SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

57 18 0
SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1-5 ĐỀ TÀI “Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên mơn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam môn Lịch sử 10” Môn: Lịch sử Tác giả: Nguyễn Thị Giang Tổ môn: Sử - Địa - GDCD - Thể dục - QPAN Thời gian thực hiện: Từ 9/2019 đến 3/2021 Số điện thoại: 0941.177.502 Nghĩa Đàn, tháng 03 năm 2021 MỤC LỤC TRANG Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phương pháp, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 2 3 Phần II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn Thành cơng - Điểm mới, hạn chế 3.1 Thành công - Điểm 3.2 Hạn chế Một số khái niệm 4.1 Dạy học theo dự án 4.2 Dạy học tích hợp liên mơn 4.3 Sử dụng di sản văn hóa Việt Nam dạy học Lịch sử 10 Đặc điểm phương pháp dạy học dự án tích hợp liên mơn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam dạy học Lịch sử 10 Giải pháp 6.1 Các bước thực giải pháp 6.2 Bài soạn minh họa Kết kiểm chứng 7.1 Năm học 2019-2020 7.2 Năm học 2020-2021 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 44 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu điều tra - Mẫu (dùng cho học sinh) Phiếu điều tra - Mẫu (dùng cho giáo viên) Một số hình ảnh minh họa 45 4 5 7 10 12 14 14 16 41 41 42 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo SGDĐT Sở Giáo dục đào tạo GDTrH Giáo dục trung học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TT Thông tư Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cha ông xưa dạy: “Con người có tổ, có tơng/ Như có cội sơng có nguồn” Vậy nên, người Việt Nam, dù địa vị nào, nơi đâu, hoàn cảnh đừng quên cội nguồn dân tộc, phải nhớ đến quê hương, nơi chôn cắt rốn, gốc rễ tổ tiên xa lịch sử nước nhà Tiếp nối truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc, Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Vì giáo viên dạy mơn Lịch sử, tơi tìm phương pháp dạy học hay, hấp dẫn, lôi học sinh để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử, để em học sinh u thích mơn Lịch sử Lịch sử Việt Nam học môn Lịch sử ngày có hiệu Xuất phát từ mong muốn trên, với đạo nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ dạy học lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ quan điểm, chủ trương Đảng “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, tiếp tục thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” Vì việc đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ cấp bách ngành đất nước để thay đổi chất lượng giáo dục thích ứng với thời đại Trong bối cảnh đất nước có biến đổi kinh tế, trị, đặt thách thức giáo dục nói chung mơn Lịch sử nói riêng Để giải nhiệm vụ đổi phương pháp giảng dạy lấy người học trung tâm quan trọng, qua khắc phục tình trạng “chán” học để giảm tải cho học sinh học môn Lịch sử Nhận thức rõ điều thân tơi có nhiều nỗ lực, rèn luyện, học hỏi đồng nghiệp phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy phát huy tính tích cực phát triển lực học sinh Một phương pháp dạy học mà tơi áp dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp sử dụng dạy học liên mơn Vì vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam mơn Lịch sử 10” Mục đích mong muốn rút kinh nghiệm cho thân trao đổi học hỏi đồng nghiệp môn Lịch sử để có dạy học hay hiệu Đồng thời qua tơi thay đổi kiểm tra đánh giá học sinh cách thuộc lòng trước việc đánh giá lực học sinh qua sản phẩm học sinh tạo ra, với giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá di sản văn hóa địa phương quốc gia Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Với việc xác định đề tài nghiên cứu “Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên mơn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam môn Lịch sử 10” nhằm: - Làm cho người học phải tích cực hoạt động, hoạt động, từ giúp họ chủ động, tự giác, biết tìm tịi, suy nghĩ sáng tạo q trình lĩnh hội tri thức để phát triển lực cá nhân Để có kiến thức mới, học sinh phải hoạt động, quan sát, tự phát biểu, trao đổi, lựa chọn cách học; đồng thời tránh cho học sinh phải học lại kiến thức học môn khác - Người dạy phải hướng tới phát huy tính chủ động, tích cực, hướng vào phẩm chất, khả người học, phát triển người học kĩ năng, lực độc lập học tập giải vấn đề Muốn đạt mục đích phải có tương tác học sinh giáo viên trình dạy học - Kiểm tra, đánh giá lực người học chuyển từ trọng kiểm tra kết ghi nhớ kiến thức sang coi trọng kết hợp kết đánh giá phong cách học lực vận dụng kiến thức trình giáo dục, hướng tới phát triển lực học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập học sinh trình dạy học Thông qua kiểm tra, đánh giá giáo viên rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục trình kết thúc giai đoạn dạy học giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ; phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định phù hợp ưu điểm bật hạn chế học sinh để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh - Gắn liền giáo dục nhà trường với thực tiễn sống; góp phần hình thành lực giải vấn đề học sinh trung học - Tìm hiểu rõ ràng cách thức tiến hành sử dụng phương pháp dự án kết hợp dạy học liên môn môn Lịch sử 10 Để từ tơi rút kinh nghiệm cho thân, học tập, trao đổi với đồng nghiệp phương pháp dạy học Lịch sử có hiệu cao Đối tượng, phương pháp, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng học sinh lớp 10: 10A1, 10A9, 10A10 (năm học 2019-2020), lớp trực tiếp giảng dạy hiểu lực học sinh có học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, học sinh thực chưa hứng thú với môn Lịch sử Và khối lớp 10A1, 10A2, 10A5, 10A7, 10A9 trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An; lớp 10C1 trường THPT Đông Hiếu, thị xã Thái Hòa, Nghệ An; lớp 10D trường THPT Cờ Đỏ, huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An (năm học 2020-2021) 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, vấn tọa đàm, thống kê - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết dạy thực nghiệm lớp - Phương pháp liên hệ, so sánh - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm, điền dã - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu cách thức tiến hành phương pháp dạy học dự án kết hợp tích hợp liên mơn sử dụng di sản văn hóa Việt Nam để phát huy tính tích cực cho học sinh tiết dạy học Lịch sử - Các môn nghiên cứu: Lịch sử, Văn học, Địa lý, Giáo dục công dân di sản văn hóa Việt Nam (Đền Hùng - Phú Thọ, Làng Vạc - Thị xã Thái Hòa - Nghệ An, Đền Cuông - Diễn Châu - Nghệ An, Thành nhà Hồ - Thanh Hóa; Đền Trần Nam Định, ) có liên quan Lịch sử lớp 10 (phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX) - Chương trình giáo dục trung học phổ thông Phần II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực chủ trương đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; gắn liền giáo dục nhà trường với thực tiễn sống; góp phần hình thành lực giải vấn đề học sinh trung học Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực người học (nay gọi dạy học định hướng kết đầu ra) bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học không trọng, tích cực hóa hoạt động nhận thức mà ý rèn luyện kĩ năng, lực giải vấn đề gắn với tình khác sống thực tiễn Bởi lực khó hình thành phát triển đường truyền giảng thụ động chiều; kiến thức tiếp thu qua lời giảng, học sinh làm chủ kiến thức, biết vận dụng kiến thức trải nghiệm qua hoạt động Đổi phương pháp dạy học để giúp người học học, hiểu, ghi nhớ kiến thức mà quan trọng phải biết cách học, cách sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên-học sinh theo hướng hợp tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực cá nhân Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học làm gia tăng mức độ hoạt động, tương tác học sinh với giáo viên học sinh với học Lịch sử Tôi “Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên mơn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam môn Lịch sử 10” phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Thực trạng 2.1 Thuận lợi - Đảm nhận công tác giảng dạy lâu năm, nắm chuẩn kiến thức kĩ cần có bài, chương, thấy ưu điểm hạn chế bài/ chương biên soạn chương trình SGK, phương pháp dạy học truyền thống hay đại, kiến thức liên mơn, từ định hướng lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học phù hợp - Tôi nhà trường tạo điều kiện tham gia đợt tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật phòng học máy chiếu, tranh ảnh,…tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng phương pháp dạy học - Học sinh bắt đầu tiếp cận với cách học mới, chủ động, tích cực học tập 2.2 Khó khăn - Việc dạy học theo dự án mẻ với tôi, giai đoạn thử nghiệm, giáo viên phải tự mày mò chủ yếu - Việc xây dựng học theo dự án tích hợp liên môn kết hợp sử dụng di sản công phu nên nhiều thời gian công sức - Đầu vào học sinh trường thấp, nhiều học sinh cảm thấy khó khăn tiếp cận với phương pháp dạy học mới, lực điều kiện sử dụng công nghệ thông tin học sinh cịn hạn chế hồn cảnh kinh tế gia đình việc trường đóng địa bàn trung du miền núi Thành công - Điểm mới, hạn chế 3.1 Thành công - Điểm * Đối với học sinh: Việc dạy học dự án án tích hợp liên mơn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam, nhận thấy: - Đa số học sinh tích cực chuẩn bị chủ động tìm tịi kiến thức, chuẩn bị cách trình bày, học sinh hứng thú trao đổi Qua giáo viên nhận thấy rõ học sinh có lực phát triển - Với phương pháp giúp học sinh phát triển kĩ tự tìm hiểu đơn vị kiến thức giáo viên yêu cầu “Hoạt động lấy học sinh làm trung tâm” Trong học sinh tìm hiểu kiến thức tạo sản phẩm Đây điểm khác biệt lớn phương pháp dạy học dự án kết hợp dạy tích hơp liên mơn với phương pháp dạy học truyền thống “lấy người thầy làm trung tâm” - Giúp học sinh có kiến thức tồn diện, khắc sâu đơn vị kiến thức cung cấp, làm bật trọng tâm học - Cốt lõi phương pháp dạy học hướng tới chủ động, tích cực học sinh chống lại thói học thụ động Đặc trưng phương pháp là: + Dạy - học thông qua tổ chức học sinh + Dạy - học trọng rèn luyện phương pháp tự học + Tăng cường học tập cá thể với học tập hợp tác + Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò - Với phương pháp, học sinh chủ động khai thác kiến thức lĩnh hội kiến thức liên môn Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Sinh học, Hóa học, Vật lý, tìm hiểu di sản văn hóa có liên quan Đồng thời giúp học sinh tự hình thành, phát triển lực thực hành tự giải vấn đề Phương pháp tăng hoạt động trải nghiệm, điền dã tạo hứng thú cho học sinh học môn Lịch sử Sau hoạt động trải nghiệm học sinh thực “sống lịch sử dân tộc”, học sinh tự khắc sâu kiến thức học Đặc biệt, giáo dục thực đổi giáo dục cho học sinh chọn tổ hợp môn khoa học tự nhiên tổ hợp môn khoa học xã hội cần thiết sử dụng phương pháp nêu - Đồng thời qua dạy học hình thành ý thức, trách nhiệm cho học sinh bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, yêu quê hương đất nước * Đối với giáo viên: - Ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu q trình dạy học chun mơn mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn - Mặt khác, với phương pháp dạy học này, vai trị giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, với phương pháp dạy học này, giảm tải cho giáo viên dạy mơn học mà cịn góp phần nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên - Học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức đóng vai trị trợ giảng nhí cho giáo viên, đồng thời giáo viên nhàn việc truyền thụ kiến thức 3.2 Hạn chế Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên mơn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam mơn Lịch sử 10 chưa có tài liệu thống hướng dẫn Các phương pháp phần lí thuyết viết riêng lẻ cách chung chung qua mạng, qua lớp tập huấn Trên thực tế chưa có đề tài nghiên cứu phương pháp áp dụng môn Lịch sử lớp 10 * Đối với giáo viên: - Trước đa số giáo viên quen dạy học với phương pháp truyền thống “đọc ghi chép” Việc sử dụng phương pháp dự án giao việc trước cho học sinh tìm hiểu kết hợp với kiến thức liên mơn có chưa tiến hành chuẩn theo bước, nên không tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học dự án kết hợp dạy liên môn - Khi tiến hành sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên mơn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam khơng phù hợp với học truyền thụ lí thuyết mang tính trừu tượng mà phù hợp với có nội dung kiến thức định điều kiện cho phép Vì vậy, sử dụng phương pháp dạy học phải phù hợp với nội dung áp dụng - Việc dạy dự án kết hợp dạy liên môn chủ trương mới, nên giáo viên không trang bị kiến thức tốt gặp nhiều khó khăn hướng dẫn học sinh thực Ngồi ra, chương trình sách giáo khoa tại, giáo viên phải nhiều thời gian để tìm nội dung liên môn phù hợp, di sản văn hóa liên quan đến bài, đồng thời phải phân chia thời lượng dạy hợp lý, đảm bảo đủ chương trình theo phân phối chương trình * Đối với học sinh: - Các em phần lớn theo xu hướng thụ động, khơng tích cực, khơng chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức nhà Vì vậy, cơng việc giáo viên phân công cho em thực theo phương pháp dự án gặp nhiều khó khăn, kiến thức liên môn với môn khác Văn học, Giáo dục cơng dân, Địa lý, Hóa học, Sinh học, di sản văn hóa em cịn mờ nhạt, khơng đủ hiểu phân tích làm sáng tỏ kiện lịch sử có tác động qua lại ảnh hưởng trực tiếp đến sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật - Hơn tiết học, giáo viên môn Lịch sử phải dạy nhiều lớp tuần Vì vậy, việc phân phối thời gian học tập hướng dẫn thầy cịn chưa hợp lí, nên em khơng có thời gian để chuẩn bị tốt cho hoạt động học tập - Ngồi cịn thái độ học sinh môn Lịch sử môn phụ, nên không mặn mà phân công nhiệm vụ - Tài liệu nhà trường cịn ít, phải tốn kinh phí học sinh chuẩn bị mua giấy in, bút viết bảng phụ, dã ngoại… Có thể nói, phương pháp dạy học có ưu điểm nhược điểm Nhưng nhược điểm sử dụng phương pháp dạy học dự tích hợp liên mơn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam mơn Lịch sử 10 nhỏ, mang tính chủ quan hồn tồn khắc phục để có dạy Lịch sử hiệu cao Một số khái niệm 4.1 Dạy học theo dự án 4.1.1 Khái niệm dạy học dự án Dạy học theo dự án hình thức dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức dạy học dự án Dạy học dự án phương pháp dạy học lấy học sinh trung tâm, giúp học sinh phát triển kĩ tự tìm hiểu đơn vị kiến thức giáo viên yêu cầu Trong dạy học dự án, giáo viên giao công việc cho nhóm học sinh, khuyến khích học sinh tìm hiểu kiến thức tạo sản phẩm Giáo viên phải xây dựng câu hỏi khung theo chuẩn kiến thức kĩ hệ thống câu hỏi tư nhằm phát triển tính tư sáng tạo học sinh Tuy vậy, trình thực dự cọc từ 0,9m -1,2m để thuyền nhỏ ta lách qua Ngồi cọc cắm thẳng đứng, cịn có số cọc cắm nghiêng 45 độ nhằm mục đích đánh vào thuyền giặc sát bờ Cọc cắm ngược chiều với hướng nước chảy để thuyền chiến giặc rút lui, trôi xuôi theo dịng nước, bị cọc đâm ngược vào đáy thuyền Lực xuyên mạnh hơn, dễ bị xô thẳng Ngày nay, khu di tích bãi cọc Bạch Đằng (gồm bãi cọc Yên Giang diện tích khoảng 3.000m2, bãi cọc Đồng Vạn Muối diện tích khoảng 6.000m2, bãi cọc Đồng Má Ngựa diện tích khoảng 2.100m2) thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đắp bờ bao bảo vệ xung quanh Một số cọc lấy lên cọc lại bảo tồn hố trưng bày chỗ Tuy nhiên, cọc Bạch Đằng di tích đa số phần đầu cọc nhô lên bị mục gẫy, phần thân cọc cắm bùn đất lại chứng tích vô quan trọng trận chiến lịch sử dịng sơng Bạch Đằng năm 1288 Với giá trị lịch sử, văn hóa khoa học đặc biệt Khu di tích, ngày 27/9/2012, Thủ tướng Chính phủ ký định xếp hạng Khu di tích lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 Di tích Quốc gia đặc biệt Di tích Bãi cọc Bạch Đằng Hàng năm, vào ngày 8/3 âm lịch diễn lễ hội Bạch Đằng (giỗ trận) đền Trần Hưng Đạo, miếu Vua Bà đền đình khác thuộc huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh như: Đình Yên Giang (xã Yên Giang), Đình Trung Bản (xã Liên Hồ), Lễ hội diễn để tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Ngơ Quyền, Lê Hồn, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn tướng lĩnh nhà Trần có cơng chống giặc ngoại xâm với trận địa cọc gỗ sơng Bạch Đằng Trong ngày hội có nhiều hoạt động diễn sôi như: Lễ rước Đức Thánh Trần từ đền Bạch Đằng Linh Từ đình Yên Giang, trị chơi ơn lại chiến cơng hiển hách sông Bạch Đằng (đua thuyền chải, diễn xướng chiến trận Bạch Đằng: lễ dâng lịch nước triều, kế phát hoả, cắm cọc sông Bạch Đằng 40 Quần thể đền Trần Hưng Đạo miếu Vua Bà, phường Yên Giang, TX Quảng Yên Nguyên nhân thắng lợi nhà Trần có vua hiền tướng tài (các vua Trần, tướng tài Phạm Ngũ Lão, Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dư , đặc biệt thiên tài quân Trần Quốc Tuấn), triều đình tâm nhân dân đồn kết lịng Nhà Trần lịng dân sách kinh tế nhân dân mệnh kháng chiến KẾT QUẢ KIỂM CHỨNG 7.1 Năm học 2019 -2020 * Trước áp dụng Điểm tổng kết học kỳ I Lớp Sĩ số Giỏi SL % Khá SL % 10 23,3 31 72,1 Tr.bình Yếu Kém SL % SL % SL % 4,6 0 0 10A1 43 10A9 39 (1hs hòa nhập) 7,9 24 63,1 11 29,0 0 0 10A10 43 0 17 39,5 25 58,1 2,4 0 * Sau áp dụng Sau áp dụng dạy học với phương pháp thấy học sinh phản hồi tốt hứng thú với học thực chủ động kiến thức Tôi phát phiếu điều tra, tìm hiểu tâm lý em có đồng ý với cách dạy khơng, hầu hết đồng ý Đối với học sinh yếu, kém: hình thành lực tự giải vấn đề, lực hợp tác nhóm Học sinh chủ động khai thác kiến thức giúp đỡ hướng dẫn thầy cô bạn bè Các em hiểu chất kiện lịch sử, biết hệ thống xâu chuỗi kiện lịch sử, làm tập trả lời hầu hết câu hỏi sách giáo khoa 41 Đối với học sinh khá, giỏi: nâng cao lực phân tích khả phân tích hệ thống kiến thức trả lời nhiều câu hỏi, tập mang tính vận dụng vận dụng cao Điều quan với cách học em trải nghiệm thực tự thực hành làm học sinh ghi nhớ khắc sâu kiện lịch sử nhanh có nhiều ưu điểm vượt trội so với cách dạy truyền thống Kết phiếu điều tra học sinh có thực hứng thú với phương pháp dạy học dự án tích hợp liên mơn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam lịch sử 10: Lớp Sĩ số Hoàn toàn đồng ý % Lưỡng lự % Không % đồng ý 10A1 43 41 95,3 4,7 0 10A9 39 (1hs hòa nhập) 36 94,7 5,3 0 10A10 42 37 88,1 11,9 0 Qua nội dung kiểm tra thấy kết đạt bất ngờ, tỉ lệ học sinh giỏi tăng lên, kết kiểm tra cao trước nhiều Điểm tổng kết học kỳ Giỏi Lớp Khá Tr bình Yếu Kém Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % 10A 43 21 48,8 22 51,2 0 0 0 10A9 39 (1 hs hòa nhập) 10 26,3 26 68,4 5,3 0 0 10A10 42 25 59,5 14 33,3 0 0 7,2 7.2 Năm học 2020-2021 * Trước áp dụng : Tôi phát phiếu điều tra học sinh có hứng thú với phương pháp dạy học dự án tích hợp liên mơn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam mơn Lịch sử 10 Kết nhận đáng buồn, hầu hết em trả lời không đồng ý Lý em từ trước học theo phương pháp dạy học truyền thốngchủ yếu hỏi-đáp đọc-chép, em chưa hiểu dạy học theo dự án, dạy học tích hợp liên mơn, chưa tự khám phá nội dung học 42 * Sau áp dụng: Tôi nhận kết bất ngờ phát phiếu điều tra học sinh có thực hứng thú với phương pháp dạy học dự án tích hợp liên mơn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam lịch sử 10 kết thu sau : Lớp Sĩ số Hoàn toàn đồng ý % Lưỡng lự % Không đồng ý % 10A 42 40 95,2 4,8 0 10A2 40 39 97,5 3,5 0 10A5 42 37 88,1 11,9 0 10A7 41 41 100 0 0 10A9 38 36 94,7 5,3 0 * Phản hồi từ đồng nghiệp: Tương tự làm phiếu điều tra với giáo viên, đồng nghiệp, bạn bè đồng ý đề nghị nhân rộng phương pháp phương pháp nâng cao chất lượng dạy đạt hiệu cao - Thầy Nguyễn Viết Nghĩa - trường THPT Đông Hiếu cô Nguyễn Thị Hải Hòa - trường THPT Cờ Đỏ hài lòng với phương pháp dạy học từ đề tài (học sinh tích cực, chủ động học tập, học trở nên nhẹ nhàng, hiệu quả, hấp dẫn, lôi tất em) nên nhân rộng cho khối 10 trường lấy làm để thiết kế dạy phù hợp cho khối 11,12 năm tới Như vậy, qua nghiên cứu, áp dụng hồn thiện sáng kiến, tơi nhận thấy: - Sáng kiến đưa định hướng đổi dạy học theo định hướng phát triển lực nên phù hợp với xu đổi mà Bộ Giáo dục đào tạo hướng đến năm - Lần áp dụng có hiệu môn Lịch sử trường THPT 1-5, áp dụng với nhiều đối tượng học sinh yếu, trung bình, khá, giỏi (ban tự nhiên, ban xã hội) trường, kết không chênh lệch điểm số nhiều đối tượng - Là sở để áp dụng rộng rãi chương trình giảng dạy dự án liên môn khác trường THPT - Sáng kiến giáo viên nhóm mơn trường số giáo viên thuộc nhóm mơn trường THPT địa bàn trường THPT Cờ Đỏ, Đông Hiếu, thử áp dụng cho khối 10 trường - Với đề tài giáo viên môn Lịch sử áp dụng có hiệu cao, bên cạnh mơn khác áp dụng theo phương pháp hiệu 43 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học nghĩa sử dụng phương pháp dạy học đại, loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Điều địi hỏi người giáo viên phải có lực chun mơn, động, sáng tạo việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học cách hiệu phù hợp với điều kiện dạy học trường, địa phương Tuy nhiên, cho dù lựa chọn phương pháp phải tạo điều kiện cho người học khám phá, chủ động, sáng tạo việc tìm kiếm kiến thức, giải vấn đề, gắn kiến thức với thực tiễn Thay cho học thiên lý thuyết, học sinh trải nghiệm, khám phá kiến thức qua hành động, học qua “làm”, có kiến thức học khắc sâu bền vững Để đào tạo người động, thích nghi tốt với đời sống xã hội việc kiểm tra, đánh giá khơng thể dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà cần khuyến khích phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tiễn Thơng qua việc đánh giá lực, học sinh không rèn luyện kĩ xem xét, phân tích vấn đề mà sở tự điều chỉnh cách học, điều chỉnh hành vi phù hợp Các điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học có ảnh hưởng lớn đến đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Kiến nghị * Đối với nhà trường - Tiếp tục trì phong trào thi đua dạy tốt, học tốt nhà trường - Cố gắng trang bị phòng học Tivi LCD để phục vụ tốt cho việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu với đơn vị địa bàn thông qua hội thảo chuyên đề * Đối với Sở GD&ĐT Nghệ An - Tiếp tục tổ chức kì bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên nói chung giáo viên mơn Lịch sử nói riêng Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục nói chung, tơi hy vọng sáng kiến tài liệu tham khảo giúp ích cho thầy q trình dạy học Tuy nhiên sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp để sáng kiến hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Lịch sử 10, Nhà xuất Giáo dục, 2017 Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực khoa học xã hội, Vụ giáo dục trung học, 2015 Dự án Việt - Bỉ, Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Trịnh Văn Biều nhiều tác giả, Dạy học dự án-từ lí luận đến thực tiễn http://lethanhlong.wikispaces.com/ Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội, 1996 Đặng Vũ Hoài, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam”, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2008 Di sản giới Việt Nam,Trung tâm thông tin du lịch (tổng cục du lịch) Non nước Việt Nam, Trung tâm thông tin du lịch (tổng cục du lịch)-sách hướng dẫn du lịch 10 Một số web site di sản văn hóa Việt Nam http://dsvh.gov.vn/ http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/8462 http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=4025&itemid=21387 http://laodong.com.vn/ld-xuan-2016/10-di-san-van-hoa-phi-vat-the-cua-vietnam-duoc-unesco-cong-nhan-514579.bld http://news.zing.vn/20-di-san-dep-nhat-the-gioi-theo-binh-chon-cua-cnnpost509444.html http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=357&c=61 http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/10823 45 Phụ lục đính kèm: PHỤ LỤC I - Dành cho học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ HỌC MÔN LỊCH SỬ KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN LIÊN MÔN KẾT HỢP VỚI SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG MƠN LỊCH SỬ 10 Các em thân mến! Nhằm tìm hiểu hứng thú học tập môn lịch sử 10 với phương pháp dự án liên môn kết hợp sử dụng di sản văn hóa Việt Nam, chúng tơi gửi đến em phiếu xin ý kiến Chúng mong em cộng tác cách đánh dấu X vào ô trả lời thích hợp với suy nghĩ Các em vui lịng cho biết thơng tin thân: Giới tính: Nam , nữ Học sinh lớp Trường Câu hỏi 1: Theo em , môn lịch Thầy /Cô sử dự án liên mơn kết hợp sử dụng di sản văn hóa Việt Nam có tác dụng làm em hứng thú với mơn lịch sử? TT 10 11 Nội dung Đồng ý (4đ) Lưỡng lự (3đ) Không đồngý (2đ) Phương pháp cần thiết môn lịch sử Phương pháp cũ truyền thống ghi chép có nhiều ưu điểm phương pháp Phương pháp trang bị cho học sinh toàn diện đơn vị kiến thức Giúp học sinh biết chân trọng thành người khứ lịch sử cần phát huy tương lai Phương pháp giúp học sinh tăng khả tự học, chủ động hình thành kiến thúc Học sinh trải nghiệm thực tiễn, “sống lịch sử” Là môn phụ nên không thiết phải sử dụng phương pháp Với phương pháp em thấy yêu q hương đất nước u thích mơn Sử Phương pháp tạo niềm say mê, hứng thú mơn Em thích thú với phương pháp Em khơng thích thú với phương pháp dạy học 46 Câu hỏi 2: Trong tiết lịch sử Thầy/ cô sử dụng dự án liên môn kết hợp sử dụng di sản văn hóa Việt Nam em thường biểu hiện: TT Nội dung Chăm nghe giảng Tích cực tham gia vào hoạt động học Ngồi nghỉ ngơi, làm việc riêng hay ngủ học Tìm hiểu thêm kiến thức thầy nhắc Hoàn thành tập mà thầy/ cô giao Làm tập qua loa để thầy/ cô kiểm tra Thời gian nhà chủ yếu dành cho môn môn học khác Giành thời gian định cho môn Sử Thường xuyên (4đ) Thỉnh thoảng(3đ) Hiếm (2đ) Câu hỏi 3: Thầy/ Cơ có thường sử dụng dự án liên mơn kết hợp sử dụng di sản văn hóa Việt Nam giảng bày lớp không? Đúng(4đ) TT Nội dung Thầy/ cô sử dụng phương pháp dạy hội giảng Thầy/ cô thường xuyên sử dụng phương pháp Thầy/ cô không thường xuyên phương pháp Thầy/ cô sử dụng phương pháp Thầy/ cô không phương pháp Sai (2đ) Cảm ơn ý kiến đóng góp em! Ngày tháng năm 20 Người điều tra 47 PHỤ LỤC II - Dành cho giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN LIÊN MÔN KẾT HỢP VỚI SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG MƠN LỊCH SỬ 10 Các Thầy/ kính mến! Nhằm tìm nâng cao chất lượng mơn lịch sử 10 với phương pháp dự án liên môn kết hợp sử dụng di sản văn hóa Việt Nam, chúng tơi gửi đến Thầy /cô phiếu xin ý kiến Các thầy cô đánh dấu X vào ô trả lời thích hợp với suy nghĩ Các Thầy /cơ vui lịng cho biết thơng tin thân: Giới tính: Nam , nữ Họ tên giáo viên Trường Câu hỏi 1: Thầy /cơ có thấy việc sử dụng phương pháp dự án liên môn kết hợp sử dụng di sản văn hóa Việt Nam cần thiết khơng? Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Khơng cần thiết Câu hỏi 2: Thầy/Cơ có thường xun sử dụng phương pháp dự án liên môn kết hợp sử dụng di sản văn hóa Việt Nam lịch sử 10 khơng? Thường xun Không Đôi Thỉnh thoảng Câu hỏi 3: Việc sử dụng phương pháp dự án liên môn kết hợp sử dụng di sản văn hóa Việt Nam lịch sử 10 sử dụng trường hợp nào? Khi kiến thức phù hợp để sử dụng phương pháp Chỉ số điển hình Tất trường hợp Câu hỏi 4: Theo Thầy/Cơ, giáo viên gây hứng thú học tập Lịch sử cho học sinh thông qua dự án liên mơn kết hợp sử dụng di sản văn hóa Việt Nam lịch sử 10 khơng? Có Khơng Câu hỏi 5: Thầy /cơ có đóng góp ý kiến việc sử dụng phương pháp dự án liên môn kết hợp sử dụng di sản văn hóa Việt Nam môn lịch sử 10? Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 20 Người điều tra 48 Phụ lục III MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHĨM HỌC SINH LỚP 10A1 BÁO CÁO SẢN PHẨM KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN – CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU VỀ CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM” – năm học 2020-2021 49 50 51 52 53 54 ... 4.1 Dạy học theo dự án 4.2 Dạy học tích hợp liên mơn 4.3 Sử dụng di sản văn hóa Việt Nam dạy học Lịch sử 10 Đặc điểm phương pháp dạy học dự án tích hợp liên mơn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa. .. độ học sinh trước hoạt động với di sản Đặc điểm phương pháp dạy học dự án tích hợp liên mơn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam môn Lịch sử 10 Qua nghiên cứu Dạy học dự án tích hợp liên. .. SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG MÔN LỊCH SỬ 10 Các em thân mến! Nhằm tìm hiểu hứng thú học tập mơn lịch sử 10 với phương pháp dự án liên môn kết hợp sử dụng di sản văn hóa Việt Nam, chúng

Ngày đăng: 08/01/2022, 23:43

Hình ảnh liên quan

b. Bảng phân công công việc - SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

b..

Bảng phân công công việc Xem tại trang 21 của tài liệu.
Theo như truyền thuyết Thánh Gióng, ý nghĩa lịch sử phản ánh trong hình - SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

heo.

như truyền thuyết Thánh Gióng, ý nghĩa lịch sử phản ánh trong hình Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình ảnh mô phỏng thành Cổ Loa - SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

nh.

ảnh mô phỏng thành Cổ Loa Xem tại trang 27 của tài liệu.
Một số hình ảnh hiện vật ở di chỉ Làng Vạc: trống đồng, vòng tay, dao găm, cán dao găm, chõ gốm  - SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

t.

số hình ảnh hiện vật ở di chỉ Làng Vạc: trống đồng, vòng tay, dao găm, cán dao găm, chõ gốm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Một số hình ảnh trong lễ hội đền Hùng ở Phú Thọ - SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

t.

số hình ảnh trong lễ hội đền Hùng ở Phú Thọ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình ảnh về lễ hội - SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

nh.

ảnh về lễ hội Xem tại trang 33 của tài liệu.
b. Bảng phân công công việc Nhóm 3:  - SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

b..

Bảng phân công công việc Nhóm 3: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng phân công nhóm 1 (11 thành viên), nhó m2 (11 thành viên), nhóm 4 (10 thành viên) tương tự như trên - SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

Bảng ph.

ân công nhóm 1 (11 thành viên), nhó m2 (11 thành viên), nhóm 4 (10 thành viên) tương tự như trên Xem tại trang 37 của tài liệu.
Đầu thế kỉ XIII, đế chế Mông Cổ hình thành. Bản đồ chính trị vùng Đông Bắc Á thay đổi - SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

u.

thế kỉ XIII, đế chế Mông Cổ hình thành. Bản đồ chính trị vùng Đông Bắc Á thay đổi Xem tại trang 38 của tài liệu.
Sơ đồ hình thái bao vây và tấn công địch trên sông Bạch Đằng (trái) và sơ đồ bố trí các bãi cọc (phải)  - SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

Sơ đồ h.

ình thái bao vây và tấn công địch trên sông Bạch Đằng (trái) và sơ đồ bố trí các bãi cọc (phải) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Đối với học sinh yếu, kém: hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhóm - SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

i.

với học sinh yếu, kém: hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhóm Xem tại trang 44 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÓM HỌC SINH LỚP 10A1 BÁO CÁO SẢN PHẨM KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN – CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU VỀ CÁC QUỐC GIA CỔ  ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM” – năm học 2020-2021  - SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10

10.

A1 BÁO CÁO SẢN PHẨM KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN – CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU VỀ CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM” – năm học 2020-2021 Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...