầy (Cơ) giúp đỡ cách trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô phù hợp với suy nghĩ q Thầy (Cơ) (có thể chọn nhiều phương án) Xin trân trọng cảm ơn! Thông tin cá nhân Họ tên (có thể khơng ghi): …………………………………………… Nơi công tác: ………………………………………………………………… Số năm kinh nghiệm: ………………………………………………………… Số năm dạy phần kiến thức này: …………………………………………… Câu 1: Thầy (cơ) vui lịng cho biết mức độ sử dụng PPDH dạy học hoá học trường phổ thông Phương pháp dạy học Mức độ (%) Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Thuyết trình Đàm thoại PP Nghiên cứu Trực quan Dạy học nêu vấn đề 6.PP sử dụng tập 7.PP đóng vai PP dạy học theo nhóm nhỏ 73 PP dạy học theo dự án Câu 2: Thầy (cơ) có biết tới phương pháp dạy học theo dự án khơng? Có Khơng Câu 3: Thầy (cơ) có áp dụng phương pháp vào giảng dạy hố học khơng? Mức độ Thường xun Thỉnh thoảng Rất Không bao Câu 4: Theo Thầy/cô nguyên nhân gây khó khăn cho việc thực dạy họcdự án mơn hố học? STT Khó khăn (mức độ 1: khó khăn nhất, mức độ 5: nhiều khó khăn nhất) Mức độ Dự án tốn nhiều thời gian công sức đầu tư thiết kế Học sinh có lực hạn chế, sáng tạo Khơng muốn thay đổi tâm lí quen với cách dạy thường ngày Bản thân thấy lúng túng việc chọn đề tài, thiết kế triển khai dự án Nội dung dài, thời gian không đủ Cơ sở vật chất không đáp ứng yêu cầu 74